II. Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sản phẩm hạt điều
3. Nhóm giải pháp về phía các doanhnghiệp sản xuất và xuất khẩu
3.5. Về nhân lực
Con ngời đợc coi là vốn quý nhất của một doanh nghiệp, là tài sản vô hình, là yếu tố quyết định đến sự phát triển bền vững của một công ty. Chính vì vậy, các doanh nghiệp xuất khẩu điều cần có những biện pháp chiến lợc để tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên yên tâm công tác, ổn định nơi ăn ở và gắn bó lâu dài bởi lao động trong ngành điều rất vất vả và nhiều rủi ro. Thực tế thời gian qua đã cho thấy việc ngành điều bị thiếu hụt lao động cũng một phần là do ngời lao động cha thực sự đợc hởng những chế độ u đãi hợp lý trong khi họ phải làm việc rất vất vả mà đồng lơng lại rất thấp, do đó mà phải bỏ ngành điều. Do vậy, các doanh nghiệp trong ngành cần thực hiện có nề nếp các chế độ đối với ngời lao động nh bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, giải quyết chế độ ốm đau, thai sản, khám sức khỏe định kỳ, nâng cấp nhà xởng đến việc đáp ứng các yêu cầu vệ sinh thực phẩm, vệ sinh môi trờng, các khu vực vệ sinh trong tập thể, đảm bảo việc làm và thu nhập.
Đặc biệt, các doanh nghiệp ngành điều cần coi trọng việc xây dựng và bồi dỡng đội ngũ cán bộ quản lý sản xuất - kinh doanh và đội ngũ công nhân có tay nghề cao, thờng xuyên tạo điều kiện cho họ học tập để nâng cao trình độ qua các lớp đào tạo ngắn hạn và dài hạn.
Có thể xem xét một vài biện pháp sau:
- Thờng xuyên nâng cao trình độ hiểu biết và trình độ tay nghề cho đội ngũ cán bộ quản lý, cho đội ngũ công nhân lành nghề và đội ngũ nhân viên tận tụy và thạo việc.
- Khuyến khích tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, có nh vậy mới mau chóng có đợc đội ngũ cán bộ đáp ứng đợc nhu cầu và nhiệm vụ kinh doanh xuất nhập khẩu đầy khó khăn nh hiện nay.
- Mở rộng thông tin, đẩy mạnh giao lu dới nhiều hình thức để cán bộ công nhân viên tiếp cận đợc với những kiến thức mới về tất cả các mặt: kinh tế, kỹ thuật, chính trị, xã hội.
- Ban hành chế độ khen thởng, khuyến khích thích đáng cho những cán bộ công nhân viên có những đóng góp lớn cho sự phát triển của doanh nghiệp.
Tóm lại,phát triển nông nghiệp nông thôn luôn là một trong những u tiên hàng đầu của Đảng và Nhà nớc ta trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Theo đó, định hớng cơ bản đối với ngành điều là xây dựng và phát triển thành một ngành kinh tế có tầm vóc trong sự nghiệp phát triển nông
nghiệp nông thôn, đáp ứng nhu cầu trong nớc, xuất khẩu ngày càng nhiều và có tích lũy để tái sản xuất mở rộng, góp phần vào việc phân bố lại lao động và dân c, thu hút ngày càng nhiều lao động, cải thiện thu nhập, điều kiện làm việc và sinh hoạt cho ngời lao động, phủ xanh đất trống đồi trọc và cải thiện môi sinh. Với những lợi ích nh vậy, yêu cầu đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm hạt điều trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết.
Dựa trên quan điểm và định hớng đó, khóa luận đã đề xuất và giới thiệu các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hạt điều ở các cấp độ khác nhau:
ở cấp vĩ mô, những giải pháp cơ bản đợc đề xuất là những giải pháp và mô hình liên quan đến tổ chức, quản lý, các chính sách tài chính tiền tệ và các chính sách hỗ trợ trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hởng đến việc đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm hạt điều của nớc ta.
ở cấp ngành, khóa luận đa ra những giải pháp về quy hoạch và phát triển vùng nguyên liệu, nông nghiệp và công nghiệp chế biến, về vốn, mặt hàng, thị trờng, thơng hiệu, nhân lực và các giải pháp bổ trợ khác nhằm góp phần tháo gỡ phần nào những bất cập trong ngành điều hiện nay.
ở cấp doanh nghiệp, các giải pháp tổng hợp đợc kiến nghị để giúp các doanh nghiệp có thể đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của mình nhng ở phạm vi và cấp độ hẹp hơn.
