Giai đoạn trớc năm 1985

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm hạt điều của Việt Nam Xem thêm [Luận Văn] Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm hạt điều của Việt Nam.doc (Trang 31)

I. Quá trình hình thành và phát triển sản xuất, chế biến, xuất khẩu

1. Giai đoạn trớc năm 1985

Tại Việt Nam, vào những năm 1950, cây điều đợc ngời nông dân trồng rải rác ở các vờn cây ăn trái nhằm phủ xanh đất trống đồi trọc, tạo bóng mát hơn là chú trọng đến thu hoạch lấy hạt và các sản phẩm khác. Đầu thập niên 70 đến cuối thập niên 80, ngời dân bắt đầu trồng điều nhiều hơn nhằm tái tạo khoảng xanh cho các rừng gỗ đã bị thiêu hủy hoặc khai thác hết. Không phải ngẫu nhiên mà vùng trồng điều lớn nhất hiện nay tập trung ở địa bàn tỉnh Sông Bé (nay là 2 tỉnh Bình Dơng và Bình Phớc), vùng đất bị chiến tranh tàn phá nặng nề và là trọng điểm cho công cuộc khẩn hoang sau ngày thống nhất đất n- ớc. Nếu so với các loại cây khác nh cao su, cà phê, tiêu, đậu phộng, điều là giống cây trồng có lịch sử phát triển tại Việt Nam khá ngắn. Hầu hết giống điều của Việt Nam hiện nay là những thế hệ điều đợc các nhà s Việt Nam mang về trồng sau những chuyến đi nghiên cứu Phật học tại ấn Độ hoặc có nguồn gốc từ Brazil - Nam Mỹ.

Trong giai đoạn này, ngành chế biến hạt điều cha đợc hình thành tại nớc ta. Phần lớn các sản phẩm từ cây điều nh hạt điều, nớc trái điều và quả điều đều đợc sử dụng trong nớc thông qua những phơng thức chế biến đơn giản. Do hạt điều có một lớp vỏ dày rất cứng bên ngoài, ngời ta phải mất rất nhiều thời gian để bóc vỏ hạt điều và loại bỏ dầu điều bằng phơng pháp thủ công. Vì vậy, cả một thời gian dài ngời trồng điều không ăn hạt điều mà chỉ thỉnh thoảng sử dụng phần còn lại, tức cuống phù, để làm rợu hay ăn tơi. Trong khi đó, ở một số nớc nh ấn Độ, Brazil, công nghệ chế biến và xuất khẩu hạt điều đã trở thành một trong những ngành quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, hàng năm đem lại một lợng ngoại tệ rất lớn.

Kể từ những năm đầu của thập niên 80, do nhu cầu tiêu thụ hạt điều của thị trờng quốc tế gia tăng, các nớc có ngành công nghệ chế biến hạt điều phát triển nh ấn Độ, Brazil bắt đầu thiếu hụt nguồn nguyên liệu thô. Việc nhập khẩu hạt điều thô từ một số quốc gia nh Mozambique, Tanzania, Kenya gặp khó khăn do tình hình chính trị của các nớc này không ổn định và nguồn cung cấp cũng thờng xuyên bị gián đoạn do thời tiết thất thờng. Vì vậy, ấn Độ buộc phải chuyển hớng nhập khẩu điều thô từ các quốc gia khác, trong đó có Việt Nam. Từ cuối thập kỷ 80, hạt điều thô Việt Nam bắt đầu xuất khẩu sang ấn Độ với số lợng ngày càng nhiều. Công ty đầu tiên xuất khẩu hạt thô và tổ chức chế biến nhân điều theo phơng pháp thủ công thô sơ với quy mô lớn là IMEXCO, tiền thân của công ty AGREX ngày nay. Cây điều dần dần đợc gieo trồng rộng khắp đất nớc từ vùng đồng bằng, ven biển đến trung du đồi núi.

