1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác quản lý dự án tại công ty điện lực Phú Thọ

95 258 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

1. Lí do để chọn đề tài Điện lực là ngành có vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Với mỗi quốc gia nói chung và các địa phương nói riêng nguồn năng lượng điện có ảnh hưởng bao trùm lên mọi lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt trong xã hội. Công ty điện lực Phú Thọ là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc tổng công ty điện lực miền Bắc với chức năng quản lý, vận hành lưới điện phân phối cấp điện áp từ 35 kV trở xuống, tổ chức phát triển hệ thống lưới điện đồng thời kinh doanh bán điện trên địa bàn tỉnh Phú Thọ nhằm phục vụ kịp thời nhu cầu sử dụng điện của các cơ quan Đảng, Nhà nước, các tổ chức kinh tế - xã hội và các tầng lớp dân cư trên toàn tỉnh Phú Thọ một cách ổn định, hiệu quả, an toàn, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh. Để thực hiện tốt nhất chức năng, nhiệm vụ cũng như đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh điện năng của mình, công ty điện lực Phú Thọ đã liên tục thực hiện các dự án đầu tư cải tạo và xây mới lưới điện , đặc biệt là trong những năm gần đây. Chính vì lẽ đó công tác quản lý các dự án lưới điện có vai trò đặc biệt quan trọng và được quan tâm trong công ty. Thêm vào đó là trong hiện tại và tương lai, và yêu cầu phát triển ngành điện để phục vụ cho sự phát triển sự nghiệp công nghiệp hóa của đất nước nói chung và ở Phú Thọ nói riêng, cùng xu thế hội nhập đã đặt cho ngành điện những cơ hội và thách thức mới nhằm đưa ngành điện phát triển . Do đó một số thách thức như sự cạnh tranh của doanh nghiệp trong nước và ngoài nước; cùng các đối thủ tiềm năng hình thành; khả năng thiếu vốn đầu tư ở các công trình điện và đăc biệt là về nhu cầu sử dụng điện ngày càng tăng cao về cả số lượng và chất lượng, và nó càng đặt ra những yêu cầu cao hơn trong chất lượng công tác quản lý dự án lưới điện. Qua quá trình thực tập tại công ty điện lực Phú Thọ em nhận thấy công tác quản lý các dự án lưới điện tại công ty đã đạt được nhiều thành tựu song vẫn còn có nhiều khó khăn; nên đặt ra yêu cầu phải hoàn thiện để nâng cao chất lượng công tác quản lý để đáp ứng mục tiêu nhiệm vụ trong giai đoạn sắp tới, đưa công ty điện lực Phú Thọ trở thành một đơn vị vững mạnh, đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Phú Thọ. Nhận thức sự đặc trưng về công tác quản lý dự án cũng như tầm quan trọng của công tác quản lý dự án lưới điện tại công ty điện lực Phú Thọ nên em đã quyết định lựa chọn đề tài : “ Công tác quản lý dự án tại công ty điện lực Phú Thọ” để viết chuyên đề thực tập tốt nghiệp.

Trang 1

MỤC LỤC:

MỤC LỤC: 1

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT: 4

DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ 5

LỜI NÓI ĐẦU 6

CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2008-2012 9

1 Đặc điểm về công ty điện lực Phú Thọ ảnh hưởng đến công tác quản lý dự án: ……… 9

1.1 Quá trình hình thành phát triển: 9

1.2: Chức năng nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động: 10

1.2.1 Chức năng nhiệm vụ : 10

1.2.2 Lĩnh vực hoạt động: 10

1.2.3 Ảnh hưởng của quá trình hình thành và chức năng nhiệm vụ đến công tác quản lý dự án: 11

1.3 Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban trong công ty:……… 12

1.3.1 Cơ cấu tổ chức : 12

1.3.2 Chức năng của các phòng ban : 13

1.3.3 Ảnh hưởng của cơ cấu tổ chức đến công tác quản lý dự án đầu tư : 16

1.4 Chính sách chất lượng của công ty: 17

1.4.1 Chính sách chất lượng của công ty: 17

1.4.2 Ảnh hưởng của chính sách chất lượng của công ty đến công tác quản lý dự án: 18

1.5 Đặc điểm hoạt động sản suất kinh doanh của công ty điện lực Phú Thọ ảnh hưởng đến công tác quản lý dự án: 18

2 Thực trạng công tác quản lý dự án tại công ty điện lực Phú Thọ: 22

Trang 2

2.1 Đặc điểm của các dự án đầu tư lưới điện tại công ty: 22

2.2 Mô hình quản lý dự án: 23

2.3 Phương pháp quản lý dự án : 24

2.4 Quy trình quản lý dự án đầu tư lưới điện tại công ty: 27

2.4.1: Quy trình quản lý dự án: 27

2.4.2 Nhận xét về quy trình quản lý dự án : 33

2.5 Một số nội dung quản lý chính trong công tác quản lý dự án tại công ty điện lực Phú Thọ: 34

2.5.1: Quản lý chất lượng dự án: 34

2.5.1.1.Quy trình quản lý chất lượng dự án: 35

2.5.1.2 Ví dụ minh hoạ: 43

2.5.2 Quản lý tiến độ dự án 47

2.5.2.1 Quy trình 48

2.5.2.2 Ví dụ minh hoạ: 50

2.5.3: Quản lý chi phí dự án: 54

2.6 Đánh giá về công tác quản lý dự án tại công ty điện lực Phú Thọ 57

2.6.1 Đánh giá chung: 57

2.6.1.1 Những kết quả đạt được trong công tác quản lý dự án: 57

2.6.1.2 Những hạn chế và khó khăn 59

2.6.2 Đánh giá công tác quản lý dự án theo nội dung quản lý: 60

2.6.2.1 Quản lý chi phí: 60

2.6.2.2 Quản lí chất lượng : 61

2.6.2.3 Quản lí tiến độ: 62

2.7 Nguyên nhân của các khó khăn, hạn chế: 63

2.7.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý dự án: 63

2.7.1 1 Các văn bản pháp luật liên quan đến quản lí dự án đầu tư: 63

Trang 3

2.7.1.2 Trình độ kinh nghiệm của cán bộ quản lí dự án: 63

2.7.1.3 Các phương tiện quản lí dự án: 64

2.7.1.4 Hệ thống thông tin: 64

2.7.1.5 Các ràng buộc về nguồn vốn đầu tư, thời gian và giới hạn ngân sách, nguồn lực cho dự án: 64

2.7.2 Nguyên nhân của các khó khăn, hạn chế: 64

CHƯƠNG 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC PHÚ THỌ ĐẾN NĂM 2015 66

1 Mục tiêu, nhiệm vụ của công ty điện lực Phú Thọ đến năm 2015: 66

2 Phân tích mô hình SWOT về công tác quản lý dự án của công ty điện lực Phú Thọ 68

3 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án tại công ty điện lực Phú Thọ đến năm 2015 71

3.1 Giải pháp về nguồn nhân lực: 71

3.2 Giải pháp về hệ thống thông tin quản lý dự án 73

3.3 Giải pháp về biện pháp, công cụ quản lý dự án 74

3.4 Giải pháp về mối quan hệ giữa các bên tham gia thực hiện dự án đầu tư 75

3.4.1 Mối quan hệ trong nội bộ công ty 75

3.4.2 Mối quan hệ với các nhà thầu tham gia thực hiện dự án: 76

3.4.3 Mối quan hệ với chính quyền địa phương và người dân nơi thực hiện dự án: 79

KẾT LUẬN: 81

PHỤ LỤC: 83

TÀI LIỆU THAM KHẢO: 96

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT:

CNTT: Công nghệ thông tin

DAĐTXDCT: Dự án đầu tư xây dựng công trình

Trang 5

DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ

1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty điện lực Phú Thọ 12

2 Sơ đồ chính sách chất lượng của công ty điện lực Phú Thọ 17

3 Sơ đồ mô hình quản lý dự án 24

4 Sơ đồ quy trình quản lý dự án đầu tư 27

5 Sơ đồ quy trình quản lý chất lượng dự án 35

6 Sơ đồ quy trình quản lý tiến độ dự án 47

7 Bảng 1: Doanh thu bán điện theo thành phần phụ tải 20

8 Bảng 2: Tỷ lệ tổn thất điện năng qua các năm 21

9 Bảng 3: Cơ cấu phần tách công việc theo WBS dự án cải tạo ĐZ và các TBA tại Minh Phương, Việt Trì……… 25

10 Bảng 4: Biên bản nghiệm thu công trình trình cải tạo ĐZ 6KV sang vận hành 22 KV, phần ĐZ 22Kv……….44

11 Bảng 5: Tiến độ thi công chi tiết của nhà thầu công trình cải tạo ĐZ 6KV sang vận hành 22 KV 51

12 Bảng 6: Tiến độ huy động máy móc của nhà thầu công trình trình cải tạo ĐZ 6KV sang vận hành 22 KV 52

13 Bảng 7: Cách tính dự toán xây dựng phần TBA công trình trình cải tạo ĐZ 6KV sang vận hành 22 KV 56

Trang 6

Công ty điện lực Phú Thọ là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc tổng công tyđiện lực miền Bắc với chức năng quản lý, vận hành lưới điện phân phối cấp điện áp

từ 35 kV trở xuống, tổ chức phát triển hệ thống lưới điện đồng thời kinh doanh bánđiện trên địa bàn tỉnh Phú Thọ nhằm phục vụ kịp thời nhu cầu sử dụng điện của các

cơ quan Đảng, Nhà nước, các tổ chức kinh tế - xã hội và các tầng lớp dân cư trêntoàn tỉnh Phú Thọ một cách ổn định, hiệu quả, an toàn, đáp ứng nhu cầu phát triểnkinh tế- xã hội của tỉnh

