1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN hướng dẫn học sinh giải bài tập hoá học bằng phương pháp phân tích đi lên

28 584 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 377,5 KB

Nội dung

Vấn đề phụ thuộc chủyếu là người sử dụng nó, phải biết trao đúng đối tượng, phải biết cách khaithác triệt để mọi khía cạnh có thể có của bài toán nhưng không giải thay chohọc sinh, phải

Trang 1

PHẦN A: MỞ ĐẦU

I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

Nhiệm vụ của ngành Giáo dục và Đào tạo trong thời kỳ CNH-HĐH và

hội nhập quốc tế vô cùng quan trọng, đó là “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân

lực và bồi dưỡng nhân tài” Vì vậy, học sinh được xác định là đối tượng đặc

biệt quan trọng trong hoạt động dạy - học

Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến nhiệm vụ của ngành Giáo

dục như Chỉ thị 61/CT-TW đã nêu: “Bước vào thế kỷ XXI, chất lượng

nguồn nhân lực giữ vai trò quyết định trong việc phát huy nội lực, phát triển đất nước, hợp tác và cạnh tranh, hội nhập khu vực và quốc tế Điều

đó đòi hỏi phải tiếp tục nâng cao học vấn người lao động Vì vậy, việc thực hiện phổ cập giáo dục trung cơ sở giai đoạn 2001 – 2010 có ý nghĩa chiến lược quan trọng nhàm góp phần phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu của sự công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

Do vậy, Việc giảng dạy bộ môn hoá học ở trường phổ thông nhằm mụcđích trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức hoá học cơ bản, góp phần quantrọng trong việc nâng cao chất lượng đào tạo ở bậc phổ thông

Bài tập Hoá học giữ vai trò rất quan trọng, nó vừa là mục đích, vừa lànội dung, lại vừa là phương pháp dạy học hiệu nghiệm Tuy nhiên, khôngphải một bài tập “hay” thì luôn có tác dụng tích cực Vấn đề phụ thuộc chủyếu là người sử dụng nó, phải biết trao đúng đối tượng, phải biết cách khaithác triệt để mọi khía cạnh có thể có của bài toán nhưng không giải thay chohọc sinh, phải để học sinh tự mình tìm ra cách giải, lúc đó bài tập Hoá họcmới thật sự có ý nghĩa trong việc bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh.Không phải chỉ dạy học để giải bài toán mà dạy học bằng giải bài toán

Hiện nay việc giải bài tập hoá học của học sinh có phần hạn chế, đa sốcác em chỉ học phần lý thuyết mà đã được học trên lớp, các công thức tính

Trang 2

toán trong hoá học thì các em không quan tâm, không biết sử dụng công thứcnào cho phù hợp theo từng bài tập

Trong môn hoá học để giải tốt một bài toán hoá đòi hỏi học sinh phảibiết chọn được phương pháp giải, thì mới giải một bài toán đúng chính xáckết quả

Nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả giảng dạy môn hoá học THCSđiều nhất thiết là mỗi giáo viên cũng phải suy nghĩ làm sao cho học sinh mìnhyêu thích bộ môn, chất lượng học tập bộ môn được nâng dần lên và có hiệu

quả cao Chính vì vấn đề trên nên tôi mạnh dạn chọn giải pháp “Hướng dẫn

học sinh giải bài tập hoá học bằng phương pháp phân tích đi lên”

II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:

Biện pháp hướng dẫn học sinh lớp 9 giải bài tập hoá học bằng phươngpháp phân tích đi lên

III PHẠM VI NGHIÊN CỨU:

- Các bài tập hoá học trong chương trình lớp 9

- Học sinh khối lớp 9 trường THCS Bình Thạnh – huyện Trảng Bàng

- Thời gian: năm học 2010 – 2011

IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

Trong quá trình nghiên cứ tôi đã sử dụng các phương pháp sau:

1) Đọc tài liệu:

Đọc tài liệu có liên quan đến đề tài: Lý luận dạy học hoá học, Phươngpháp giảng dạy hoá học trong nhà trường phổ thông, một số tài liệu về đổimới phương pháp dạy học ở trường THCS, tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạyhọc sinh yếu kém môn hoá học THCS, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chogiáo viên THCS chu kì III (2004 – 2007) môn hoá học, sách giáo khoa, sáchgiáo viên lớp 8, 9, các chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi, chuyên đề hoá học

Trang 3

đã được truyền tải qua mạng Internet Hình thành kỹ năng giải bài tập hoá họctrường THCS để rút ra một số nội dung kiến thức cần thiết.