Trong các giải pháp nêu trên, mỗi giải pháp đều có tầm quan trọng riêng và có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Việc thực hiện đồng bộ các biện pháp đó là rất cần thiết để nâng cao hiệu quả và đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm hạt điều của n- ớc ta ra thị trờng thế giới.
Kết luận
Trong điều kiện của nền kinh tế thị trờng với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt hiện nay, để phát triển xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp nói chung và sản phẩm hạt điều nói riêng, chúng ta cần phải nhìn nhận và đánh giá đúng mức vị
thế thực tế của sản phẩm đó trên thị trờng, phân tích đợc chính xác và cụ thể những lợi thế cũng nh những tồn tại trong quá trình sản xuất và kinh doanh, từ đó, xây dựng nên một hệ thống liên hoàn các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm đó.
Đợc trình bày trong khuôn khổ gần 100 trang, dựa trên các nguồn thông tin, số liệu khác nhau, khóa luận đã phân tích, luận giải các vấn đề thuộc nội dung nghiên cứu nhằm đa ra các kết luận, nhận định cần thiết phục vụ cho yêu cầu đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm hạt điều của Việt Nam giai đoạn từ nay đến năm 2010. Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu, khóa luận đa ra một số giải pháp đồng bộ, không chỉ bó hẹp trong ngành thơng mại mà đợc mở rộng, bao trùm toàn bộ quá trình từ khâu sản xuất, chế biến, thu mua đến xuất khẩu nhằm giúp sản phẩm hạt điều có giá trị thơng mại cao hơn, có khả năng tiếp cận với mọi cung bậc khác nhau về nhu cầu và trình độ tiêu dùng của thị trờng hạt điều thế giới. Trong phạm vi của một khóa luận tốt nghiệp, ngời viết xin mạnh dạn đa ra một số đề xuất và kiến nghị sau:
- Việc hiện đại hóa ngành hạt điều là rất cần thiết vì nó liên quan đến chất lợng hạt điều, đặc biệt là trong giai đoạn cạnh tranh gay gắt nh hiện nay.
- Thị trờng là vấn đề sống còn đối với những sản phẩm nh hạt điều. Vì thế ngành điều cần tăng cờng công tác xúc tiến hỗn hợp, đầu t xây dựng chiến lợc thị trờng thật phù hợp để khai thác những lợi thế so sánh của mình. Ngành điều nên tăng cờng quảng bá sản phẩm và thơng hiệu hạt điều Việt Nam bằng nhiều phơng tiện để tạo đợc ấn tợng về sản phẩm hạt điều trong lòng ngời tiêu dùng.
- Việc đa dạng hoá các mặt hàng để đáp ứng thị hiếu thay đổi hàng ngày của khách hàng là vấn đề cấp bách trong điều kiện hiện nay. Ngành điều cần nghiên cứu để sản xuất ra nhiều chủng loại mặt hàng khác bên cạnh sản phẩm nhân điều và dầu điều hiện có.
Tuy nhiên, khóa luận còn bộc lộ một số thiếu sót nh các bảng biểu sắp xếp cha đợc hệ thống, cha khái quát đợc toàn bộ các nhân tố ảnh hởng tới quá trình xuất khẩu sản phẩm hạt điều, phạm vi nghiên cứu còn cha bao quát đợc tình hình sản xuất và xuất khẩu hạt điều ở tất cả các vùng trong cả nớc, song hy vọng đề tài sẽ góp một phần nhỏ bé nhng thiết thực vào việc đánh giá rõ hơn những u, nhợc điểm của ngành điều, để từ đó xây dựng các giải pháp hợp lý nhằm thúc đẩy xuất khẩu.
Hạt điều Việt Nam đang có mặt ở hầu khắp các quốc gia trên thế giới, phục vụ cho nhiều đối tợng tiêu dùng với nhiều nhu cầu và thị hiếu khác nhau. Sản lợng tiêu thụ hạt điều và các sản phẩm từ cây điều trong tơng lai đợc dự báo sẽ tiếp tục gia tăng mạnh trong khi cha có sản phẩm thay thế. Nh vậy, ngành sản xuất, chế biến và đặc biệt là xuất khẩu hạt điều nớc ta đang đứng trớc những vận hội và thách thức vô cùng to lớn. Nắm bắt đợc những vận hội này mà vẫn duy trì đ- ợc thế mạnh vốn có và khắc phục hiệu quả những tồn tại trong thời gian qua là mục tiêu có tính chiến lợc của ngành điều Việt Nam. Chúng ta tin tởng rằng, d- ới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc, với sự nỗ lực không ngừng của ngành điều nói chung cũng nh các doanh nghiệp ngành điều nói riêng, việc đẩy mạnh xuất
khẩu hạt điều sẽ đợc tiến hành thành công và đa cây điều phát triển lên tầm cao mới, xứng đáng với tiềm năng vốn có của nó.