Để thực hiện tốt nhất chức năng, nhiệm vụ cũng như đáp ứng nhu cầu sản xuất kinhdoanh điện năng của mình, công ty điện lực Phú Thọ đã liên tục thực hiện các dự ánđầu tư cải tạo và xây mới lưới điện , đặc biệt là trong những năm gần đây Chính vì

lẽ đó công tác quản lý các dự án lưới điện có vai trò đặc biệt quan trọng và đượcquan tâm trong công ty Thêm vào đó là trong hiện tại và tương lai, và yêu cầu pháttriển ngành điện để phục vụ cho sự phát triển sự nghiệp công nghiệp hóa của đấtnước nói chung và ở Phú Thọ nói riêng, cùng xu thế hội nhập đã đặt cho ngành điệnnhững cơ hội và thách thức mới nhằm đưa ngành điện phát triển Do đó một sốthách thức như sự cạnh tranh của doanh nghiệp trong nước và ngoài nước; cùng cácđối thủ tiềm năng hình thành; khả năng thiếu vốn đầu tư ở các công trình điện vàđăc biệt là về nhu cầu sử dụng điện ngày càng tăng cao về cả số lượng và chấtlượng, và nó càng đặt ra những yêu cầu cao hơn trong chất lượng công tác quản lý

dự án lưới điện

Qua quá trình thực tập tại công ty điện lực Phú Thọ em nhận thấy công tácquản lý các dự án lưới điện tại công ty đã đạt được nhiều thành tựu song vẫn còn cónhiều khó khăn; nên đặt ra yêu cầu phải hoàn thiện để nâng cao chất lượng công tácquản lý để đáp ứng mục tiêu nhiệm vụ trong giai đoạn sắp tới, đưa công ty điện lựcPhú Thọ trở thành một đơn vị vững mạnh, đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã

Trang 7

hội của tỉnh Phú Thọ.

Nhận thức sự đặc trưng về công tác quản lý dự án cũng như tầm quan trọng của công tác quản lý dự án lưới điện tại công ty điện lực Phú Thọ nên em đã quyết

định lựa chọn đề tài : “ Công tác quản lý dự án tại công ty điện lực Phú Thọ” để

viết chuyên đề thực tập tốt nghiệp

2 Mục tiêu của đề tài

Thứ nhất đó là vận dụng các kiến thức đã học về đầu tư đặc biệt là quản lí dự

án để nêu ra các đặc trưng cơ bản về mô hình quản lý- phương pháp- nội dung trongcông tác quản lý dự án lưới điện qua đó phân tích thực trạng quản lí dự án lưới điệntại công ty điện lực Phú Thọ

Thứ hai là dựa vào thực trạng quản lí dự án và qua các phân tích về nguyênnhân để đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lí dự án lưới điện tạicông ty

3 Phạm vi nghiên cứu:

Do đặc trưng của các dự án điện mà công ty điện lực Phú Thọ là các dự án vừa vànhỏ, chủ yếu là để phục vụ sản xuất kinh doanh điện và có nhiều dự án là do tổngcông ty điện lực miền Bắc giao quản lý điều hành nên công tác quản lý chỉ tập trungvào một số nội dung cơ bản đồng thời nhận thấy vai trò cũng như ảnh hưởng đặcbiệt quan trọng của các nội dung quản lý chi phí, chất lượng, tiến độ nên đề tàinghiên cứu công tác quản lý dự án ở công ty điện lực Phú Thọ trên ba nội dungchính:

- Quản lí tiến độ dự án

- Quản lí chất lượng dự án

- Quản lí chi phí dự án lưới điện

4 Phương pháp nghiên cứu

Đó là sử dụng kết hợp các phương pháp sau:

+ Phương pháp tư duy lôgíc, duy vật biện chứng ; phương pháp thống kê

mô tả cùng phương pháp so sánh, tổng hợp số liệu

5 Bố cục của chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Trang 8

Chuyên đề bao gồm 2 chương :

- Chương I Thực trạng công tác quản lí dự án lưới điện tại công ty điệnlực Phú Thọ giai đoạn 2008-2012

- Chương II Giải pháp hoàn thiện công tác quản lí dự án lưới điện tại công

ty điện lực Phú Thọ đến năm 2015

Vì còn hạn chế về kinh nghiệm cùng thời gian và trình độ nên bài làm của emkhông tránh khỏi những sai sót, rất mong được sự góp ý của thầy cô và các bạn sinhviên giúp cho bài của em

Lời cuối em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Phạm Văn Hùng cùngvới các cô chú, anh chị trong các phòng ban của công ty đặc biệt là phòng Quản lýxây dựng đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập này đồng thời tạođiều kiện tốt nhất cho em trong quá trình thực tập

Trang 9

Năm 1978, sáp nhập hai tỉnh Vĩnh Phúc và Phú Thọ thành tỉnh Vĩnh Phú Sởquản lí phân phối điện khu vực 4 đổi tên thành Sở quản lí sở quản lí phân phối điệnVĩnh Phú.

- 1982: Đổi tên sở quản lí phân phối điện Vĩnh Phú thành sở điện lực VĩnhPhú

- 1985: Sáp nhập nhà máy điện Việt Trì vào sở điện lực Vĩnh Phú

- 1996: Đổi tên sở điện lực Vĩnh Phú thành Điện lực Vĩnh Phú

- 1/4/1997: Đổi tên điện lực Vĩnh Phú thành điện lực Phú Thọ

- 1/6/2010: Đổi tên điện lực Phú Thọ thành công ty Điện lực Phú Thọ

Công ty điện lực Phú Thọ là 1 doanh nghiệp nhà nước, thuộc tổng công ty điệnlực miền Bắc- tập đoàn điện lực Việt Nam, đóng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, trụ sở:

1520 đường Hùng Vương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, tổng số cán bộ côngnhân viên là 720 người

Trong hơn 40 năm xây dựng và trưởng thành, công ty điện lực Phú Thọ khôngngừng phát huy, kế thừa những truyền thống tốt đẹp, vượt mọi khó khăn để hoànthành và hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao Phát triển hệ thống lưới điệnrộng khắp địa bàn được quản lí, đảm bảo cung cấp điện an toàn, đáp ứng các nhucầu kinh tế, chính trị, xã hội và đời sống dân sinh tại địa phương, góp phần tích cựcvào sự nghiệp “ công nghiệp hóa- hiện đại hóa” đất nước Quá trình xây dựng vàtrưởng thành, công ty điện lực Phú Thọ đã đạt được những thành tích xuất sắc được

Trang 10

Đảng, nhà nước và các cấp bộ ngành, địa phương khen thưởng nhiều danh hiệu thiđua.

 Danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân năm 2002

 1 huân chương độc lập hạng ba, 5 huân chương lao động hạng I, II, III

 2 huân chương kháng chiến hạng nhì và ba

 1 cờ thưởng luân lưu của chủ tịch nước, 3 cờ thưởng, 1 bằng khen của thủtướng chính phủ

 28 bằng khen của UBND tỉnh, 35 bằng khen của bộ và EVN

 5 cờ thi đua của UBND tỉnh, 2 cờ thưởng của tổng liên đoàn lao động ViệtNam, 7 cờ thi đua của EVN và công ty điện lực 1, 6 cờ thưởng của trung ương đoànthanh niên cộng sản Hồ Chí Minh

Từ ngày thành lập đến năm 2012, công ty điện lực Phú Thọ đang quản lí vận hành3333,627 km đường dây trung, hạ thế (35KV, 22KV,10KV / 0.4KV ), 25 trạm trunggian có tổng dung lượng là 122130 KVA, 1439 trạm biến áp phụ tải với tổng dunglượng 424402 KVA , quản lí 112400 khách dùng điện với 116200 công tơ

1.2: Chức năng nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động:

 Đầu tư, xây dựng và cải tạo lưới điện đến cấp điện áp 35 KV

 Sửa chữa, thí nghiệm, hiệu chỉnh các thiết bị điện

 Lập , thẩm định và quản lý các dự án đầu tư trong quyền hạn

1.2.2 Lĩnh vực hoạt động:

 Kinh doanh điện năng và điện nông thôn

 Kinh doanh các dịch vụ Internet, viễn thông công cộng, truyền thông vàquảng cáo

 Kinh doanh vật tư, thiết bị điện, vật liệu điện, thiết bị viễn thông; truyềnhình cáp và Internet

 Xây lắp các công trình viễn thông, truyền hình cáp và Internet

Trang 11

 Lập dự án đầu tư xây dựng công trình.

 Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình

 Tư vấn, thiết kế đường dây và trạm biến áp đến cấp điện áp 35 KV

 Tư vấn, giám sát thi công các công trình đường dây và trạm biến áp đếncấp điện áp 110 KV

 Gia công chế tạo các phụ tùng, phụ kiện cho lưới điện

 Kinh doanh và cho thuê phương tiện vận tải, thiết bị nâng, nhà xưởng, khobãi

 Bán lẻ đồ điện gia dụng, đèn và bộ đèn điện trong các cửa hàng chuyêndoanh

 Sản xuất bê tông và các sản phẩm từ xi măng và thạch cao

 Đại lý bảo hiểm

1.2.3 Ảnh hưởng của quá trình hình thành và chức năng nhiệm vụ đến công tác

quản lý dự án:

Công ty điện lực Phú Thọ là đơn vị trực thuộc tổng công ty điện lực miền Bắc, làđơn vị hạch toán phụ thuộc nên mọi hoạt động đầu tư và kinh doanh đều do tổngcông ty điện lực miền Bắc giao xuống và chỉ đạo Công ty không có nguồn vốn vàtài sản riêng, kết quả kinh doanh được hạch toán tập trung ở tổng công ty điện lựcmiền Bắc Hoạt động kinh doanh và đầu tư của công ty đều phải tuân thủ quy địnhcủa tổng công ty điện lực miền Bắc Do đó công tác quản lý dự án đều phải tuân thủcác quy định do tổng công ty đề ra Tuỳ theo quy mô dự án cũng như phân cấp đầu

tư mà hình thức quản lý dự án có sự khác nhau Công ty điện lực Phú Thọ là đơn vịtrực thuộc, không có quyền độc lập quyết định các dự án đầu tư, tất cả đều phải tuânthủ quy định của tổng công ty điện lực miền Bắc, các dự án đầu tư được phê duyệttrong kế hoạch đầu tư hằng năm Điều này có ảnh hưởng đến quy trình đầu tư củacông ty

Trang 12

1.3 Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban trong công ty:

1.3.1 Cơ cấu tổ chức :

13 Điện lực trực thuộc Công ty Điện lực Phú Thọ

Phòng Viễn thông và CNTT

Phó giám đốc

XD cơ bản

Phó Giám đốc CNTT và Văn phòng

Phòng Kế hoạch vật tư

Phòng Tổ chức lao động

Phòng TT BV

và Pháp chế

Phòng Tài chính Kế toán Văn phòng

Phòng Quản

lý xây dựng

Phòng Công nghệ thông tin

Phân xưởng Thí nghiệm đo lường

Phòng Kiểm tra giám sát mua bán điện

GIÁM ĐỐC

Trang 13

1 Điện lực thành phố Việt Trì 2 Điện lực TX Phú Thọ

3 Điện lực Lâm Thao 4 Điện lực Phù Ninh

5 Điện lực Thanh Ba 6 Điện lực Hạ Hòa

7 Điện lực Đoan Hùng 8 Điện lực Yên Lập

9 Điện lực Cẩm Khê 10 Điện lực Tam Nông

11 Điện Thanh Thủy 12 Điện lực Thanh Sơn

13 Điện lực Tân Sơn

1.3.2 Chức năng của các phòng ban :

Văn phòng : Là phòng tham mưu giúp giám đốc công ty quản lí công tác

hành chính, văn thứ lưu trữ trong công ty và quản trị cơ quan văn phòng công ty

Phòng kế hoạch vật tư : Có chức năng tham mưu giúp giám đốc công ty

quản lí công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh điện Công tác quản lí- mua sắm -cấpphát vật tư, thiết bị đồng thời làm đầu mối chuẩn bị hồ sơ và thực hiện mời thầu,đấu thầu, lập hợp đồng kinh tế mua sắm thiết bị

Phòng kĩ thuật : Với chức năng tham mưu giúp giám đốc công ty quản lí

công tác kĩ thuật toàn công ty như duyệt các phương án kĩ thuật các công trình sửachữa lớn, chủ trì công tác thẩm tra báo cáo đầu tư và báo cáo nghiên cứu tiền khảthi, khả thi Đồng thời kiểm tra, đôn đốc các hạng mục, tham gia công tác nghiệmthu các công trình sửa chữa lớn, đầu tư xây dựng

Phòng thanh tra pháp chế và bảo vệ : Tham mưu giúp giám đốc công ty

quản lí công tác thanh tra bảo vệ và pháp chế ( tư vấn pháp lí và phổ biến pháp luật)toàn công ty

Phòng điều độ : Tham mưu giúp giám đốc thực hiện chức năng điều độ hệ

thống điện trong toàn công ty

Phòng công nghệ thông tin (CNTT) : Tham mưu giúp giám đốc công ty quản

lí quản lí công tác tin học, ứng dụng công nghệ tin học vào sản xuất kinh doanh,quản lí mạng viễn thông nội bộ

Phòng an toàn : Tham mưu giúp giám đốc công ty công tác an toàn, bảo hộ

lao động trong toàn công ty

Phòng kiểm tra, giám sát mua bán điện : Là phòng tham mưu giúp giám đốc

công ty trong việc quản lí ; chỉ đạo công tác kiểm tra, giám sát và xử lí các hành vi

Trang 14

vi phạm trong hợp đồng mua bán và sử dụng điện năng trong phạm vi toàn công ty

và tư vấn đôn đốc và kiểm tra các khách hàng sử dụng điện về công tác kiểm tranăng lượng, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả hơn

Phòng tài chính kế toán : Tham mưu giúp giám đốc quản lí công tác tài

chính, hạch toán kế toán và quản lí công tác tài chính trong công ty

Phòng kinh doanh điện năng : Tham mưu giúp giám đốc công ty quản lí

công tác kinh doanh điện năng và điện nông thôn, dịch vụ khách hàng trong công tytheo phân cấp

Phòng tổ chức lao động : Có chức năng tham mưu giúp giám đốc công ty về

công tác tổ chức bộ máy, công tác cán bộ, công tác đào tạo, quản lí cán bộ, công táclao động, tiền lương, chế độ bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, đờisống xã hội của toàn công ty

Phân xưởng thí nghiệm đo lường : Thực hiện chức năng thí nghiệm, hiệu

chỉnh thiết bị điện, dụng cụ đo đếm điện của công ty và khách hàng theo phân cấp

và đăng kí kinh doanh

Phân xưởng cơ điện : Thực hiện chức năng sửa chữa, duy tu, bảo dưỡng thiết

bị điện công ty và của khách hàng theo nhiệm vụ được giao Quản lí, vận hànhphương tiện vận tải (ô tô tải, ô tô con) máy phát điện công suất lớn theo quy định

Phân xưởng đại tu xây dựng : Thực hiện chức năng thi công, xây lắp công

trình điện, thi công sửa chữa lớn, sửa chữa thường xuyên các công trình điện có cấpđiện áp 35KV trở xuống Gia công cơ khí, sửa chữa kiến trúc , đúc cột điện theophiếu giao nhiệm vụ của công ty

Các điện lực thành viên : Trực tiếp thực hiện chức năng của bên cung ứng

điện đối với bên sử dụng điện đồng thời là người bảo vệ quyền lợi của bên cungứng điện theo đúng hợp đồng và pháp luật của nhà nước Là đầu mối liên hệ giữacông ty và địa phương để thực hiện sự kết hợp giữa quản lí theo ngành và vùng lãnhthổ trong công tác điện khí hóa tại địa phương

Phòng quản lí xây dựng : Tham mưu giúp giám đốc công ty thực hiện chức năng

chủ đầu tư và quản lí công tác xây dựng cơ bản trong công ty theo phân cấp quản lí

Nhiệm vụ của phòng quản lí xây dựng :

Thực hiện quy trình đầu tư xây dựng từ bước lập kế hoạch đến quyết toán côngtrình, bàn giao đưa vào sử dụng

Trang 15

Làm đầu mối lập kế hoạch, phân bổ, theo dõi thực hiện vốn khấu hao cơ bản

và các nguồn vốn khác được sử dụng cho công tác đầu tư xây dựng Làm đầu mốicân đối, điều hòa, phân bổ kế hoạch vốn Theo dõi, kiểm tra, giám sát việc thực hiệnvốn và công tác giải ngân đầu tư xây dựng, làm đầu mối công tác chỉ định thầu, đấuthầu các dự án đầu tư xây dựng theo quy chế

 Công tác quản lí xây dựng :

Theo dõi, giám sát công tác thực hiện đầu tư xây dựng Theo dõi , đôn đốc,kiểm tra tiến độ, chất lượng các dự án đầu tư xây dựng, làm đầu mối nghiệm thu cáccông trình đưa vào vận hành khai thác, làm đầu mối giải quyết các việc có liên quanđến công tác quy hoạch điện

 Công tác thẩm định dự án đầu tư :

Làm đầu mối thẩm tra, thẩm định, trình duyệt đề cương khảo sát, lập báo cáonghiên cứu khả thi và đề cương khảo sát thiết kế các dự án đầu tư xây dựng côngtrình,làm đầu mối thẩm tra trình duyệt hồ sơ mời thầu, xét thầu, kết quả xét thầu cáccông trình đầu tư xây dựng

Thẩm định báo cáo đầu tư, báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, khả thi của các côngtrình đầu tư xây dựng Làm đầu mối thẩm tra khối lượng quyết toán công trình

1.3.3 Ảnh hưởng của cơ cấu tổ chức đến công tác quản lý dự án đầu tư :

Cơ cấu tổ chức của công ty có ảnh hưởng trực tiếp đến quy trình quản lý dự án cũngnhư mô hình quản lý dự án