2) Điều tra:

- Trao đổi kinh nghiệm với các giáo viên dạy cùng môn

- Đàm thoại với học sinh để tìm ra những khó khăn mà học sinh thườnggặp trong khi giải bài tập hoá học

- Theo dõi kết quả qua các bài kiểm tra và phần trình bày của học sinhtrước lớp (bảng đen)

Trang 4

PHẦN B: NỘI DUNG

I CƠ SỞ LÍ LUẬN:

- Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX có ghi: “Chính sách

bảo vệ chăm sóc trẻ em tập trung vào thực hiện quyền trẻ em, tạo điều kiện cho mọi trẻ em được sống trong môi trường an toàn và lành mạnh, phát triển hài hoà về thể chất trí tuệ, tinh thần và đạo đức”.

Nhà trường, đặc biệt là trường có cấp học THCS là nơi tạo ra nhữngnền tảng kiến thức cơ bản, là nơi trang bị kiến thức cho các em bước vàotrường THPT, các trường dạy nghề, cho các em có những kiến thức cơ bản đểcác em vào đời Đây cũng chính là nơi tạo ra nguồn lực để đáp ứng cho việcphát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của đất nước, góp phần thực hiện nhiệm vụcủa ngành giáo dục mà Đảng và Nhà nước đã đặt ra Điều này trong văn kiện

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX: “Phát triển giáo dục và đào tạo là

một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá

- hiện đại hoá là điều kiện để phát huy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản

để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”.

Theo Luật Giáo dục thì vai trò vô cùng quan trọng của Giáo dục đã

được Đảng và Nhà nước ta xác định: “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng

đầu nhằm nang cao dân trí đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài” (Điều 9 luật giáo dục năm 2005 )

-Đảng và Nhà nước ta đặc biệt coi trọng giáo dục ở bậc học THCS trong

nhiệm vụ “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”.

- Kiến thức là cơ sở, là nền tảng để hình thành kỹ năng, nhưng ngượclại việc nắm vững kỹ năng, kỹ xảo sẽ có tác dụng trở lại giúp kiến thức trởnên sống động, linh hoạt hơn

- Dạy hoá học không phải là quá trình truyền thụ kiến thức, “rót” kiếnthức vào học sinh mà chủ yếu là quá trình giáo viên thiết kế, tổ chức, điềukhiển các hoạt động của học sinh theo các mục tiêu cụ thể

Trang 5

- Hoá học không phải là quá trình tiếp nhận kiến thức một cách thụđộng những tri thức hoá học mà chủ yếu là quá trình học sinh nhận thức tựkhám phá, tìm tòi tri thức khoa học một cách chủ động tích cực là quá trình tựphát hiện và giải quyết các vấn đề.

Đổi mới phương pháp hoá học là:

* Đổi mới hoạt động của giáo viên theo hướng tích cực

* Đổi mới hoạt động học tập của học sinh theo hướng chủ động tíchcực

* Đổi mới các hình thức tổ chức dạy học: phải đa dạng, phong phú hơncho phù hợp với việc tìm tòi cá nhân, hoạt động theo nhóm và toàn lớp

* Sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp dạy học đặc thù của bộmôn hoá học với các kỹ thuật thiết kế tổ chức hoạt động dạy học theo hướngtích cực

* Một số kỹ thuật thiết kế tổ chức kết hợp với hoạt động học tập củahọc sinh phát huy có hiệu quả việc sử dụng đồ dùng dạy học của bộ môn