Hà Nội, ngày 30/11/2003 Sinh viên
Vũ Th Hằng
Danh mục tài liệu tham khảo
I. Các tài liệu tiếng Việt
[1]. GS. TS. Nguyễn Sinh Cúc, Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ 1995 - 2002, NXB Nông nghiệp 2002
[2]. GS.TS Bùi Xuân Lu, Giáo trình Kinh tế ngoại thơng, Đại học Ngoại thơng, Hà Nội 2001
[3]. GS. TS. Tô Xuân Dân, Kinh tế quốc tế , NXB Thống kê 2000
[4]. GS. TS. Tô Xuân Dân, TS. Vũ Chí Lộc, Quan hệ kinh tế quốc tế, NXB Thống kê 2000
[5]. GS.TS Võ Thanh Thu, Giáo trình Kinh tế đối ngoại, NXB Thống kê 2000 [6]. Quyết định 120/1999/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án phát triển điều đến năm 2010
[7]. Quyết định 764/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ ra ngày 28/4/1998 về việc lập quỹ thởng xuất khẩu
[8]. Văn kiện Đại hội Đảng 7, 8, 9 - Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
[9]. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tài liệu tại Hội nghị phát triển cây điều đến năm 2010, Bình Thuận, tháng 3/2000
[10]. Phạm Văn Nguyên, Cây đào lộn hột - đặc điểm sinh học, kỹ thuật trồng, chế biến và xuất khẩu, 1990
[11]. Phạm Đình Thanh, Hạt điều - Sản xuất và chế biến, NXB Nông nghiệp 2003
[12]. Ngân hàng Thế giới, Chính sách phát triển xuất khẩu, 1994
[13]. Viện nghiên cứu thơng mại, Định hớng phát triển xuất khẩu, Bộ Thơng mại [14]. Về phát triển kinh tế nông thôn nớc ta hiện nay, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1997
[15]. Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998
[16]. Xây dựng và bảo vệ thơng hiệu, Trung tâm Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, Tổng cục tiêu chuẩn đo lờng chất lợng, Hà Nội, 3/2003.
[17]. Chuyên đề về Thơng hiệu phục vụ Hội nghị Thơng mại toàn quốc 2/2003, Bộ Thơng Mại, Cục Xúc tiến Thơng mại.
[18]. Viện nghiên cứu dầu và cây có dầu - Cây điều - Biên dịch Trần Mỹ Lý, Trơng Hoàng Giáp
[19]. Dow Jones, Việt Nam trở thành nớc sản xuất hạt điều lớn thứ hai trên thế giới, ngày 25/09/2003
[20]. Hoàng Chơng, Cải thiện năng suất giống điều bằng con đờng chọn giống và lai giống, Phòng nghiên cứu cây trồng, Viện nghiên cứu lâm nghiệp, Hà Nội
[21]. Hải Đăng, Bình Dơng điều chỉnh hạng đất tính thuế đối với cây điều và cao su, Tuổi trẻ 09/04/2000
[22]. Nguyên Hồng, Về cây điều Việt Nam, Báo Nhân dân số ra ngày 31/07/2000
[23]. Trần Lê, Sức cạnh tranh của nông phẩm bớc vào hội nhập: Thách thức nhiều hơn cơ hội, Thời báo kinh tế Việt Nam, 24/03/2003
[24]. Quyền Thành, Đề xuất 4 biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu, Báo Tiền phong, thứ 5 ngày 11/04/2002
[25]. Quang Vang, Cây điều còn nhiều tiềm năng, Thời báo kinh tế Việt Nam, 9/10/1999
[26]. An Yên, Tự bảo vệ thơng hiệu nông sản, Thời báo Kinh tế Việt Nam, 27/11/2002
[27]. 80% nhà máy chế biến điều sẽ bị lỗ? - Báo Ngời lao động, 30/06/2003 [28]. Thu mua hết điều nhân, Báo Sài Gòn Giải phóng, 26/06/2003
[29]. Cây điều vẫn nhiều triển vọng, Thời báo kinh tế Việt Nam, 3/07/2003 [30]. Cây điều cần cuộc "cách mạng" lần 2 - Thời báo kinh tế Việt Nam, 17/09/2003
