II. Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sản phẩm hạt điều
1. Nhóm giải pháp vĩ mô
1.1. Về cơ chế quản lý và chính sách
Việc Nhà nớc thống nhất tổ chức, quản lý xuất khẩu điều vừa dễ kiểm soát từ trên xuống, vừa tránh đợc sự lũng đoạn thị trờng. Nhà nớc kết hợp quản lý theo ngành và theo vùng lãnh thổ trên nguyên tắc phát triển và trên phạm vi cả nớc nhằm làm hợp lý và tạo điều kiện thuận lợi đối với từng đối tợng quản lý, trên cơ sở đó có thể dự kiến một phơng thức quản lý tối u đối với ngành điều với t cách là một ngành kinh tế kỹ thuật gắn với lợi ích của từng địa phơng có cây điều.
Hạt điều là một loại hàng hóa đặc thù, do vậy nên tổ chức qui mô vừa đa dạng vừa tập trung. Đa dạng hóa các loại hình kinh doanh, thu mua và thu gom nhng cần tập trung xuất khẩu vào các đầu mối lớn, có nh vậy mới tránh đợc tình trạng có quá nhiều đầu mối tham gia xuất khẩu, Nhà nớc không kiểm soát đợc, đồng thời nâng cao chất lợng hạt điều xuất khẩu và tránh cạnh tranh lẫn nhau giữa các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trờng hạt điều thế giới.
Có thể xem xét mô hình liên kết về quản lý và chính sách giữa Nhà nớc, ngành điều và các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu điều nh sau:
Mô hình 1
Mô hình liên kết của ngành
sản xuất - chế biến - xuất khẩu hạt điều Việt Nam
(1)
Doanh nghiệp
chế biến Hộ nông dân Chính
phủ
(2)
Nguồn: VINACAS 2003
Giải thích mô hình:
Trong mô hình trên, các mối quan hệ giữa các đơn vị đều mang tính chất hai chiều, nghĩa là có thông tin và phản hồi nhanh chóng.
Mối quan hệ đóng vai trò quan trọng nhất là (1) và (2). Đây là mối liên kết mang tính định hớng cho tất cả các mối liên kết còn lại. Những chính sách và chủ trơng của Chính phủ liên quan đến sự phát triển của cây điều sẽ đợc soạn thảo và ban hành qua bộ ba đơn vị: Chính phủ - VINACAS - Cục Khuyến nông hoặc Bộ NN & PTNT. Sau đó, kế hoạch và các bớc thực hiện sẽ đợc phổ biến theo phơng thức phối hợp hai lĩnh vực: lĩnh vực kỹ thuật và kinh tế nông nghiệp do Bộ NN & PTNT mà đại diện là các cục, sở địa phơng chịu trách nhiệm; lĩnh vực công nghệ chế biến, lĩnh vực xuất khẩu do VINACAS đảm nhiệm.
Các doanh nghiệp chế biến hoàn toàn tự do trong việc phân bổ nguồn đầu t. Họ có thể đầu t cho vùng nguyên liệu thông qua phơng thức hỗ trợ vốn cho các hộ nông dân hoặc đầu t trực tiếp bằng cách nhận đất quy hoạch và tự bao tiêu trồng điều.
1.2. Chính sách về tài chính - tiền tệ 1.2.1. Chính sách thuế
Về thuế nội địa:
Bộ Tài chính nghiên cứu giải quyết việc miễn giảm thuế giá trị gia tăng đối với các cơ sở sản xuất chế biến hạt điều xuất khẩu và thuế nông nghiệp đối với ngời trồng điều, nhất là đối với vùng nghèo có nhiều khó khăn nhằm khuyến khích phát triển điều.
Để hỗ trợ và khuyến khích ngời nông dân tham gia trồng điều, Nhà nớc cần miền thuế quyền sử dụng đất và thuế nông nghiệp cho cây điều ít nhất là 7 năm kể từ khi bắt đầu trồng. Đối với vùng đất trống đồi trọc, trồng điều để giữ môi trờng sinh thái là chủ yếu thì Nhà nớc có thể miễn thuế 100%.