Trong tất cả các phương pháp giải bài tập hoá học, thì phương phápphân tích đi lên là bước nhỏ trong quá trình giải bài tập hoá học, nhưng hếtsức quan trọng nhằm giúp học sinh giải bài tập hoá học một cách logic, gópphần rèn kỹ năng giải bài tập rất tốt, học sinh sẽ dễ dàng giải một bài tập hoáhọc thành tạo, không thiếu các bước hoặc trình tự mà bài tập yêu cầu

II CƠ SỞ THỰC TIỄN:

Trường THCS Bình Thạnh là một trường nằm trên địa bàn biên giới,

cơ sở vật chất thiếu thốn rất nhiều, không có phòng chức năng cho bộ mônhoá học, trang thiết bị tương đối đầy đủ Tuy nhiên đội ngũ giáo viên hết sứcnhiệt tình trong công tác giảng dạy, tận dụng 100% đồ dùng dạy học sẵn có và

tự làm, nhằm làm sao truyền đạt kiến thức cho học sinh đủ, đúng theo yêu cầucủa ngành đặt ra

Trong năm học 2010 – 2011, bản thân tôi được phân công giảng dạymôn hoá học hai lớp 9A3; 9A4 Qua khảo sát chất lượng đầu năm thì kết quả

Trang 6

không được khả quan lắm Qua tìm hiểu thì nhận thấy rằng: do phần bài tậpcác em đa số không giải được, chỉ tóm tắt được đề bài hoặc chuyển đổi khốilượng, thể tích thành số mol (lượng chât) Còn việc tìm ra hướng để giải bàitập thì các em không nắm rõ được Qua đó bản thân thân tôi xác định đượcrằng nguyên nhân các em không giải bài tập được là do:

* Giáo viên: Lên lớp chủ yếu với phương pháp thuyết trình, rất ít người

sử dụng bài tập Hoá học hoặc nếu có sử dụng thì chưa thường xuyên và chưamang tính hệ thống Mặc dù tốn rất nhiều thời gian ở trên lớp nhưng hiệu quảcủa việc lĩnh hội tri thức của học sinh chưa cao

* Học sinh: Không học lý thuyết, công thức tính toán trong hoá họcnhư khối lượng, thể tích, nồng độ dung dịch các em không học thuộc, khôngnhớ và có nhớ chăng thì đa phần các em không biết làm thế nào để sử dụngnhững công thức đó cho phù hợp theo trình tự để giải cho logic

Từ những nguyên nhân trên dẫn đến việc giải bài tập hoá học của họcsinh còn rất nhiều hạn chế

Tuy nhiên với tình trạng phổ cập giáo dục hiện nay đã có không ítnhững tác động không tốt đến một số học sinh trong trường Các em trở nênlười học, học chủ yếu lấy điểm đối phó, gây rất nhiều khó khăn cho giáo viênđứng lớp cho nên đôi khi vì xử lý các tình huống ở lớp làm ảnh hưởng đến kếhoạch giảng dạy, giáo viên không thể phát huy được hết ưu điểm của việc đổimới phương pháp giảng dạy, ảnh hưởng đến chất lượng bộ môn Bên cạnh đóchuẩn bị cho một tiết dạy theo phương pháp đổi mới đòi hỏi khá nhiều thờigian, công sức cũng như kinh phí cho sự chuẩn bị của giáo viên

III NỘI DUNG VẤN ĐỀ:

1/ Vấn đề đặt ra:

- Việc đổi mới phương pháp giảng dạy dựa trên cơ sở phát huy tínhtích cực hoạt động của học sinh Muốn đạt được điều này giáo viên cần cónhững

Trang 7

biện pháp tích cực, sáng tạo để đạt được mục đích, qua đó giúp cho học sinhham thích học tập bộ môn, góp phần nâng cao chất lượng nhưng phải đảmbảo 45 phút trên lớp.