[31]. Ngành điều Việt Nam với thị trờng thế giới, Tạp chí Thơng mại, 8/2003 [32]. Đầu t cho ngành điều quá thấp, Báo Tuổi trẻ, 22/09/2003
II. Tài liệu tham khảo tiếng Anh
[33]. Mansfield Edwin, Microeconomics - Theory & Application, NXB Prentice Hall Regents
[34]. Appleyards & Fields, International Economics: Trade Theory and Policies,
1996
[35]. Issues and Development in International Trade Policies, IMF Washington D.C 1992
[36]. World Development Report, World Bank 2000, 2001, 2002
[37]. Michael E. Porter & J. Sachs, World Competitiveness Report 2001, 2002, World Economic Forum
[38]. Asia Regional Agribusiness Project/Fintro Info. - Cashew nuts
[39]. Amberwood Trading Ltd. - Cashew Specifications Indian/African/Brazilian eqivalent grades
[40]. A.G. Mathew - General Overview about Cashew Apple - Report for V IE/85/005 Project of UNDP/FAO 1989
[41]. US Department of Commerce - The Food Processing in Vietnam Market [42]. Các trang web - www.home.vnn - www.vdcmedia.com.vn - www.vneconomy.com.vn - www.agroviet.gov.vn - www.vnexpress.net - www.nhandan.org.vn - www.vnn.vn - www.wef.org - www.usda.org - www.fao.org Phụ lục 2a
Diện tích điều phân theo tỉnh trọng điểm
Đơn vị: Nghìn ha Năm1995199619971998199920002001Cả n- ớc189,4194,9202,5191,8185,2195,6199,3Bình Định5,77,98,59,010,611,012,5Phú Yên2,53,03,13,13,33,63,8Khánh Hòa1,92,42,02,22,02,32,4Gia Lai11,513,213,17,27,47,48,3Đắk Lắk9,38,57,38,06,86,46,8TP. Hồ Chí Minh2,12,01,71,61,51,30,9Lâm Đồng7,38,38,78,48,68,17,3Ninh Thuận0,52,02,12,42,52,94,3Bình Phớc55,556,163,662,564,870,569,9Tây Ninh7,57,36,94,94,34,24,1Bình Dơng22,022,217,816,915,113,812,2Đồng
Nai33,032,535,035,130,232,233,7Bình Thuận13,012,213,413,612,315,517,0Bà Rịa - Vũng Tàu17,315,216,414,612,812,612,7Nguồn: Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ 1995 - 2002, GS. TS. Nguyễn Sinh Cúc,
Nhà xuất bản Nông nghiệp 2002 Diện tích điều cho sản phẩm phân theo tỉnh trọng điểm
Đơn vị:Nghìn ha Năm1995199619971998199920002001Cả n- ớc92,6106,0122,3144,5143,7145,8149,9Bình Định2,02,12,32,52,83,94,2Phú Yên-2,51,71,72,41,51,9Khánh Hòa1,01,21,51,61,61,81,8Gia Lai0,51,02,32,53,03,45,0Đắk Lắk1,92,02,74,44,45,05,4TP. Hồ Chí Minh2,01,91,61,61.51,30,9Lâm Đồng2,62,96,26,47,37,66,1Ninh Thuận0,10,10,30,40,51,42,1Bình Phớc35,525,729,647,850,448,050,8Tây
Ninh6,35,04,04,14,14,04,0Bình Dơng-15,914,214,414,113,012,0Đồng
Nai23,226,331,129,926,327,628,3Bình Thuận8,09,011,012,011,312,313,3Bà Rịa - Vũng Tàu8,88,411,312,411,512,411,5 Nguồn: Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ 1995 - 2002, GS. TS. Nguyễn Sinh Cúc,
Nhà xuất bản Nông nghiệp 2002
Phụ lục 2b
Sản lợng điều phân theo tỉnh trọng điểm
Đơn vị: Nghìn tấn Năm1995199619971998199920002001Cả nớc50,659,166,953,935,667,673,1Bình Định0,70,60,70,80,91,21,3Phú Yên0,30,30,70,70,90,70,8Khánh Hòa0,50,60,60,70,60,70,7Gia Lai0,30,71,51,61,02,32,8Đắk Lắk1,91,82,53,91,52,24,1TP. Hồ Chí Minh1,81,41,21,00,50,90,6Lâm Đồng1,81,72,52,41,01,00,9Ninh Thuận0,10,10,20,10,20,30,7Bình Ph- ớc10,813,59,513,29,619,219,4Tây Ninh7,65,04,14,01,53,33,4Bình D- ơng5,46,85,72,32,33,33,3Đồng Nai11,415,825,713,76,917,324,0Bình