Trang 16

 Cơ cấu tổ chức của công ty có đầy đủ các phòng ban có trình độ, chuyên

môn trong lĩnh vực hoạt động của mình trong đó có một phó giám đốc xây

dựng do đó với cơ cấu tổ chức này công ty có thể thực hiện trực tiếp quản lý

và điều hành các dự án đầu tư do đặc thù hoạt động đầu tư trong công ty là

các dự án đầu tư xây dựng và cải tạo lưới điện, đây là lĩnh vực gần với

chuyên môn của công ty và công ty có năng lực quản lý

 Với cơ cấu tổ chức này quy trình quản lý dự án có thể được đảm bảo thực

hiện tự khâu lập kế hoạch đầu tư cho đến khâu kết thúc vận hành kết quả đầu

tư, quy trình có có thể đảm bảo sự phối hợp giữa các phòng ban chức năng,

trong đó giám đốc công ty sẽ trực tiếp phê duyệt các dự án đầu tư trong thẩm

quyền được giao, phó giám đốc xây dựng cơ bản sẽ chỉ đạo, điều hành trực

tiếp phòng quản lý xây dựng trong việc quản lý dự án đầu tư Phòng quản lý

xây dựng sẽ có vai trò như một phòng ban chuyên môn phụ trách việc quản

lý các dự án đầu tư xây dựng cơ bản trong công ty Với chức năng nhiệm vụ

được giao Phòng quản lý xây dựng có đầy đủ năng lực để điều hành công

tác quản lý dự án Đây sẽ là phòng có nhiệm vụ thực hiện quy trình đầu tư

xây dựng từ bước lập kế hoạch đến quyết toán, bàn giao công trình đưa vào

sử dụng Các phòng ban liên quan như phòng kỹ thuật, phòng kế hoạch vật

tư, phòng tài chính kế toán sẽ tham gia hỗ trợ phòng quản lý xây dựng trong

công tác quản lý dự án tuỳ theo tính chất dự án cụ thể và chức năng, nhiệm

vụ được giao

1.4 Chính sách chất lượng của công ty:

1.4.1 Chính sách chất lượng của công ty:

SVTH: Dương Thị Hoàng Tâm GVHD: PGS.TS Phạm Văn Hùng

QUẢN LÝ NGUỒN

CẢI TIẾN

K H Á C H

H À N G

Hướng vào khách hàng

TRÁCH NHIỆM CỦA LÃNH ĐẠO

Chính sách chất lượng

Hoạch định hệ thống quản lý chất lượng

Trách nhiệm, quyền hạn

& trao đổi thông tin

Xem xét của lãnh đạo

Nguồn nhân lực

Cơ sở hạ tầng

Môi trường làm việc

Theo dõi và đo lường

(Thoả mãn của khách hàng Đánh giá nội bộ, Quá trình, Sản phẩm, sản phẩm không

phù hợp)

Cải tiến (hoạt động khắc phục và phòng ngừa)Phân tích số liệu

TẠO SẢN PHẨM

Xem xét

hợp đồng

Mua sản phẩm

Kiểm soát quá trình Sản xuất

Kiểm tranghiệm thu Bàn giao

CẢI TIẾN LIÊN TỤC HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

Hệ thống quản

lý chất lượng tại công ty

Trang 18

1.4.2 Ảnh hưởng của chính sách chất lượng của công ty đến công tác quản lý dự án:

Chính sách chất lượng của công ty điện lực Phú Thọ nhằm cung cấp sảnphẩm có chất lượng tốt nhất, phù hợp với tiêu chuẩn Việt Nam và quốc tế

để đáp ứng sự mong đợi của khách hàng Do đó hoạt động đầu tư cũngnhư sản xuất kinh doanh của công ty đều phải đáp ứng tiêu chuẩn chấtlượng đề ra Chính sách chất lượng của công ty là cơ sở để xây dựng quytrình quản lý dự án cũng như nội dung quản lý các dự án đầu tư, đặc biệt

là nội dung quản lý chất lượng Cụ thể như sau :

 Quy trình quản lý dự án được xây dựng dựa trên cơ sở chính sách chất lượngcủa công ty, các bước trong quy trình được xây dựng phù hợp với các yêucầu, đặc thù của các dự án đầu tư nhằm đảm bảo chất lượng tốt nhất cho dự

án, quá trình quản lý được thực hiện theo các chu kì của dự án đầu tư từ bướclên ý tưởng, lập kế hoạch, thực hiện cho đến vận hành kết quả đầu tư

 Về nội dung chính trong công tác quản lý dự án của công ty cũng xuất phát

từ chính sách chất lượng Các nội dung quản lý được xây dựng trên cơ sởnhững yêu cầu về chất lượng, các dự án tạo ra sản phẩm đảm bảo đáp ứngđược đặc tính kỹ thuật của bản thân sản phẩm và đặc tính kỹ thuật được yêucầu bởi khách hàng

1.5 Đặc điểm hoạt động sản suất kinh doanh của công ty điện lực Phú Thọ

ảnh hưởng đến công tác quản lý dự án:

Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty điện lực Phú Thọ tập trung vàohoạt động kinh doanh điện năng và điện nông thôn; tư vấn, giám sát thi công cáccông trình đường dây và trạm biến áp đến cấp điện áp 110KV và một số hoạt độngnhư thay thế công tơ, xử lý sự cố Trong đó doanh thu chủ yếu của công ty là từhoạt động kinh doanh điện năng và điện nông thôn Công ty không trực tiếp sảnxuất điện mà chỉ kinh doanh tiêu thụ điện Các chỉ tiêu về kinh doanh điện năng củacông ty đều do tổng công ty điện lực miền Bắc trực tiếp giao xuống và công ty đềuhoàn thành vượt mức kế hoạch đề ra trong những năm gần đây

Trang 19

Hoạt động đầu tư cũng như công tác quản lý dự án nhằm nâng cao năng lực sảnxuất kinh doanh của công ty do đó đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty điệnlực Phú Thọ có tác động không nhỏ đến công tác quản lý dự án

Sản phẩm kinh doanh của công ty là điện năng, dưới đây là một số đặc điểm về sảnphẩm này

 Sản phẩm điện năng được sản xuất và phân phối bằng các hình thức đặc biệt

Đó là khác với các loại hàng hoá khác thì trong quá trình sản xuất (phát điện)cùng lưu thông - phân phối- truyền tải- cung ứng và tiêu thụ (quá trìnhchuyển hoá năng lượng điện thành dạng năng lượng khác) được diễn ra đồngthời trong cùng thời gian Chính vì lẽ đó điện năng không thể tồn kho; tíchtrữ và cũng không có bán thành phẩm và phế phẩm Ngoài ra điện năng sảnxuất theo nhu cầu nên sản xuất bao nhiêu sẽ tiêu thụ bấy nhiêu Tính đồngthời của quá trình sản xuất cũng như phân phối tiêu thụ điện đòi hỏi các khâusản xuất phải được tiến hành chặt chẽ và đồng bộ có sự phối hợp ăn khớpchặt chẽ trong toàn bộ quá trình từ sản xuất đến tiêu dùng sản phẩm điện

 Là một loại hàng hóa đặc biệt và muốn bán điện năng cần phải xây dựng hệthống mạng lưới điện từ nơi sản xuất đến tận hộ tiêu thụ Do đó nó đặt racác yêu cầu kĩ thuật nhất định, tính chất công việc trong dự án có liên quanđến an toàn mạng sống con người

 Ngoài ra đối tượng khách hàng của công ty trải rộng trên địa bàn tỉnh với cácđặc điểm địa hình, yêu cầu về sản phẩm ở mỗi nơi là khác nhau, đối tượngkhách hàng của công ty cũng ngày càng mở rộng do hoạt động kinh tế trêntỉnh Phú Thọ đang dần phát triển

 Những tổn thất lớn: như tổn thất điện năng kĩ thuật do hệ thống đường dâytrạm biến áp lạc hậu, phân phối lưới điện không phù hợp không đáp ứngđược nhu cầu sử dụng điện trên địa bàn tỉnh mặt khác có những thiệt hại vềcon người, thiệt hại vể tài sản cá nhân và xã hội có thể xảy ra nếu quản lí các

dự án đầu tư không tốt

Và do đó công tác quản lý các dự án đầu tư ở công ty điện lực Phú Thọ có vai tròđặc biệt quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cung ứng sản phẩm điệnnăng ra thị trường và cần được đảm bảo các yêu yêu cầu sau:

Trang 20

 Đó là đảm bảo các dự án có chất lượng cao để đáp ứng được nhu cầu điệnliên tục phục vụ sinh hoạt và sản xuất kinh doanh của các ngành công nghiệpkhác Quá trình thực hiện dự án điện mới, cải tạo nâng cấp các mạng lưới

điện cần tuân thủ những quy trình kĩ thuật và công nghệ chặt chẽ, đảm bảo

độ an toàn tránh được những nguy hiểm do điện năng gây ra

 Cần là sự thống nhất chặt chẽ giữa các cấp các ngành trong đơn vị : giữa cáchuyện- các xã trong tỉnh phải thống nhất dưới sự quản lí của công ty điện lựcPhú Thọ- đặc biệt đặt dưới sự chỉ đạo của tổng công ty điện lực miền Bắc

Bảng 1: Doanh thu bán điện theo thành phần phụ tải.

Sảnlượng(TriệuKwh)

Doanhthu(tỷđồng)

Sảnlượng(triệukwh)

Doanhthu(tỷđồng)

Sảnlượng(triệukwh)

Doanhthu(tỷđồng)

lâm ngư

nghiệp

5,276 3,315 6,487 4,456 6,260 5,558 7,979 8,433

Hoạt 19,454 23,231 24,343 30,312 26,776 35,478 29,066 42,048

Trang 21

Một thông số quan trọng nữa ở đây là tỷ lệ tổn thất điện năng Tỷ lệ tổn thấtđiện năng có xu hướng tăng trong những năm gần đây , từ 6,07% năm 2009 đã lênđến 7,42% năm 2012 tức là tăng 1,35% Đây chính là tỉ lệ hao hụt điện năng dotruyền tải và là nguyên nhân giảm sản lượng điện thương phẩm cung cấp Việc thựchiện các dự án đầu tư lưới điện như thay thế các trạm biến áp, đường dây sẽ gópphần giảm thiểu tỉ lệ tổn thất điện năng Các yêu cầu về giảm thiểu tỉ lệ tổn thất điệnnăng trong các dự án cũng sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến nội dung quản lý dự án, đặcbiệt là quản lý chất lượng của công ty.