Về thuế xuất nhập khẩu:
Nhà nớc cần quy định một chính sách thuế xuất nhập khẩu với thuế suất ổn định hơn trong thời gian tới, hạn chế tình trạng biểu thuế thay đổi liên tục sẽ ảnh hởng đến kế hoạch kinh doanh của các doanh nghiệp. Ngoài ra, biểu thuế, giá tính thuế phải phù hợp với giá cả thị trờng để tránh thất thu cho Nhà nớc cũng nh tránh thiệt hại cho các doanh nghiệp. Nhà nớc cần giảm bớt các mức thuế hoặc miễn thuế và tìm cách đơn giản hóa các thủ tục xuất nhập khẩu nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp. Cụ thể nh đối với thiết bị, công nghệ dùng cho
Cục khuyến nông
sản xuất, chế biến hạt điều, đề nghị Nhà nớc cho các doanh nghiệp ngành điều đợc hởng u đãi về thuế nhập khẩu đối với các vật t, thiết bị này, ví dụ cho miễn thuế trong một vài năm hoặc giảm thuế 50% để ngành điều có thêm vốn đầu t phát triển, hiện đại hóa, nâng cao chất lợng điều xuất khẩu, giá thành hạ để có thể cạnh tranh đợc trên thị trờng thế giới, đặc biệt khi mà thời hạn thực hiện đầy đủ các cam kết AFTA đang đến gần.
Nhà nớc cũng cần quản lý chặt chẽ hoạt động xuất nhập khẩu hơn nữa vì xuất khẩu hàng hóa để thu về ngoại tệ là điều không dễ dàng, cho nên Nhà nớc cần điều chỉnh mức thuế quan và thuế nội địa sao cho phù hợp để hàng xuất khẩu của Việt Nam có sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới, đồng thời đánh thuế cao đối với những mặt hàng mà trong nớc có thể sản xuất đợc nhằm giúp các doanh nghiệp non trẻ trong nớc có thể cạnh tranh với hàng nhập khẩu bằng giá cả.
1.2.2. Chính sách tỷ giá hối đoái
Chính sách tỷ giá là chính sách có tác động lớn đối với công tác xuất khẩu, khuyến khích và tăng khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu. Do đó, yếu tố cần phải nhấn mạnh là giữ đợc một tỷ giá hối đoái thực hiện, nghĩa là tỷ giá hối đoái chính thức và tỷ giá hối đoái thực tế phải sát nhau, phải dựa trên tỷ lệ lạm phát trong nớc và nớc ngoài để từ đó quy định tỷ giá chuyển đổi của đồng tiền sao cho có hiệu quả nhất để khuyến khích xuất khẩu.
Ngân hàng Trung Ương sẽ kiếm soát tỷ giá nhằm duy trì mức dao động tỷ giá trong biên độ nhỏ, tránh những cú sốc lớn và đảm bảo cho các doanh nghiệp có thể dự kiến đợc mức độ rủi ro về tỷ giá trong các hợp đồng buôn bán với đối tác nớc ngoài, nhất là đối với các hợp đồng trung và dài hạn của doanh nghiệp ngành điều.
1.2.3. Chính sách trợ cấp
Chính sách trợ cấp là một phần rất quan trọng trong chuỗi giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu bất cứ sản phẩm nào, trong đó có sản phẩm hạt điều. Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, việc thực hiện chính sách này cần chú ý tuân thủ các hiệp định, điều ớc mà đất nớc ta đã và sẽ ký kết để tránh những tranh chấp có thể phát sinh, đặc biệt cần lu ý các quy định về trợ cấp nông nghiệp của WTO bởi Việt Nam đang nỗ lực để trở thành thành viên của tổ chức thơng mại lớn nhất toàn cầu này.
1.2.3.1. Thành lập Quỹ bình ổn giá điều
Trong thế bất ổn của giá cả thời kinh tế thị trờng, cần thành lập quỹ trợ giá cho các doanh nghiệp khai thác và chế biến hạt điều. Hiệp hội Cây điều Việt Nam nên đa ra giá sàn thu mua điều thô vào đầu mỗi vụ và điều chỉnh hợp lý mức giá này tuỳ theo tình hình thực tế. Khi giá điều lên cao, ng- ời trồng và ngời chế biến trích nộp bớt một phần lãi vào quỹ hỗ trợ để bù vào phần thiệt hại khi điều xuống giá. Đây là một hình thức bảo hiểm về giá rất thiết thực và có ích đối với những quốc gia có số vốn đầu t hạn chế mà vẫn đảm bảo đợc tính hiệu quả của công tác nâng cao trình độ và năng lực các nhà máy chế biến.
