khẩu sản phẩm hạt điều của Việt Nam
1. Ưu điểm
Thời kỳ 1995 - 2003 đã chứng kiến sự phát triển vợt bậc của ngành điều nớc ta. Có thể kể đến những u điểm chính sau:
Về sản xuất nông nghiệp trồng điều:
Tốc độ tăng diện tích trồng điều ở nớc ta khá nhanh. Hơn 10 năm nớc đây, diện tích cây điều ở nớc ta còn cha đáng kể thì ngày nay nớc ta đã vơn lên đứng thứ 3 trên thế giới về diện tích trồng điều. Nếu nh đầu những năm 90, sản lợng hạt
Biểu đồ 4. Diễn biến giá xuất khẩu trung bình của nhân điều Việt Nam và thế giới
3455 3410 3600 5000 6000 7500 7200 7000 5500 3450 3400 3674 4551 4000 4582 4892 5880 4042 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Năm USD/tấn Giá XK trung bình của thế giới Giá XK trung bình của Việt Nam
điều mới chỉ đạt gần 20.000 tấn thì năm 2002 con số này đã lên tới 220.000 tấn, cho thấy sự tăng trởng vợt bậc của ngành điều nớc nhà.
Nh vậy, nhờ có sự đầu t về giống, công nghệ và quản lý hợp lý mà năng suất và sản lợng điều của cả nớc đã tăng lên đáng kể. Cho đến nay cây điều đã đợc trồng ở nhiều khu vực trên cả nớc mà tập trung là khu vực duyên hải Nam Trung Bộ, khu vực Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Và một điều quan trọng cần ghi nhận đó là cây điều Việt Nam, từ một loại cây trồng nông nghiệp tự phát đã trở thành cây công nghiệp mang tính chất hàng hóa đảm bảo cho ngời sản xuất có cuộc sống ổn định, ấm no hơn và đem lại nguồn thu lớn cho đất nớc.
Về công nghiệp chế biến:
Công nghiệp chế biến nhân điều đã hình thành và phát triển hết sức nhanh chóng. Đến nay cả nớc đã có tới hơn 80 nhà máy chế biến nhân điều xuất khẩu với tổng công suất lên tới hơn 250.000 tấn hạt thô giải quyết hơn 60.000 lao động chính thức trong các nhà máy, xí nghiệp và hơn 300.000 lao động nông nghiệp.[1] Ngành công nghiệp chế biến phát triển với tốc độ nhanh nh vậy là do ngành điều đã áp dụng công nghệ Việt Nam với toàn bộ thiết bị máy móc đợc thiết kế chế tạo trong nớc, dây chuyền công nghệ kết hợp cơ giới và thủ công nên vốn đầu t thấp, chỉ bằng 1/10 của thiết bị nớc ngoài, hiệu suất thu hồi và chất lợng sản phẩm cao, giá thành chế biến thấp, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng thế giới.
Về trình độ và công nghệ chế biến, ngành điều Việt Nam đợc đánh giá là không chênh lệch nhiều so với các nớc khác và có thể rút ngắn khoảng cách nhanh chóng nếu tình trạng thiếu vốn và trình độ quản lý đợc khắc phục một cách hiệu quả. Một số công đoạn trong quy trình chế biến, Việt Nam đã vợt ấn Độ và Brazil về kỹ thuật và hiệu quả sản xuất. Cụ thể, tỷ lệ hạt vỡ của Việt Nam trong chế biến thấp nhất trên thế giới, chỉ vào khoảng 3% ở giai đoạn cắt vỏ hạt (ấn Độ 8 - 9%) và 13 - 14% ở giai đoạn bóc vỏ lụa (ấn Độ 15 - 17%)[1]. Máy cắt vỏ hạt điều của Việt Nam đợc các chuyên gia điều thế giới đánh giá là đã kết hợp rất khéo những u điểm của máy cắt Otrema của ý, máy cắt nội địa của Thái Lan và cải tiến thêm một số chi tiết thành máy cắt của Việt Nam nên giảm thiểu đợc tỷ lệ gãy vỡ hạt. Sự ra đời của máy cắt này có đóng góp rất lớn của đội ngũ kỹ s chế biến Việt Nam.