Bảng 2: Tỉ lệ tổn thất điện năng qua các năm

Trang 22

Nguồn: Phòng kinh doanh điện năng-Công ty điện lực Phú Thọ.

2 Thực trạng công tác quản lý dự án tại công ty điện lực Phú Thọ :

2.1 Đặc điểm của các dự án đầu tư lưới điện tại công ty:

Do chức năng nhiệm vụ của công ty điện lực Phú Thọ là quản lý, vận hành lướiđiện phân phối cấp điện áp từ 35 kV trở xuống trong phạm vi tỉnh Phú Thọ nên các

dự án đầu tư thực hiện ở công ty chủ yếu là các dự án xây dựng công nghiệp, cụ thể

là các dự án đầu tư xây dựng mới và cải tạo lưới điện trên địa bàn tỉnh nhằm nângcao chất lượng dịch vụ cung cấp điện , đáp ứng nhu cầu điện năng trên toàn tỉnh.Nội dung đầu tư chủ yếu là đầu tư phát triển lưới điện phân phối bao gồm đầu tưxây dựng mới hoặc cải tạo đường dây trung , hạ áp và các trạm biến áp trung gian,phân phối Các dự án ở đây được hiểu là các dự án do công ty điện lực Phú Thọ làchủ đầu tư và trực tiếp quản lý cũng như điều hành dự án hoặc các dự án do tổngcông ty điện lực miền Bắc giao quản lý điều hành dự án được giao trong kế hoạchđầu tư xây dựng có liên quan đến việc bỏ vốn đầu tư để xây dựng mới và mở rộnghoăc cải tạo hệ thống lưới điện hoặc cơ sở hạ tầng nhằm đạt được mục tiêu về nângcao chất lượng hệ thống lưới điện Ngoài ra việc quản lý vốn do tổng công ty điệnlực miền Bắc trực tiếp quản lý và chỉ đạo cho công ty điện lực Phú Thọ, các dự ánđầu tư thường được chia làm nhiều gói thầu thực hiện ở các địa điểm khác nhau trênđịa bàn tỉnh nhưng có kĩ thuật thực hiện tương tự nhau

Một số đặc điểm chung của các dự án:

+ Vì là các dự án thuộc lĩnh vực xây dựng, có tính chất cố định về mặt địa lý

và sản phẩm lại có giá trị cao so với giá trị đơn vị sản phẩm của các ngành khác.Nên sản phẩm thi công được sử dụng trong một thời gian dài; chất lượng sản phẩm

dự án phải trải qua thời gian dài sử dụng mới bộc lộ ra các sai sót nên là điều nàyđòi hỏi công tác kiểm tra kỹ thuật công trình phải được thực hiện hết sức cẩn thận.+ Ngoài ra thì trong giai đoạn tiến hành thi công thì các công việc thường có

kỹ thuật phức tạp mặt khác khối lượng công việc lớn bao gồm một tổ hợp công việc

Trang 23

đan xen nhau Do đó thì công tác quản lý là hết sức khó khăn và cần có sự kết hợpchặt chẽ giữa các bên tham gia.

+ Nguyên vật liệu thường là có khối lượng lớn cồng kểnh, hao hụt lớn, vậnchuyển và bảo quản khó khăn như sắt thép ; xi măng ; gạch đá; cát và các loại bêtông

2.2 Mô hình quản lý dự án:

Có thể thấy mô hình quản lý dự án được sử dụng là mô hình chủ đầu tư trực tiếpquản lý dự án Chủ đầu tư ở đây là tổng công ty điện lực miền Bắc hoặc công tyđiện lực Phú Thọ- chủ đầu tư gián tiếp trong các dự án công ty được quyền quyếtđịnh đầu tư , ban quản lý dự án chính là công ty điện lực Phú Thọ, phòng quản lýxây dựng trong công ty điện lực Phú Thọ chính là phòng trực tiếp tham gia vàocông tác quản lý dự án theo sự chỉ đạo của ban giám đốc công ty Ở đây là ban quản

lý dự án sẽ được phép thực hiện đồng thời nhiều dự án và thuê tư vấn và nhà thầucho từng dự án tuỳ theo quy mô- tính chất cũng như thẩm quyền quyết định dự ánđầu tư, và được tổng công ty điện lực cho phép Theo đó trong một số dự án có quy

mô nhỏ; tính chất không phức tạp cũng như thuộc thẩm quyền quyết định đầu tưcủa giám đốc công ty điện lực Phú Thọ thì đơn vị tư vấn giám sát cũng là chínhcông ty

Có thể thấy là mô hình quản lý này có nhiều ưu điểm do phù hợp với năng lựcchuyên môn sâu của chủ đầu tư đồng thời chủ đầu tư có đủ năng lực chuyên môn vàkinh nghiệm để quản lý dự án, điều này giúp công ty tiết kiệm được một số chi phíquản lý dự án và cũng đồng thời vẫn bảo đảm được việc thông tin từ công trườngđến với chủ đầu tư nhanh chóng Nên sẽ giúp chủ đầu tư có thể phản ứng linh hoạtvới các sự cố xảy ra

Tuy nhiên là với các dự án quy mô lớn thì việc quản lý gặp nhiều khó khăn dophải huy động thêm nhân lực cho phòng quản lý xây dựng và thuê nhà thầu và tưvấn có năng lực Thêm vào đó luồng thông tin cũng chậm hơn vì thẩm quyền quyếtđịnh đầu tư là tổng công ty điện lực miền Bắc mà không phải công ty điện lực PhúThọ

Trang 24

- “Chủ đầu tư” được hiểu là Tổng công ty Điện lực miền Bắc hoặc các đơn vịđược Tổng công ty Điện lực miền Bắc phân cấp quyết định đầu tư, ở đây làcông ty điện lực Phú Thọ

- “Ban quản lý dự án/ Ðơn vị quản lý dự án trực thuộc ” bao gồm Ban Quản lý

dự án Lưới điện miền Bắc, Ban Quản lý dự án Điện nông thôn miền Bắc hoặcđơn vị thay mặt Tổng công ty Điện lực miền Bắc làm quản lý điều hành đốivới các dự án thuộc thẩm quyền quyết định đầu tư của Tổng công ty hay còngọi là đại diện chủ đầu tư

2.3 Phương pháp quản lý dự án :

Ở công ty thì tuỳ theo từng nội dung quản lý cũng như quy mô, tính chất của dự

án mà công ty áp dụng các phương pháp quản lý khác nhau Ở đây một số phươngpháp chính được sử dụng trong công tác quản lý dự án của công ty là:

 Phương pháp lập kế hoạch theo cấu trúc công việc (WBS) Đây là phươngpháp mô tả toàn bộ công việc của dự án, tạo cơ sở để phân công công việc cụthể theo từng cấp quản lý đồng thời nêu rõ trách nhiệm và quyền hạn củatừng nhóm công tác đồng thời làm căn cứ dự kiến thời gian và chi phí hoàn

Tổ chức thực hiện dự án nChủ đầu tư lập ra

Trang 25

thành công việc Ở đây dự án được phân chia theo cấp bậc thành các nhómnhiệm vụ khác nhau và một sơ đồ phân tách có nhiều cấp bậc Theo đó cấp bậctrên cùng phản ánh mục tiêu cần thực hiện và các cấp bậc thấp dần thể hiện mức

độ chi tiết của mục tiêu Phương pháp phát triển sơ đồ được sử dụng ở đây làphương pháp phân tách theo chu kì và phân tách theo mô hình tổ chức

Ví dụ về việc sử dụng phương pháp WBS trong quản lý dự án của công ty tronggiai đoạn lập kế hoạch

Bảng 3: Cơ cấu phân tách công việc theo WBS dự án cải tạo đường dây và các trạm biến áp tại Minh Phương, Việt Trì.

T

T

việctrước

Kếhoạch(ngày)

Trang 26

nhất định Tác dụng chính của GANTT là xác định một tiến độ hợp lý nhất

để thực hiện các công việc khác nhau của dự án, tiến độ này tuỳ thuộc vào độdài công việc, những điều kiện ràng buộc và kì hạn phải tuân thủ Cấu trúcbiểu đồ bao gồm trục tung trình bày công việc, trục hoành thể hiện thời gianthực hiện từng công việc Ngoài ra mỗi đoạn thẳng biểu hiện một công việc,

độ dài đoạn thẳng là độ dài công việc, vị trí đoạn thẳng thể hiện quan hệ thứ

tự trước sau giữa các công việc

Ví dụ về việc sử dụng sơ đồ gantt trong 1 số hạng mục của dự án cải tạo nhà điềuhành ( sử dụng phần mềm Microsoft Project 2003)

 Các phương pháp để giám sát và kiểm soát tiến độ , chi phí, chất lượng dự ánkhác là dựa vào các báo cáo thực hiện và giám sát dự án Trên cơ sở các báocáo giám sát này cùng với các bản kế hoạch thực hiện dự án, ban quản lý dự

án sẽ theo dõi và kiểm soát dự án, từ đó kịp thời đưa ra các biện pháp xử lýthích hợp để giải quyết các vấn đề phát sinh nhằm đảm bảo cho dự án đượcthực hiện một cách tốt nhất theo kế hoạch đề ra Chi tiết một số biểu mẫu báocáo sẽ được trình bày trong phần phụ lục

2.4 Quy trình quản lý dự án đầu tư lưới điện tại công ty:

2.4.1: Quy trình quản lý dự án:

Căn cứ để lập quy trình quản lý dự án:

 Tiêu chuẩn ISO 9001:2008

 Luật xây dựng ngày 26/11/2003

 Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 7/2/2005 của chính phủ về quản lý dự ánđầu tư xây dựng công trình

 Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của chính phủ về quản lýchất lượng công trình xây dựng

 Quyết định số 69/QĐ-EVN-HĐQT của hôi đồng quản trị tập đoàn điện lựcViệt Nam về quy chế phân cấp quyết định đầu tư và thực hiện đầu tư

TT Hạng mục các loại công việc Trách nhiệm Hỗ trợ

I Lập kế hoạch đầu tư xây dựng

1 Lập các phương án đầu tư (PA

ĐT)

chức năng

Trang 27

4 Tổng hợp duyệt danh mục các loại

kế hoạch đầu tư

P.QLXD

5 Lập và trình duyệt kế hoạch vốn

đầu tư

P.QLXD

II Chuẩn bị đầu tư

1 Lập hồ sơ xác nhận quy hoạch,

Lựa chọn tư vấn khảo sát thiết kế

các dự án thuộc thẩm quyền của

công ty điện lực Phú Thọ

4

Trình lên công ty duyệt đơn vị tư

vấn khảo sát thiết kế đối với các dự

án thuộc thẩm quyền của công ty

Giám sát quá trình thực hiện hợp

đồng và nghiệm thu sản phẩm tư

vấn

P.QLXD

7 Thẩm định dự án đầu tư xây dựng

Tổng công ty điệnlực miền Bắc hoặcP.QLXD( tùy theoquy mô)

8 Thẩm định thiết kế cơ sở DADT

Đơn vị trực thuộctổng công ty điệnlực miền bắc

9 Phê duyệt dự án đầu tư, báo cáo

kinh tế kĩ thuật theo phân cấp đầu

Giám đốc

Trang 28

1 Lập thiết kế bản vẽ thi công Dự

toán xây dựng công trình

3 Quyết định phê duyệt bản vẽ thi

công và dự toán cho dự án

P.QLXD Lãnh đạo công ty

điện lực4

Trình công ty phê duyệt TKKT,

tổng dự toán- dự toán chi tiết - dự

toán gói thầu các dự án thuộc thẩm

quyền của công ty

P.QLXD Lãnh đạo công ty

điện lực

5

Lập kế hoạch đấu thầu xây lắp các

dự án thuộc thẩm quyền của công

Lập các thủ tục xin giao cũng như

thuê đất và xin phép xây dựng

( nếu có)

III

3

Thực hiện lựa chọn nhà thầu thi

công xây dựng và nhà thầu cung

3 Tổ chức đấu thầu hay chỉ định

thầu, thương thảo hợp đồng

P.QLXD Lãnh đạo công ty

điện lực

Trang 29

Trình duyệt hợp đồng ngoại thuộc

thẩm quyền của công ty điện lực

Quản lí quá trình mua bán vật tư

thiết bị và thi công xây dựng công

Tiếp nhận các tài liệu kĩ thuật về

vật tư thiết bị rồi kiểm tra và giao

cho tư vấn

P.QLXD

3 Nghiệm thu vật tư thiết bị dự án P.KH, P.QLXD

B Thi công xây lắp công trình

1 Biện pháp tổ chức thi công Nhà thầu xây lắp

2 Phê duyệt biện pháp tổ chức thi

công của nhà thầu tham gia

3 Tổ chức điều hành, quản lý giám

sát thi công xây dựng công trình

P.QLXD

2. Quản lý chất lượng

3. Quản lý tiến độ

4. Quản lý khối lượng

5. Quản lý môi trường

6. Quản lý an toàn lao động

4 Cấp phát ,thu hồi vật tư thiết bị

Trang 30

2 Theo dõi tiến độ, báo cáo định kỳ

Tổ chức nghiệm thu bàn giao đưa

vào sử dụng và hoàn thiện hồ sơ

hoàn thành công trình đưa vào sử

dụng

P.QLXD

2

Thanh quyết toán công trình

+ Hồ sơ quyết toán

+ Thẩm tra

+ Phê duyệt quyết toán

+Trình tổng công ty duyệt quyết

toán các dự án thuộc thẩm quyền

của tổng công ty điện lực miền Bắc

P.QLXD

Tổ thẩm traP.TCKTP.TCKT

Mô tả quy trình quản lý dự án:

Lập kế hoạch đầu tư xây dựng:

 Các điện lực , các đơn vị phụ trợ có nhu cầu đầu tư lập danh mục đầu tư gửiphòng QLXD tổng hợp, lấy ý kiến đóng góp của các phòng có liên quan và báo cáogiám đốc xét duyệt

 Phòng QLXD lập phương án đầu tư trình công ty phê duyệt

 Trên cơ sở quy mô, khái toán vốn đầu tư, thời gian thực hiện dự án củaphương án đầu tư được duyệt , phòng QLXD lập kế hoạch đầu tư xây dựng

Chuẩn bị đầu tư:

Trang 31

 Trên cơ sở phương án đầu tư được phê duyệt phòng QLXD chịu tráchnhiệm lập hồ sơ xác nhận quy hoạch, tổng mặt bằng và thỏa thuận với các cơ quan

có thẩm quyền của địa phương

 Đối với lựa chọn nhà thầu tư vấn thiết kế : Phòng QLXD thực hiện đấu thầu/chỉ định thầu và thương thảo hợp đồng theo quy định của nhà nước và ngànhđiện

 Ký hợp đồng với nhà thầu tư vấn thiết kế: Phòng QLXD làm thủ tục ký hợpđồng với nhà thầu tư vấn thiết kế , giám sát công tác tư vấn thiết kế và tổ chứcnghiệm thu sản phẩm tư vấn thiết kế

 Công tác thẩm định, trình duyệt hồ sơ dự án: Áp dụng theo quy định củacông ty

Thực hiện dự án đầu tư:

Công tác lập, thẩm định , duyệt thiết kế kĩ thuật- bản vẽ thi công , tổng dự toán của

dự án:

 Các dự án có tổng mức đầu tư nhỏ, quy mô không phức tạp: Thẩm định,hoàn chỉnh hồ sơ pháp lý, lập biên bản thẩm định do phó giám đốc được phân côngphụ trách ký, lập thủ tục trình giám đốc ký duyệt

 Các dự án có quy mô phức tạp:

-Phòng QLXD đề nghị giám đốc tổ chức họp góp ý hoàn thiện đề án do giámđốc hoặc phó giám đốc chủ trì, tùy theo lĩnh vực liên quan sẽ triệu tập chuyên giathuộc các phòng có liên quan tham gia Phòng QLXD là thư ký hội đồng ghi biênbản hội nghị

-Trên cơ sở kết luận tại biên bản của hội đồng, hoàn chỉnh hồ sơ pháp lý, lậpbiên bản do phó giám đốc được phân công phụ trách ký, chuyển cho đơn vị tư vấnhoàn chỉnh đề án và phòng QLXD lập thủ tục trình công ty phê duyệt

-Phòng QLXD là đầu mối trình công ty phê duyệt dự án đầu tư, thiết kế kỹthuật, kế hoạch đấu thầu xây lắp và biện pháp tổ chức thi công

-Thời gian thẩm định một dự án không quá 10 ngày

Lập kế hoạch đấu thầu:

- Phòng QLXD lập kế hoạch đấu thầu xây lắp

- Phòng kế hoạch lập kế hoạch đấu thầu mua sắm vật tư thiết bị

Trang 32

- Các đơn vị có dự án đầu tư hỗ trợ phòng QLXD làm các thủ tục giao đất,thuê đất, đền bù, giải phóng mặt bằng dự án đầu tư.

- Lựa chọn nhà thầu xây lắp và cung cấp thiết bị vật tư : Áp dụng theo quyđịnh của nhà nước và của ngành điện

Công tác giám sát nghiệm thu:

- Trên cơ sở hợp đồng thi công xây lắp được ký và bản vẽ thi công được phêduyệt phòng QLXD tổ chức bàn giao mặt bằng thi công cho các nhà thầu xây lắp

- Phòng QLXD là đầu mối thẩm định và phê duyệt biện pháp tổ chức thi côngcủa nhà thầu và trình tổng công ty phê duyệt biện pháp tổ chức thi công các dự ánthuộc thẩm quyền của tổng công ty

- Phòng QLXD tổ chức quản lý giám sát chất lượng thi công công trình

- Phòng QLXD tổ chức nghiệm thu các giai đoạn, nghiệm thu các công trìnhbàn giao đưa vào sử dụng

- Toàn bộ công tác giám sát và nghiệm thu áp dụng theo quy định

2.4.2 Nhận xét về quy trình quản lý dự án :

Quy trình quản lý này được áp dụng với các dự án mà công ty điện lực Phú Thọ làmchủ đầu tư và trực tiếp điều hành quản lý, điều hành dự án hoặc các dự án do tổngcông ty điện lực miền Bắc giao quản lý điều hành dự án được giao trong kế hoạchđầu tư xây dựng có liên quan đến việc bỏ vốn đầu tư để xây dưng mới, mở rộnghoăc cải tạo hệ thống lưới điện , cơ sở hạ tầng nhằm đạt được mục tiêu về nâng caochất lượng hệ thống lưới điện

Công tác quản lý dự án được tiến hành từ giai đoạn lập kế hoạch đầu tư cho đến giaiđoạn kết thúc đầu tư trong đó tập trung vào giai đoạn thực hiện dự án đầu tư Đây làgiai đoạn quyết định chất lượng, hiệu quả của dự án đầu tư nên rất cần tập trungquản lý Các công việc cần quản lý chính bao gồm thiết kế, dự toán xây dựng côngtrình, lựa chọn nhà thầu thi công xây dựng và nhà thầu cung cấp thiết bị vật tư, quản

lý giám sát thi công xây dựng công trình, giám sát, đánh giá đầu tư

Công tác quản lý do phòng quản lý xây dựng phụ trách dưới sự chỉ đạo của bangiám đốc và hỗ trợ từ các phòng ban liên quan trong bước lập phương án đầu tư,quản lý mua bán vật tư thiết bị Trong công tác quản lý chi phí phòng quản lý xâydựng phối hợp với phòng tài chính kế toán để theo dõi tiến độ cấp phát, tạm ứng vàthanh toán vốn