Năm 1989, lần đầu tiên một chơng trình đào tạo và huấn luyện cho các nhà sản xuất và chế biến hạt điều mang tính quốc tế mang tên "Chơng trình phát triển cây điều các tỉnh phía Nam" gọi tắt là chơng trình VIE/85/005 1989 - 1990 đã đợc tổ chức tại Việt Nam, đợc tài trợ và thực hiện bởi FAO thông qua sự hợp tác kỹ thuật từ ấn Độ. Chơng trình này đã tạo một bớc ngoặt rất lớn cho ngành sản xuất, chế biến và xuất khẩu hạt điều Việt Nam. Trong chơng trình này, FAO đồng ý tài trợ 500.000 USD cho Việt Nam nhằm triển khai công tác tuyên truyền, mở các khóa huấn luyện về kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc, phát triển vờn điều cũng nh quy trình chế biến hạt thành phẩm. Có thể nói rằng ch- ơng trình VIE/85/005 đã tạo nền tảng kiến thức ban đầu cho các chuyên viên kỹ thuật Việt Nam về công nghệ chế biến hạt điều. Ngoài ra, các chuyên gia điều ấn Độ cũng giới thiệu những đặc điểm cơ bản của thị trờng hạt điều thế giới, cách thức phân loại hạt theo quy chuẩn quốc tế, cách thức đóng gói và bảo quản cùng nhiều thông số kỹ thuật khác nhằm giúp các nhà xuất khẩu Việt Nam có đợc cái nhìn chung về mặt hàng còn rất mới mẻ này. Tuy nhiên, theo nhận định của các chuyên gia điều Việt Nam, chơng trình VIE/85/005 ban đầu đợc triển khai không phải để giúp Việt Nam phát triển ngành công nghệ chế biến và xuất khẩu nhân điều mà có mục đích biến Việt Nam thành một nguồn cung cấp chủ lực nguyên liệu điều thô cho ấn Độ trong tơng lai. Vì vậy, tất cả

các kiến thức trình bày trong chơng trình đều sơ lợc và chỉ có thể áp dụng cho các hộ sản xuất - chế biến nhỏ theo kiểu gia đình. Mặc dù vậy, không thể phủ nhận rằng chính chơng trình VIE/85/005 đã tạo một động lực lớn thúc đẩy những doanh nghiệp chuyên chế biến nông sản và những kỹ s kinh tế nông nghiệp Việt Nam tích cực và chủ động tìm hiểu và xây dựng một ngành công nghiệp chế biến hạt điều nh ngày nay. Từ năm 1989, hàng loạt các nhà máy chế biến điều đã ra đời và vợt khỏi dự tính của các chuyên gia điều ấn Độ trong chơng trình VIE/85/005, hạt điều Việt nam lại trở thành đối thủ cạnh tranh chính của ấn Độ trên thị trờng quốc tế.

Trải qua một quá trình phát triển lâu dài với những biến đổi thăng trầm, ngành điều nớc ta đã thực sự lớn mạnh, trở thành một trong những ngành hàng xuất khẩu chủ lực, góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa của đất nớc. Gần đây, Nhà nớc ta đã thực sự quan tâm đến sự phát triển của ngành điều và đã đề ra chiến lợc phát triển ngành điều đến 2010. Đây sẽ là một tiền đề quan trọng để phát triển một ngành hàng đầy tiềm năng và hứa hẹn.

Ii. tình hình sản xuất và chế biến điều nguyên liệu

1. Diện tích

Điều là cây trồng dễ tính, chịu đợc đất xấu và nắng hạn, phù hợp với khí hậu thổ nhỡng ở các vùng đất từ Quảng Nam Đà Nẵng trở vào. Diện tích trồng điều tập trung chủ yếu tại một số khu vực thuộc Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Trên phạm vi cả nớc hiện có khoảng hơn 300.000 ha trồng điều, trong đó khu vực miền Đông Nam Bộ chiếm 60%, duyên hải Trung Bộ chiếm 25%, Tây Nguyên chiếm 10%[1].