Thuận3,94,24,44,13,03,54,7Bà Rịa - Vũng Tàu4,13,55,74,34,410,25,0Nguồn: Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ 1995 - 2002, GS. TS. Nguyễn Sinh Cúc,
Nhà xuất bản Nông nghiệp 2002 Phụ lục 3
Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chính của Việt Nam 1995 - 2003
Đơn vị: Triệu USD
Danh mục19951996199719981999200020012002Toàn nền kinh tế, trong
đó:5.4497.2569.1859.36011.54014.30815.10016.705,8Gạo5308558701.0241.0256 72625726Cà phê598337491594585474391317Cao
su188163191127147170166263Hạt điều90110133117117150135214 Nguồn: - Số liệu của Tổng cục Thống kê
- Số liệu của Vụ NN & PTNT, Bộ Kế hoạch và Đầu t - Số liệu của VINACAS
- Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ 1995 - 2002,
GS. TS. Nguyễn Sinh Cúc, Nhà xuất bản Nông nghiệp 2002
Phụ lục 6
Phân bố các cơ sở chế biến ở các địa phơng năm 2001
TTTỉnhDiện tích vùng nguyên liệu (ha)Số nhà máyTổng công suất chế biến (tấn/năm)IDuyên hải Nam Trung Bộ61.000733.0001Quảng
Yên8.00022.0005Khánh Hòa7.0006Ninh Thuận3.00012.0007Bình Thuận21.000125.000IITây Nguyên27.00048.0008Kon Tum5009Gia Lai10.50010Đắk Lắk10.00036.00011Lâm Đồng6.00012.000IIIĐông Nam Bộ149.00040169.00012Đồng Nai35.000228.00013Bà Rịa Vũng
Tàu20.000315.00014Bình Dơng32.0001349.00015Bình Phớc50.000930.00016Tây Ninh10.00012.00017TP. Hồ Chí Minh2.0001245.000IVĐồng bằng Sông Cửu Long13.000910.000Tổng cộng250.00060220.000 Nguồn: Báo cáo tại Hội nghị phát triển điều đến năm 2010
Phụ lục 7
Dự kiến quy hoạch diện tích trồng điều ở các tỉnh theo từng vùng
Vùng / Tỉnh199720052010Toàn quốc250.000340.000500.000I. Duyên hải Nam Trung Bộ61.000100.000180.0001. Quảng Nam4.00010.00025.0002. Quảng Ngãi3.00010.00025.0003. Bình Định15.00015.00025.0004. Phú Yên8.00015.00020.0005. Khánh Hòa7.00015.00025.0006. Ninh
Thuận3.00010.00020.0007. Bình Thuận21.00025.00040.000II. Tây Nguyên27.00060.000120.0008. Kon Tum50016.00025.0009. Gia Lai10.50017.00035.00010. Đắk Lắk10.00015.00030.00011. Lâm
Đồng6.00012.00030.000III. Đông Nam Bộ149.000170.000190.00012. Đồng Nai35.00040.00040.00013. Bà Rịa - Vũng Tàu20.00025.00030.00014. Bình D- ơng32.00028.00028.00015. Bình Phớc50.00065.00065.00016. Tây
Ninh10.00010.00025.00017. TP Hồ Chí Minh2.0002.0002.000IV. Đồng bằng sông Cửu Long13.00010.00010.000Nguồn: Hiệp hội Cây điều Việt Nam 2000
Phụ lục 8
ớc tính vốn đầu t trồng mới và cải tạo 01 ha điều 1. Cải tạo vờn điều cũ
Công việcĐịnh mứcĐơn giáThành tiền (đ)1. Ca cây, dọn cây10
cây/ha20.000 đ/cây200.0002. Mắt ghép3003.5001.050.0003. Phân
bón600.000+ Urê2002.000 đ/kg400.000+ Supe lân150700 đ/kg100.000+ Kcl502.000 đ/kg100.0004. Thuốc trừ sâu3 lít50.000
đ/lít150.000Cộng2.000.000Nguồn: Báo cáo Hội nghị Phát triển điều đến năm 2010, Bình Thuận tháng 3/2000
2. Trồng điều mới
Công việcĐịnh mứcĐơn giáThành tiền (đ)1. Ca cây, dọn cây3.000.0002. Cây
giống (kể cả ghép)400 cây/ha6.0002.400.0003. Phân bón600.000+ Urê2002.000 đ/kg400.000+ Supe lân150700 đ/kg100.000+ Kcl502.000 đ/kg100.0004. Đờng giao thông nội bộ3 lít50.000
đ/lít150.000Cộng7.000.000Nguồn: Báo cáo Hội nghị Phát triển điều đến năm 2010, Bình Thuận tháng 3/2000