1.2.3.2. Thành lập Quỹ tài trợ xuất khẩu của Hiệp hội ngành điều
Quỹ tài trợ xuất khẩu của Hiệp hội ngành hàng có tác dụng rất lớn trong việc phòng chống rủi ro cho hoạt động xuất khẩu. Khi thành lập quỹ, nguồn thu chính là do các thành viên đóng góp. Sau đó tùy theo các quy định của Hiệp hội, quỹ đợc bổ sung bằng lệ phí hàng năm và các khoản đóng góp khác (tính theo tỷ lệ phần trăm trên mức kim ngạch xuất khẩu hoặc trên lợi nhuận) khi hội viên thụ hởng những điều kiện thuận lợi do Hiệp hội tạo ra và khi giá thị trờng thế giới biến động theo chiều hớng tốt. Ngợc lại, quỹ sẽ đợc chi ra để trợ giá cho các nhà sản xuất hàng xuất khẩu, đặc biệt là các hộ nông dân, để duy trì sản xuất và kinh doanh xuất khẩu phát triển ổn định, phòng tránh và hạn chế rủi ro khi mặt bằng giá thế giới giảm mạnh.
Do vậy, Nhà nớc cần cho phép hình thành Quỹ tài trợ xuất khẩu điều để ngành điều chủ động về kinh phí, tự trang trải và bù đắp những thâm thủng do giá cả thị trờng thế giới sụt giảm gây thua lỗ cho các cơ sở sản xuất, chế biến, xuất khẩu hạt điều, nhng vẫn đảm bảo cho ngành điều hoạt động bình thờng, tránh tình trạng gây thua thiệt cho ngời trồng điều dẫn đến chặt phá vờn điều, làm ngng trệ hoạt động của các cơ sở chế biến, lao động thiếu việc làm, gây xáo trộn trật tự xã hội nông thôn.
1.2.4. Chính sách vốn và tín dụng
1.2.4.1. Đa dạng hóa các nguồn vốn cho phát triển sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu điều
Để phục vụ cho định hớng phát triển cây điều đến năm 2010, nhu cầu về vốn là rất lớn, không thể chỉ trông chờ vào một nguồn duy nhất. Các nguồn đầu t cho công nghệ, xúc tiến thơng mại, quảng bá sản phẩm hạt điều Việt Nam cần đợc đa dạng hóa và huy động từ nhiều nguồn trong và ngoài nớc. Có thể kể đến các nguồn sau:
Vốn từ Ngân sách Nhà nớc đầu t hỗ trợ cho việc xây dựng các công trình đầu mối nh thủy lợi, thâm canh cây trồng; nghiên cứu khoa học công nghệ, khuyến nông, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật mới về cây điều; nhập khẩu các giống và thiết bị mới để từng bớc nhân rộng, thay thế các giống điều năng suất thấp hiện có; thực hiện chơng trình định canh, định c...
Vốn tín dụng đầu t theo kế hoạch Nhà nớc đầu t cho các dự án cải tạo và đổi mới thiết bị công nghệ và đầu t mới cho sơ chế và chế biến sâu.
Vốn thuộc chơng trình giải quyết việc làm, vốn ngân hàng phục vụ ngời nghèo. Vốn nớc ngoài bằng hình thức liên doanh, liên kết, nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức của các chính phủ và các tổ chức quốc tế.
Vốn tín dụng của các ngân hàng và các tổ chức tín dụng nhằm đảm bảo vốn cho ngời trồng điều.
Viện trợ của các chính phủ, các tổ chức phi chính phủ...
Vốn góp từ các cổ đông đối với các công ty cổ phần, đây là nguồn vốn quan trọng bởi nó đợc phát huy từ chính nội lực của các công ty, do đó Nhà nớc cần tiếp tục phát triển cổ phần hóa các doanh nghiệp điều của Nhà nớc. Hình thức này sẽ giúp giảm bớt gánh nặng thua lỗ nâng cao tinh thần trách nhiệm của các cán bộ công nhân viên và/hoặc các cổ đông đối với doanh nghiệp.
1.2.4.2. áp dụng chính sách cho vay u đãi và linh hoạt
Nhà nớc cần chỉ đạo các ngân hàng thực hiện một số chế độ lãi suất linh hoạt đối với các doanh nghiệp chế biến hạt điều xuất khẩu. Có nhiều doanh nghiệp xuất nhập khẩu có triển vọng tốt nhng thờng xuyên bị thiếu vốn hoạt động, gây ảnh hởng không ít đến quá trình sản xuất kinh doanh. Do đó, để tài trợ vốn lu động cho các doanh nghiệp này, rất cần Chính phủ nới lỏng quy chế cho vay tín dụng ngắn hạn. Cụ thể nh cho phép ngân hàng thơng mại quốc doanh tăng mức cho vay lên cao hơn giới hạn mức d nợ tối đa của một doanh nghiệp (hiện nay là 5 triệu USD) nếu doanh nghiệp có hợp đồng xuất khẩu tốt hoặc chơng trình sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao.