Hiện nay, so với một số loại cây công nghiệp khác nh cao su, chè, cà phê, hồ tiêu, cây điều đợc xếp vào hàng thứ ba về diện tích gieo trồng tại Việt Nam. Nếu nh năm 1995 diện tích điều cả nớc mới chỉ đạt 190.000 ha thì năm 2003 diện tích ớc tính đạt gần 350.000 ha, bình quân cả thời kỳ này diện tích tăng 38,5% (Bảng 6).

t 1]

Bảng 6. Diện tích trồng điều của Việt Nam giai đoạn 1995 - 2002

Năm Diện tích (ha) Tỷ lệ tăng trởng (%)

1995 189.400 - 1996 194.900 +2,90 1997 250.000 +28,27 1998 249.000 -0,40 1999 220.000 -11,65 2000 230.000 +4,54 2001 270.000 +17,39 2002 300.000 +11,11 2003* 350.000 +16,66

Nguồn: - Báo cáo Hội nghị phát triển điều đến năm 2010, Bình Thuận tháng 3/2000

- Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ 1995 - 2002, GS. TS. Nguyễn Sinh Cúc, Nhà xuất bản Nông nghiệp 2002 *2003: Số liệu ớc tính của VINACAS

Năm 1998, 1999, giá thu mua nguyên liệu và xuất khẩu nhân điều trên thế giới cũng nh trong nớc liên tục biến động và sản lợng điều thô giảm mạnh do thời tiết diễn biến bất lợi nên nhiều hộ nông dân đã chặt bỏ vờn điều và chuyển sang trồng các loại cây công nghiệp khác có hiệu quả kinh tế cao hơn, ổn định hơn, đợc sự u đãi hơn về chính sách của nhà nớc nh cà phê, cao su, hạt tiêu. Đặc biệt việc ra đời của mô hình kinh tế trang trại tại một số tỉnh nh Bình D- ơng, Bà Rịa Vũng Tàu đã đẩy nhanh tốc độ phát triển của các vờn cây ăn trái kết hợp với hệ thống ao hồ nuôi trồng thủy sản, làm cho diện tích trồng điều bị suy giảm. Bên cạnh đó, từ năm 1996, các khu chế xuất và khu công nghiệp thuộc một số tỉnh nh Bình Dơng và Đồng Nai bắt đầu phát triển với quy mô lớn nhằm thu hút triệt để vốn đầu t nớc ngoài, do đó, diện tích đất canh tác của cây điều nói riêng và của tất cả các loại cây khác nói chung bị thu hẹp để u tiên cho việc mở rộng mặt bằng các khu vực đầu t. Điều này đã dẫn đến việc diện tích trồng điều cả nớc giảm xuống còn 220.000 ha vào năm 1999, giảm 11,65% so với năm 1998.

Nhng một điều đáng mừng là trong những năm gần đây, diện tích điều liên tục tăng và đến nay đạt khoảng 350.000 ha. Sự gia tăng này là do giá thu mua và xuất khẩu nhân điều tăng, khuyến khích nông dân mở rộng diện tích trồng điều.

Bảng 7 dới đây cho thấy sản lợng điều thu hoạch những năm gần đây có xu hớng tăng lên rõ rệt.

Bảng 7. Sản lợng hạt điều của Việt Nam 1995 - 2003

Năm Sản lợng (tấn) Tỷ lệ tăng trởng (%) 1995 100.000 - 1996 110.000 +10,00 1997 140.000 + 27,27 1998 100.000 -28,58 1999 70.000 -30,00 2000 135.000 +92,85 2001 140.000 +3,70 2002 220.000 +57,14 2003* 250.000 +13,63 Nguồn: VINACAS *2003: Số liệu ớc tính