Vì vậy, những biện pháp nào cần phải đặt ra để giải quyết tình trạngnày, mang lại hiệu quả cũng như nâng dần chất lượng bộ môn hoá học THCSđây là vấn đề cần phải giải quyết

Qua thực tế giảng dạy tôi thấy học sinh làm các bước: tóm tắt đề,chuyển đổi thành số mol (lượng chất), viết và cân bằng các PTHH thì các emlàm rất tốt Tuy nhiên xác định các công thức có liên quan và tìm hướng đi(Phương pháp giải) thì lúng túng nên dẫn đến việc giải một bài tập thì các emhay bị sai

Để góp phần làm đơn giản hoá các khó khăn đó, tôi đã tìm hiểu và lựa

chọn “Phương pháp phân tích đi lên đê Hướng dẫn học sinh giải bài tập

hoá học ” phù hợp với trình độ nhận thức của các em theo trình tự từ bài tập

dễ đến khó

2/ Giải pháp:

* Đối với giáo viên:

Để bồi dưỡng kỹ năng giải bài tập Hoá học cho học sinh một cách toàndiện hơn, chúng ta cần phối hợp với một số biện pháp cụ thể sau:

Giảm tỉ lệ thuyết trình trên lớp của giáo viên, dành thời gian thích đángcho tự học, tự nghiên cứu, thảo luận, giải đáp thắc mắc

Tăng cường sử dụng bài tập Hoá học trong quá trình giảng dạy vớimức độ thường xuyên, đáp ứng yêu cầu về tài liệu tham khảo và trang bị đầy

đủ các phương tiện dạy học cần thiết Tổ chức phong trào thiết kế, xây dựngcác loại bài tập Hoá học trong tổ chuyên môn

Động viên, khuyến khích giáo viên tiến hành tìm kiếm và xây dựng cácloại bài tập Hoá học qua các kênh thông tin Động viên học sinh tự sưu tầmcác loại bài tập Hoá học

Việc sử dụng bài tập Hoá học nên trở thành một tiêu chí để đánh giáchất lượng bài giảng

Trang 8

* Đối với học sinh:

Để làm tốt các bài tập hoá học, việc cần thiết trước hết là các em phảiđọc kỷ đề, tóm tắt được nội dung đề cho và vấn đề cần tính toán (Cần tìm) cân

bằng nhanh và đúng các phản ứng hoá học rồi mới làm các bước là phân tích

dữ kiện theo yêu cầu của bài

Học sinh phải có ý chí quyết tâm cao độ; luôn tìm phương pháp học tậptốt cho mình; phải học bằng chính sức mình, nghĩ bằng cái đầu của mình, nóibằng lời nói của mình, viết theo ý mình, không rập khuôn theo câu chữ củathầy; rèn luyện khả năng độc lập suy nghĩ, suy luận đúng đắn và linh hoạtsáng tạo thông qua những câu hỏi, bài toán

Trong các bước giải bài tập Hoá học, chúng ta phải rèn cho học sinhcác kỹ năng như: Rèn kỹ năng phân tóm tắt đề, kỹ năng xác định các côngthức cần sử dụng trong bài tập, kỹ năng viết phương trình hoá học, kỹ năngphân tích đi lên (tìm mối liên hệ giữa các công thức)

Trong giải pháp này tôi chỉ đề cập đến vấn đề phân tích bài tập hoá họctheo dạng phân tích ngược từ kết luận đến giả thuyết của bài (Phân tích đilên) Từ đó các em sẽ tự trình bày bài giải theo hướng ngược lại

2.1 Giải pháp 1: Rèn kĩ năng phân tóm tắt đề

Tóm tắt đề bài là dùng các ký hiệu m; mdd; n; M; C%; CM; H%; Vkhí;

Vdd; để biểu thị các số liệu của đề bài cho và cần tìm trong bài toán hoá học

 Ví dụ 1: Cho 13 gam kẽm tác dụng vừa đủ với dung dịch axitclohiđric Tính thể tích khí hiđrô sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn

 Giáo viên: yêu cầu HS đọc kỹ đề bài Tìm ra các đại lượng mà đề bàicho và đại lượng cần tìm

 Học sinh: Đề bài cho 13 gam kẽm và yêu cầu tính thể tích khí Hiđrosinh ra ờ điều kiện tiêu chuẩn

 Giáo viên: Nếu nói đến 13 gam thì nói đến đại lượng nào? Khốilượng hay thể tích?

Trang 9

 Học sinh: nói đến gam là nói đến khối lượng

 Giáo viên: Vậy ta dùng ký hiệu nào để diễn đạt?