Trang 33

Có thể nhận thấy quy trình trên cơ bản đáp ứng được yêu cầu quản lý dự án và tuânthủ theo các quy định về quản lý đầu tư xây dựng công trình Tuy nhiên, quy trìnhnày đòi hỏi đội ngũ cán bộ trong phòng quản lý xây dựng có đầy đủ năng lực đểthực hiện quản lý dự án Trong thực tế dễ xảy ra tình trạng thiếu nhân lực khi công

ty thực hiện đồng thời nhiều dự án ở các địa điểm khác nhau Ngoài ra là sự chưaphù hợp, tối ưu của quy trình khi thực hiện một số dự án được thuộc thẩm quyềncủa các cấp cao hơn và công ty điện lực Phú Thọ chỉ thực hiện một số công việcnhất định, theo chỉ đạo được của ban quản lý cấp cao hơn

2.5 Một số nội dung quản lý chính trong công tác quản lý dự án tại công ty điện lực Phú Thọ:

Ở trên có thể thấy quy trình quản lý dự án của công ty điện lực Phú Thọ đượcthực hiện ngay từ giai đoạn lập kế hoạch đầu tư cho đến giai đoạn kết thúc đầu tư,xây dựng quy trình như vậy là hết sức cần thiết Giai đoạn thực hiện đầu tư là giaiđoạn chiếm nhiều thời gian, vốn đầu tư nhất và cũng là giai đoạn cần tập trung quản

lý dự án nhiều nhất Do đặc trưng của các dự án điện mà công ty điện lực Phú Thọ

là các dự án vừa và nhỏ, chủ yếu là để phục vụ sản xuất kinh doanh điện và cónhiều dự án là do tổng công ty điện lực miền Bắc giao quản lý điều hành nên côngtác quản lý chỉ tập trung vào một số nội dung cơ bản là quản lý chất lượng, tiến độ,chi phí Thêm vào đó là vai trò cũng như ảnh hưởng đặc biệt quan trọng của các nộidung quản lý trên trong việc thực hiện dự án đầu tư hiệu quả , đảm bảo mục tiêu và

kế hoạch đặt ra, quản lý tốt các nội dung này có thể tránh khỏi các thiệt hại khôngđáng có Vì thế phần nội dung công tác quản lý dự án chỉ xin đề cập đến ba nộidung chính là quản lý chất lượng, quản lý tiến độ và quản lý chi phí

án công ty làm đại diện chủ đầu tư hoặc được tổng công ty điện lực miền Bắc giao

Trang 34

quản lý dự án thì công tác quản lý chất lượng tập trung ở giai đoạn thi công xâydựng Dưới đây xin đề cập đến nội dung quản lý chất lượng dự án trong giai đoạnthi công xây dựng

Công tác quản lý chất lượng thi công công trình của công ty được thực hiện quaquá trình giám sát thi công, giám sát quyền tác giả, các bước nghiệm thu: nghiệmthu công việc, nghiệm thu giai đoạn, nghiệm thu công trình hoàn thành đưa vàokhai thác sử dụng

2.5.1.1.Quy trình quản lý chất lượng dự án:

Lưu đồ:

Kiểm tra điều kiện khởi công BM01-QT751-02/XD P.QLXD Lãnh đạo

Giám sát tác giả của TVTK BM02-QT751-02/XD Tư vấn TK

Giám sát chất lượng thi

Mô tả lưu đồ:

Kiểm tra điều kiện khởi công:

Trang 35

Kiểm tra các điều kiện khởi công công trình xây dựng theo quy định tại Điều 72 củaLuật xây dựng gồm :

- Có mặt bằng xây dựng

- Có giấy phép xây dựng

- Có thiết kế bản vẽ thi công được phê duyệt

- Có hợp đồng xây dựng

- Có đủ nguồn vốn để đảm bảo tiến độ xây dựng

- Có biện pháp để đảm bảo an toàn , vệ sinh môi trường trong quá trình xâydựng

Phòng QLXD có trách nhiệm kiểm tra làm báo cáo Lãnh đạo Công ty điện lực ĐiệnBiên phê duyệt theo BM01-QT751-02/XD

Lệnh khởi công công trình:

- Sau khi có báo cáo của phòng QLXD về các điều kiện khởi công công trìnhLãnh đạo Công ty điện lực phát lệnh khởi công công trình

Kiểm tra giám sát chất lượng thi công của kỹ sư tư vấn giám sát:

Phòng QLXD phải cử kỹ sư tư vấn giám sát đủ năng lực thường xuyên theodõi giám sát chất lượng vật tư, vật liệu, thiết bị lắp đặt vào công trình, giám sát quá trình thi công của nhà thầu Nội dung theo dõi giám sát theo Điều 21 của Nghị định209/CP gồm các nội dung sau :

+ Kiểm tra điều kiện khởi công công trình

+ Kiểm tra sự phù hợp năng lực của nhà thầu thi công xây dựng công trìnhvới hồ sơ dự thầu và hợp đồng xây dựng gồm :

- Kiểm tra về nhân lực , thiết bị thi công đưa vào công trường

- Kiểm tra hệ thống quản lý chất lượng của Nhà thầu

- Kiểm tra giấy phép sử dụng các loại máy móc thiết bị có yêu cầu an toànphục vụ thi công xây dựng công trình

- Kiểm tra phòng thí nghiệm và các cơ sở sản xuất vật liệu , cấu kiện , sảnphẩm phục vụ thi công

+ Kiểm tra và giám sát chất lượng vật tư , vật liệu và thiết bị lắp đặt vào côngtrình gồm:

Trang 36

- Kiểm tra giấy chứng nhận chất lượng của nhà sản xuất , kết quả thí nghiệmcủa các phòng thí nghiệm hợp chuẩn và kết quả kiểm định chất lượng thiết bị của cơquan Nhà nước có thẩm quyền

- Nếu nghi ngờ các kết quả kiểm tra của Nhà thầu thì kỹ sư tư vấn giám sátbáo cáo lãnh đạo , lấy mẫu và thực hiện kiểm tra

+ Kiểm tra và giám sát trong quá trình thi công xây dựng gồm:

- Kiểm tra biện pháp thi công của Nhà thầu

- Kiểm tra và giám sát thường xuyên có hệ thống quá trình nhà thầu thi côngxây dựng công trình Kết quả kiểm tra đều phải ghi nhật ký giám sát củachủ đầu tư hoặc biên bản kiểm tra

- Xác nhận bản vẽ hoàn công

- Tổ chức nghiệm thu công trình theo Quy trình giám sát và nghiệm thu(QT751-04/XD)

- Tập hợp kiểm tra tài liệu phục vụ nghiệm thu

- Phát hiện sai sót , bất hợp lý về thiết kế để điều chỉnh

- Tổ chức kiểm định lại chất lượng bộ phận công trình , hạng mục và côngtrình xây dựng khi có nghi ngờ về chất lượng

- Chủ trì phối hợp với các bên có liên quan giải quyết những vướng mắc,phát sinh trong quá trình xây dựng

Hàng tuần, hàng quý phòng QLXD phải tổng hợp báo cáo lãnh đạo Điện lực

về chất lượng thi công công trình Trong báo cáo nêu rõ khối lượng công việc thựchiện trong tuần, quý, đánh giá chất lượng thi công của nhà thầu, công tác giám sátcủa Tư vấn, nêu những khó khăn vướng mắc và đề nghị hướng giải quyết Trongquá trình giám sát thi công trên nếu cán bộ tư vấn giám sát của phòng QLXD pháthiện sản phẩm không phù hợp thì thực hiện xử lý theo QT830-01/KT

Giám sát tác giả của tư vấn thiết kế (TVTK):

Nhà thầu TVTK phải cử cán bộ đủ năng lực để thực hiện giám sát tác giảtrong quá trình thi công xây dựng công trình Nội dung giám sát tác giả theo Điều

22 Nghị định 209 gồm:

- Nhà thầu thiết kế xây dựng (TKXD) công trình cử người có đủ năng lực đểthực hiện giám sát tác giả

Trang 37

- Khi phát hiện thi công sai với thiết kế , người giám sát tác giả phải ghi vàonhật ký giám sát của chủ đầu tư yêu cầu thực hiện đúng thiết kế Trong trường hợpkhông khắc phục , Nhà thầu TKXD phải có văn bản thông báo cho Chủ đầu tư theoBM02-QT751-02/XD

- Nhà thầu TKXD có trách nhiệm tham gia nghiệm thu công trình XD khiChủ đầu tư yêu cầu

Kiểm tra giám sát chất lượng thi công của P.QLXD đối với dự án thuê tư vấn giám sát:

- Hàng tuần, phòng QLXD cử cán bộ xuống kiểm tra việc thi công trên côngtrường Nội dung kiểm tra gồm: kiểm tra vật tư vật liệu, máy móc thiết bị, kiểm tracông tác xây lắp của Nhà thầu, kiểm tra việc giám sát của cán bộ tư vấn giám sáthiện trường Khi phát hiện sai phạm lớn trong công tác thi công cán bộ phòngQLXD có quyền yêu cầu dừng thi công và lập biên bản báo cáo Lãnh đạo Công tyđiện lực theo BM03-QT751-02/XD Hàng tuần, hàng quý phòng QLXD phải báocáo Lãnh đạo Điện lực về chất lượng thi công công trình Trong báo cáo nêu rõkhối lượng công việc thực hiện trong tuần, quý, đánh giá chất lượng thi công củanhà thầu, đánh giá công tác giám sát của TVGS , đề xuất hướng giải quyết nhữngkhó khăn vướng mắc