Theo Bộ NN & PTNT, năm 1989 và 1990, sản lợng điều thô của Việt Nam chỉ đạt trung bình 20.000 tấn. Năm năm sau sản lợng điều của Việt Nam tăng vọt, đạt mức 100.000 tấn. Bớc sang năm 1997, ngành điều nớc ta đạt đợc sản l- ợng kỷ lục là 150.000 tấn, đánh dấu một bớc ngoặt lớn cho ngành chế biến và xuất khẩu hạt điều của nớc nhà. Tuy nhiên, năm 1998 và đặc biệt là năm 1999, sản lợng hạt đột ngột sụt giảm nghiêm trọng khiến cho các nhà máy chế biến lâm vào cảnh thiếu hụt nguồn nguyên liệu và một số nhà máy đã phải tạm thời đóng cửa. Cụ thể, năm 1998 sản lợng điều là 110.000 tấn nhng năm 1999, con số này chỉ còn 80.000 tấn, thấp nhất trong 7 năm trở lại đây. Năm 1999, lần đầu tiên các doanh nghiệp Việt Nam đã phải nhập khẩu một số lợng lớn, hơn 10.000 tấn điều thô từ Mozambique để giải quyết phần nào cơn khát nguyên liệu trong nớc. Nguyên nhân chính là do tình hình thời tiết bất thờng, mùa ma đến sớm cũng nh sâu bệnh hoành hành đã dẫn đến tình trạng cây điều đơm trái không đều và chất lợng hạt năm 1999 không cao. Hơn nữa, nh đã đề cập ở trên, sự sụt giảm sản lợng ở các năm 1998, 1999 một phần là do giảm diện tích trồng điều khi ngời dân chặt phá vờn điều và chuyển sang các cây trồng khác đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn và do sự thu hẹp diện tích ở một số vùng trọng điểm để nhờng đất cho đầu t công nghiệp. Sự suy giảm về diện tích trồng điều trong những năm này đã làm cho sản lợng sụt giảm đáng kể.

Tuy nhiên, nếu xét chung cả thời kỳ thì sản lợng điều nớc ta vẫn tăng với tốc độ trung bình là 5,89%. Và cũng rất đáng mừng là từ năm 2000 sản lợng

của nớc ta tăng với tốc độ rất nhanh, phần nào đã đáp ứng đợc nhu cầu nguyên liệu cho chế biến của các nhà máy. Sản lợng năm 2001 đã giúp nớc ta duy trì vị trí số 3 trên thế giới về sản lợng hạt điều thô. Nguyên nhân của sự tăng vọt về sản lợng từ năm 2000 là do diện tích trồng điều đợc tiếp tục mở rộng, thời tiết khí hậu thuận lợi cho cây điều phát triển, giống và kỹ thuật canh tác đợc chú trọng hơn.

So với ấn Độ và Brazil thì ngành điều Việt Nam còn một khoảng cách khá xa về sản lợng sản xuất và diện tích canh tác. Tuy nhiên, Việt Nam hoàn toàn có khả năng gia tăng sản lợng điều thô và bắt kịp các nớc này trong thời gian tới. Do diện tích trồng điều của ấn Độ và Brazil lớn gấp 2 - 4 lần so với n- ớc ta, năng suất thu hoạch trung bình 800 - 1.000 kg/ha và đã áp dụng đại trà các biện pháp thâm canh và chọn, lai, ghép giống nên sản lợng cao là điều dễ hiểu. Trong khi đó, hầu hết các vờn điều nớc ta đợc trồng quảng canh và tự phát, lại đang bắt đầu vào giai đoạn cuối của chu kỳ sinh trởng. Vì vậy, giống cây dễ thoái hóa, cho năng suất thấp và khả năng chịu sâu bệnh kém. Tuy nhiên, sau hơn 50 năm đầu t cho ngành điều, ấn Độ và Brazil khó có thể mở rộng thêm diện tích canh tác và chỉ có thể tăng năng suất ở mức độ vừa phải do các giống điều mới lai tạo đang trong thời gian đợc thử nghiệm. Ưu thế lớn nhất của nớc ta so với các nớc này chính là tiềm năng phát triển cây điều còn rất lớn. Diện tích hoang hóa và khô cằn ở các vùng sâu, vùng xa còn rất nhiều và rất cần đợc tái tạo. Giải quyết triệt để vấn đề trên bằng cách áp dụng các kinh nghiệm của ấn Độ và Brazil sẽ giúp nớc ta vừa nhanh chóng lấy lại thế cân bằng với chính các nớc này vừa giảm đợc chi phí đầu t và thử nghiệm.