 Học sinh: Ta dùng ký hiệu khối lượng là m (mZn= 13 g)

 Giáo viên: Khi nói đến thể tích thì ta dùng ký hiệu nào? (Vdd hay

Vkhí)

 Học sinh: Vkhí (V H 2= ? l )ít

 Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng tóm tắt ở phía bên tái trái

 Học sinh: tóm tắt đề như sau:

a) Viết phương trình hoá học

b) Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng

c) Tìm nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng

 Giáo viên: yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài toán Tìm ra các đại lượng

mà đề bài cho

 Học sinh: Đề bài cho 50 ml dung dịch HCl và 3,36 lít khí (đktc)

 Giáo viên: để biểu thị hai đại lượng trên thì ta cần sử dụng ký hiệunào?

Học sinh có thể bị nhầm lẫn giữa hai ký hiệu thể tích chất khí và thểtích dung dịch Do đó giáo viên phải chú ý hướng dẫn học sinh xác định rõtừng đại lượng

Trang 10

 Học sinh: Chất khí sinh ra là khí hiđro và dùng ký hiệu2

H

V = 3,36 (l ít)

 Giáo viên: Hãy chi biết các đại lượng mà đề bài cần tìm?

 Học sinh: đề bài yêu cầu cần tìm là:

a) Viết phương trình hoá học

b) Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng

c) Tìm nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng

 Giáo viên: Ta phải dùng các ký hiệu nào cho câu (b) và (c)

 Học sinh: Ta dùng các ký hiệu sau:

b) mFe= ? (g)

c) CM(HCl)= ? M

Đến đây giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng tóm tắt hoàn chỉnh

 Học sinh: Tóm tắt phía góc trái bảng

2.2 Giải pháp 2: Rèn kĩ năng xác định các công thức cần dùng:

Xác định công thức có liên quan trong bài toán hoá học là một việc hếtsức cần thiết, không kém phần quan trọng, nhằm định hướng đúng cho việc

Trang 11

tính toán theo yêu cầu đề ra Qua đó học sinh mới có hướng phân tích bướctiếp theo để giải bài tập đúng kết quả.

 Ví dụ 1: Cho 13 gam kẽm tác dụng vừa đủ với dung dịch axitclohiđric Tính thể tích khí hiđrô sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn

Giáo viên bắt đầu hướng dẫn học sinh dựa vào phần tóm tắt của bàitoán để tìm các công thức cần sử dụng trong bài

 Giáo viên: Viết các công thức tính số mol trên bảng như sau

m1) n = M

 Giáo viên: Trong ba công thức trên ta chọn công thức nào (số mấy)

để tính số mol của kẽm ? Vì sao ?

 Học sinh: chọn công thức(1) : n = m

M Vì theo đề bài cho mZn= 13(g), còn MZn = 65 mà ta đã biết

 Giáo viên: Em hãy viết công thức tính thể tích của khí hiđro ?

Học sinh yếu có thể viết các công thức tính thể tích khí hiđro như sau:

2 2

1) V = n 22,4

2 2

2

H H

M(H )

n C

Trang 12

Ở phần giải pháp nầy chưa chú ý đến phần công thức tính số mol củahiđro, vì số mol của hiđro là dựa vào phương trình hoá học để tính.

 Ví dụ 2: Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 50 ml dung dịch HCl.Phản ứng xong, thu được 3,36 lít khí (đktc)

a) Viết phương trình hoá học

b) Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng

c) Tìm nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng

Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào phần tóm tắt của bài toán để tìmcác công thức cần sử dụng trong bài

 Giáo viên: Em hãy viết công thức tính số mol của khí hiđro ?

 Học sinh: 2

2

H H

áp dụng tính số mol theo công thức trên

 Giáo viên: Em hãy viết công thức tính khối lượng sắt ?

 Học sinh: mFe =n × MFe Fe

Có thể học sinh đưa ra các công thức tính khác như:

Fe Fe

 Giáo viên: Em hãy viết công thức tính nồng độ mol của dung dịchHCl ?