Bên cạnh đó, do tính chất của cây điều là lâu năm, thời gian từ khi trồng đến khi thu hoạch đa vào sản xuất kinh doanh kéo dài, Chính phủ cần cho phép các ngân hàng thơng mại cho các doanh nghiệp vay vốn đầu t, xây dựng và cải tạo các nhà máy chế biến trong thời gian dài (vốn trung và dài hạn) với một thời gian gia hạn không phải trả lãi để các doanh nghiệp có thời gian bù đắp các chi phí và thu lợi nhuận.
Hệ thống ngân hàng phát triển nông thôn cần phải đợc mở rộng hơn với thủ tục cho vay thông thoáng hơn. Đồng vốn vay đến tay ngời nông dân càng nhanh thì khả năng nâng cao chất lợng nông sản càng sớm trở thành hiện thực. Thực tế cho thấy nhiều hộ nông dân muốn đầu t vào cây điều nhng lại không có vốn và không thể đáp ứng các thủ tục vay vốn nhiều khi rất phức tạp của ngân hàng. Một số hộ đã buộc phải bán điều thô vào đầu vụ, thời điểm giá điều thu mua ở mức thấp nhất, để có thể bù đắp chi phí và kịp chuẩn bị cho vụ sau. Vì vậy, nên chăng trong vòng 5 năm đầu tiên vay vốn, ngời nông dân trồng điều không phải trả lãi vay và nợ gốc. Họ chỉ phải hoàn trả vốn và lãi phát sinh từ năm thứ 6 trở đi với mức lãi suất vay thơng mại.
Hiện nay, nông dân có nhu cầu vốn đầu t để phát triển sản xuất, đầu t kỹ thuật mới, giống mới, trang bị máy móc thiết bị nông nghiệp nhng gặp khó khăn về thủ tục giải ngân. Theo yêu cầu của các ngân hàng thì nông dân phải thế chấp bằng sổ đỏ nhng thực tế không phải toàn bộ đất của nông dân là dành cho trồng cây điều mà còn nhiều loại cây khác, do đó sử dụng sổ đỏ để thế chấp là cha phù hợp thực tế. Do đó, cần có những biện pháp, chính sách linh hoạt hơn để tạo điều kiện cho ngời nông dân có thể tiếp cận với nguồn vốn nhằm phát triển sản xuất.
1.3. Các chính sách hỗ trợ khác
Để có thể đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm hạt điều, Nhà nớc cần hoàn thiện thêm một số chính sách khác để hỗ trợ cho ngành điều, cụ thể nh:
Chính sách ruộng đất: bao gồm việc quy định giao quyền sử dụng đất lâu dài cho các hộ trồng điều, chính sách thuế sử dụng ruộng đất hợp lý và ổn định đối với ngời trồng điều để họ có thể yên tâm sản xuất. Nên chăng Nhà nớc miễn thuế sử dụng đất vì cây điều là cây lâu năm, lại đợc trồng chủ yếu ở các vùng đất bạc màu, ở các vùng sâu, vùng xa nơi tập trung các dân tộc ít ngời, phủ xanh đất trống, đồi trọc, bảo vệ môi trờng sinh thái... Kèm theo đó Nhà nớc cũng cần ban hành một số chính sách có liên quan để bảo vệ, giữ gìn, ổn định
đất trồng điều, tránh sự lấn át của các cây trồng khác, tạo nguồn nguyên liệu ổn định cho sản xuất.
Chính sách giá cả:cần đợc thực hiện trên nguyên tắc bảo đảm lợi ích của ngời trồng điều và hiệu quả kinh tế, các tỉnh có trồng điều sau khi tham khảo ý kiến Ban vật giá Chính phủ công bố giá mua hạt điều thô tối thiểu (giá sàn) ngay từ đầu vụ để hớng dẫn các cơ sở chế biến thu mua. Mặt khác, cần nghiên cứu để quy định giá trần, tránh tình trạng vì lợi ích cục bộ một số doanh nghiệp đẩy giá mua nguyên liệu quá cao làm ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của cả ngành, thiệt hại trực tiếp cho ngành công nghiệp chế biến xuất khẩu.
1.4. Giải pháp mở rộng quan hệ quốc tế và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
Nhà nớc cần tích cực tham gia vào các diễn đàn quốc tế và khu vực dể Việt Nam nhanh chóng trở thành thành viên WTO, tăng cờng tham gia liên kết và xúc tiến thơng mại bằng nhiều hình thức khác nhau, từ các khối liên kết khu vực, các hiệp hội xuất khẩu chuyên ngành đến hình thành các liên kết, quan hệ tốt với các thị trờng lớn để đợc hởng các u đãi đặc biệt. Đồng thời cũng cần thực hiện nghiêm túc các cam kết quốc tế để nâng cao uy tín cho đất nớc nói