3. Năng suất

Về năng suất thu hoạch điều của Việt Nam, ta thấy rõ chỉ tiêu này tăng giảm khá thất thờng. Năng suất trung bình của cây điều nớc ta trong 5 năm 1996 - 2000 chỉ vào khoảng 500 kg/ha (Bảng 8), khá thấp nếu so với năng suất đạt đợc của ấn Độ hay Brazil là 800 - 900 kg/ha[1]. Mức năng suất này là hợp lý vì ngay từ ban đầu các vờn điều ở Việt Nam đã không chọn đợc giống đúng tiêu chuẩn, kỹ thuật trồng và chăm sóc điều cha đợc phổ biến đến ngời nông dân, công tác phòng ngừa sâu bệnh triển khai cha đồng đều. Vì vậy, sự thoái hóa của nhiều vờn điều vào những năm thứ 20 - 25 trong chu kỳ sinh trởng là tất yếu. Tuy nhiên, sự yếu kém này có thể đợc khắc phục nếu ngời nông dân

1] Phạm Văn Biên, Nguyễn Thanh Bình, "Hiện trạng nghiên cứu và sản xuất điều và định hớng phát triển trong giai đoạn 1999 - 2010", Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam

thực hiện nghiêm túc quy trình chăm sóc và thu hoạch điều cũng nh áp dụng phơng pháp thâm canh hợp lý. Cũng cần thấy rằng cây điều nớc ta hiện nay chủ yếu trồng quảng canh, giống điều chủ yếu là giống điều địa phơng, mật độ vờn cây thấp, cha chú ý đầu t thâm canh, nên năng suất thấp là điều cũng dễ hiểu.

Bảng 8. Tổng hợp diện tích, sản lợng và năng suất cây điều Việt Nam

Năm199519961997199819992000200120022003*Sản lợng (1000tấn)10011014010070135140220250Diện tích (1000ha)189,4194,9250249220230270300350Năng suất

(tạ/ha)5,285,645,64,023,185,875,187,337,14 Nguồn: VINACAS

*2003: Số liệu dự kiến

Trong 4 năm trở lại đây, sản lợng điều tăng dần với tỉ lệ tăng trởng cao hơn diện tích trồng điều nên đơng nhiên năng suất điều cũng tăng. Việc tăng năng suất cây điều phần nào thể hiện sự tiến bộ về nhiều mặt của ngành điều về đầu t vốn, giống điều, kỹ thuật thâm canh, năng lực của cán bộ công nhân viên... so với những năm trớc. Tuy nhiên, cũngcần phải xem xét sự gia tăng này về chất chứ không chỉ xem xét đơn thuần về mặt lợng.

Theo VINACAS, năng suất điều của Việt Nam có thể lên đến 1000 tấn/ha hoặc hơn nếu các hộ trồng điều triển khai theo đúng các bớc hớng dẫn về kỹ thuật trồng điều, kỹ thuật tỉa tha, ghép chồi, phòng ngừa sâu bệnh phổ biến tại bộ phận kỹ thuật của các nhà máy và các Sở nông nghiệp địa phơng.

4. Chế biến và công nghiệp chế biến

Từ năm 1985, nông dân trồng điều thờng bán hạt điều tơi đã phơi nắng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm hạt điều của Việt Nam Xem thêm [Luận Văn] Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm hạt điều của Việt Nam.doc (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w