 Học sinh: M(HCl) HCl

HCl

C = n

V

Trang 13

Học sinh có thể bị nhằm lẫn giữa nồng độ phần trăm và nồng độ mol,

V , vì đề bài cho thể tích dung dịch HCl mà thôi

Tóm lại: Do học sinh không thuộc các công thức tính toán, nên dễ

nhằm lẫn khi đưa ra các công thức cần sử dụng hợp lý cho bài tập, giáo viêncần phân tích kỹ vấn đề, làm rõ nội dung của các đại lượng cần tìm Từ đómới hình thành kỹ năng cho học sinh xác định các công thức cần sử dụng chobài tập

2.3 Giải pháp 3: Rèn kỹ năng viết phương trình phản ứng hoá học:

Trong bài tập hoá học, viết phương trình phản ứng hoá học là một bướcrất quan trọng, nếu học sinh không xác định được chất tham gia và sản phẩmthì sẽ viết sai phương trình phản ứng hoá học, dẫn đến việc giải bài toán hoáhọc sẽ bị sai hoàn toàn Do đó, giáo viên cần rèn kỹ năng viết phương trìnhphản ứng thông qua việc xác định kỹ chất tham gia và sản phẩm, áp dụngđúng tính chất hoá học của phản ứng và điều kiện cho phản ứng hoá học xảyra

 Ví dụ 1: Cho 13 gam kẽm tác dụng vừa đủ với dung dịch axitclohiđric Tính thể tích khí hiđrô sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn

 Giáo viên: Hãy cho biết đâu là chất tham gia phản ứng?

 Học sinh: Chất tham gia phản ứng là kẽm và axit clohiđric

 Giáo viên: Kẽm có tác dụng được với axit clohiđric không? Sảnphẩm là những chất nào? Vì sao?

 Học sinh: Kẽm tác dụng được với axit clohiđric, sản phẩm tạo thành

là muối kẽm clorua và khí hiđrô Vì kẽm là kim loại hoạt động sẽ tác dụng

Trang 14

được với dung dịch axit theo tính chất hoá học của kim loại (hoặc tính chấthóa học của axit)

dd Axit + Kim loại (hoạt động) Muối + Hiđrô

 Giáo viên: Em hãy viết phương trình hoá học của phản ứng:

 Học sinh: Phương trình hoá học:

Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 

Do học sinh không thuộc hoá trị, nên có thể viết sai công thức muốikẽm clorua là ZnCl Khi gặp tình huống này thì giáo viên cần hước dẫn chohọc sinh thành lập công thức hoá học dựa vào hoá trị để thành lập công thứchợp chất muối kẽm clorua như sau:

II I

y x

Zn Cl từ đó suy ra x= 1; y= 2 công thức đúng là ZnCl2

 Ví dụ 2: Biết 2,24 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa hết với 200 mldung dịch Ba(OH)2, sản phẩm là BaCO3 và H2O

a) Viết phương trình hoá học

b) Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng

c) Tính khối lượng chất kết tủa thu được

 Giáo viên: Em hãy xác định chất tham gia và sản phẩm tạo thànhtrong bài tập trên ?

 Giáo viên: Em hãy viết phương trình hoá học

 Học sinh: Phương trình hoá học

Ngày đăng: 18/08/2015, 07:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1/ Sách giáo khoa, sách giáo viênTác giả: Dương Tất Tốn – Trần Quốc Sơn 2/ Đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCSTác giả PGS – PTS Trần Kiều - Viện khoa học giáo dục Khác
3/ Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn hoá học trung học cơ sởNhà xuất bản giáo dục Việt Nam 4/ Để học tốt hoá học 8 Khác
7/ Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì (2004 – 2007) môn hoá họcBộ Giáo Dục Và Đào Tạo – Vụ Giáo Dục Trung Học Khác
8/ Phương pháp dạy học trong nhà trường phổ thông Tác giả: Lê Văn Dũng – Nguyễn Thị Kim Cúc Khác
9/ Hướng dẫn làm bài tập hoá học 8 Tác giả: Ngô Ngọc An Khác
10/ Một số tài liệu bồi dưỡng học sinh khác có liên quan Khác
11/ Tài liệu mạng Internet.NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w