Chỉ đạo của Lãnh đạo Điện lực

- Căn cứ các báo cáo của phòng QLXD, TVTK, Lãnh đạo Điện lực chỉ đạocác biện pháp giải quyết khó khăn vướng mắc và các biện pháp phòng ngừa để côngtrình được thi công đảm bảo chất lượng

Căn cứ để thực hiện công tác giám sát và nghiệm thu công trình:

Nội dung cụ thể của công tác giám sát và nghiệm thu công trình: Bao gồm quátrình giám sát, nghiệm thu phần thi công xây dựng và phần lắp đặt thiết bị

Căn cứ để giám sát quá trình thi công xây dựng:

Căn cứ để giám sát quá trình thi công xây dựng là hồ sơ chất lượng, hồ sơ thủ tục,biện pháp thi công, nhật ký thi công, hồ sơ hoàn công, biên bản nghiệm thu

Hồ sơ chất lượng:

Là hồ sơ dùng để kiểm tra và giám sát chất lượng vật tư, vật liệu công trình trướckhi đưa vào sử dụng Cụ thể:

Trang 38

+Kiểm tra nguồn gốc- xuất sứ vật tư; vật liệu và đảm bảo các thông số, chỉ tiêu, yêucầu kỹ thuật của hồ sơ thiết kế; đảm bảo các tiêu chuẩn xây dựng, đảm bảo theocam kết của nhà thầu thi công xây dựng khi ký hợp đồng thi công.

+Kiểm tra giấy chứng nhận chất lượng của nhà sản xuất, kết quả thí nghiệm của cácphòng thí nghiệm hợp chuẩn Nếu khi nghi ngờ các kết quả kiểm tra chất lượng vật

tư, vật liệu do nhà thầu thi công xây dựng cung cấp thì TVGS thực hiện kiểm bằng

cách xem xét trực tiếp trên công trường, lấy mẫu thí nghiệm, thuê cơ quan kiểmđịnh chuyên ngành…

Hồ sơ thủ tục:

Là các hồ sơ làm cơ sở để nghiệm thu các công việc và bộ phận công trình, giaiđoạn xây dựng Ghi nhận và phản ánh quy trình thực hiện hệ thống chất lượng củanhà thầu xây dựng, thể hiện hình dáng cũng như kích thước, khối lượng… sản phẩmxây dựng

Biện pháp thi công, Biện pháp an toàn vệ sinh lao động, Biện pháp đảm bảo vệ sinhmôi trường, phòng chống cháy nổ của nhà thầu thi công xây dựng:

Đối với các công trình Điện lực quyết định đầu tư, biện pháp tổ chức thi công củaNhà thầu do Điện lực phê duyệt, thực hiện theo biểu (BM04-QT751-04/XD)

Đối với các công trình Tổng công ty quyết định đầu tư, biện pháp thi công củaNhà thầu do Công ty điện lực kiểm tra và trình Tổng công ty duyệt, theo biểu(BM05-QT751-04/XD)

Nhật ký thi công công trình; Hồ sơ hoàn công:

Nhà thầu lập “sổ nhật ký thi công công trình xây dựng”; lập hệ thống quản lý chấtlượng phù hợp với yêu cầu, tính chất, quy mô công trình xây dựng, trong đó quyđịnh trách nhiệm của từng cá nhân, bộ phận thi công xây dựng trong việc quản lýchất lượng công trình xây dựng

Nội dung chính của Sổ nhật ký thi công xây dựng công trình:

+Danh sách cán bộ Kỹ thuật của nhà thầu thi công xây dựng công trình

+Diễn biến tình hình thi công hàng ngày; tình hình thi công từng loại công việc,chi tiết toàn bộ quá trình thực hiện

+Mô tả vắn tắt biện pháp thi công, tình trạng vật liệu, cấu kiện sử dụng

+Những sai lệch so với bản vẽ thi công, nguyên nhân; kèm theo biện pháp sửachữa; nội dung bàn giao của ca thi công trước cho ca thi công sau

Trang 39

+Nhận xét của Bộ phận quản lý chất lượng tại hiện trường về chất lượng thicông xây dựng.

Chủ đầu tư lập sổ “Nhật ký Tư vấn giám sát thi công công trình” do TVGS, Giámsát viên quản lý và ghi chép, thực hiện theo biểu (BM06-QT751-04/XD)

Biên bản nghiệm thu của Nội bộ nhà thầu thi công công trình xây dựng; phiếu yêucầu nghiệm thu:

Các công việc xây dựng; Bộ phận công trình xây dựng; giai đoạn, hạng mục xâydựng; công trình xây dựng – TVGS thi công xây dựng yêu cầu nhà thầu thi côngcông trình phải tiến hành Nghiệm thu nội bộ trước khi phát hành Phiếu yêu cầu Chủđầu tư nghiệm thu

Các thành phần Nhà thầu trực tiếp tham gia nghiệm thu:

+ Đội trưởng; người phụ trách kỹ thuật thi công trực tiếp và tổ trưởng tổ côngnhân trực tiếp thi công

+ Các đại diện tổ quản lý chất lượng giúp Chỉ huy trưởng công trình; của Phòng

kỹ thuật nhà thầu thi công xây dựng, đại diện nhà thầu thi công công việc, giaiđoạn công việc tiếp theo

Sau khi các công việc được nội bộ nhà thầu nghiệm thu đảm bảo chất lượng, cáccông việc chuẩn bị cho các hạng mục tiếp theo đã đầy đủ, Nhà thầu phát hành Phiếuyêu cầu chủ đầu tư nghiệm thu các phần việc trên theo biểu(BM08-QT751-04/XD)

Trong quá trình giám sát, kiểm tra, nội dung thực hiện của nhà thầu, TVGS thểhiện đầy đủ vào Phiếu kiểm tra (BM01-QT751-04/XD)

Căn cứ giám sát lắp đặt thiết bị:

Hồ sơ thiết bị của nhà sản xuất, cấp hàng:

Kỹ sư Tư vấn giám sát, bộ phận TVGS cần đòi hỏi các nhà cung cấp thiết bị cũngnhư nhà thầu thi công cung cấp các tài liệu kỹ thuật và các quy trình vận hành vềbảo quản thiết bị Lắp đặt và vận hành thiết bị của nhà chế tạo để áp dụng ngay từkhi hàng về đến khi kết thúc lắp đặt sau này

-Cần xem xét hợp đồng lô hàng và phương tiện vận chuyển đông thời là thời giantiếp nhận

Trang 40

-Khi tiếp nhận hàng từ đầu mối cần quan sát hiện trạng bên ngoài của thiết bị vàhòm kiện sử dụng.

-Khi vận chuyển trung chuyển về bãi tập kết cần lưu ý và thực hiện theo dấu chỉ dẫncủa bao gói cấu kiện thiết bị

Nghiệm thu thiết bị- Bàn giao thiết bị cho nhà thầu lắp đặt

-Lập biên bản nghiệm thu giao nhận tại nơi tập kết giữa các đại diện: PhòngQLXD, đơn vị thí nghiệm và nhà cung cấp

-Khi mở hòm để đưa thiết bị vào kho hoặc cấp cho nhà thầu lắp đặt cần lập biên bản

có các thành phần A, B, C, nhà chế tạo; trong đó có đối chiếu số lượng lô hàng thực

tế với Bảng kê cấp hàng, nhận xét về chất lượng thiết bị Trường hợp cần phải xử lý

hư hỏng hoặc khuyết tật thì phải làm rõ nguyên nhân, mức độ thiệt hại về tài chính

và bên chịu trách nhiệm

- Kiểm tra các chứng chỉ , tài liệu có liên quan về nguồn gốc , xuất xứ , chứng chỉthí nghiệm và tài liệu pháp lý

- Nghiệm thu bàn giao lô hàng cho đơn vị lắp đặt

Trong quá trình thực hiện, TVGS thường xuyên kiểm tra và yêu cầu nhà cấp hàng,nhà thầu lắp đặt thực hiện các nội dung tra công việc bằng ghi Nhật ký thi công,nhật ký TVGS và phiếu kiểm tra (BM01-QT751-04/XD)

Kiểm tra, giám sát trong quá trình lắp đặt:

Thường chia 2 công đoạn:

-Lắp đặt chi tiết hoặc bộ phận, cấu kiện đặt sẵn

-Lắp đặt máy, thiết bị chính

Đối với lắp đặt chi tiết hoặc bộ phận cần giám sát, kiểm tra :

+Vận chuyển đến nơi lắp đặt và lắp sơ bộ vào vị trí thiết kế

+Độ chính xác của việc lắp đặt sau căn chỉnh theo tim, cốt và các kích thước lắpghép liên quan…

+Có biện pháp tính toán, lập biện pháp thi công chi tiết đối với các bộ phận cấu kiện

có trọng lượng lớn

Đối với lắp đặt máy, thiết bị chính:

+Phải có thiết kế tổ chức thi công do nhà thầu lắp đặt thực hiện có sự hướng dẫncủa nhà chế tạo hoặc tổ chức thiết kế và được các bên liên quan cùng thông qua.+Giám sát lắp đặt theo biện pháp thi công đã được thông qua

Ngày đăng: 18/08/2015, 15:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w