Về xuất khẩu
Có thể nói ngành xuất khẩu hạt điều của nớc ta đã tăng trởng với tốc độ mà ít ngành kinh tế nào có thể đạt đợc. Bình quân thời kỳ 1995 - 2003, kim ngạch xuất khẩu hạt điều tăng với tốc độ 7%, năm 2002 thu về cho đất nớc 214 triệu USD, chỉ sau thủy sản, cà phê và gạo.
Cùng với sự phát triển của công nghiệp chế biến, thị trờng xuất khẩu đã liên tục đợc mở rộng, đến nay sản phẩm hạt điều của nớc ta đã có mặt trên thị trờng 40 nớc và vùng lãnh thổ trên khắp 5 châu lục. Điều đáng mừng là từ năm 1997, ta đã hoàn toàn ngừng xuất khẩu hạt điều thô để đáp ứng nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến đang lớn mạnh. Đây là một hớng đi đúng đắn, phù hợp
1]"Xuất khẩu điều - Cần hài hòa giữa lợi ích giữa nông dân và doanh nghiệp", Báo Thơng mại số ra ngày 09/05/2003
ơ1]
"Công nghệ và thiết bị chế biến hạt điều", Trung tâm nghiên cứu công nghệ và thiết bị công nghiệp, Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh
với xu thế của thị trờng thế giới đó là gia tăng nhu cầu đối với các sản phẩm có hàm lợng chế biến cao. Chất lợng nhân điều của ta ngày càng đợc cải thiện và hiện nay đợc đánh giá vào loại cao nhất của thế giới. Bên cạnh sản phẩm nhân điều, ngành điều cũng đã phát triển các sản phẩm mới nhằm tận dụng các sản phẩm phụ của hạt điều.
Sản phẩm nhân điều của nớc ta đợc đánh giá là có năng lực cạnh tranh tốt trên thị trờng thế giới với hệ số DRC = 0,2 do ta có lợi thế về thổ nhỡng, khí hậu, lao động và công nghệ chế biến.
Sở dĩ ngành điều nớc ta đạt đợc những thành công nói trên là do nhiều yếu tố tác động, trong đó có thể kể đến một số yếu tố sau:
Thứ nhất là cầu thị trờng điều trong những năm gần đây tăng mạnh, trong khi lợng cung lại có hạn làm cho giá hạt điều tăng. Đó là cơ hội tốt cho các nhà kinh doanh, sản xuất và chế biến điều xuất khẩu ở nớc ta.
Thứ hai là điều kiện tự nhiên ở Việt Nam mà đặc biệt là ở các vùng từ Quảng Nam trở vào rất thích hợp với cây điều. Trong thời gian qua, chúng ta đã biết khai thác lợi thế này để kịp thời chớp lấy cơ hội tốt để phát triển sản xuất - xuất khẩu điều.
Thứ ba là Nhà nớc đã ban hành nhiều chính sách, biện pháp có tác động khuyến khích phát triển, chế biến điều nh Quyết định số 120/1999/QĐ-TTg về việc phê duyệt đề án phát triển cây điều đến năm 2010, trong đó đã đề ra phơng hớng, mục tiêu và đặc biệt là quy hoạch phát triển cây điều. Đây quả thực là một mốc quan trọng của ngành điều bởi từ đây ngành điều sẽ đợc dẫn dắt theo một định hớng rõ ràng. Nh vậy, có thể nói rằng lợi thế lớn nhất của ngành sản xuất - chế biến - xuất khẩu hạt điều hiện nay chính là việc cây điều đã đợc Chính phủ đa vào quy hoạch trong chính sách phân bổ diện tích đất nông nghiệp cho các địa phơng và các vùng kinh tế trọng điểm. Chủ trơng này đem lại cho ngành điều một số thuận lợi cơ bản sau:
Việc quy hoạch giúp các địa phơng cụ thể hóa đợc các chỉ tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp và công nghiệp chế biến xuất khẩu trong dài hạn, từ đó có những giải pháp hợp lý nhằm đảm bảo tiến độ thực hiện những mục tiêu đã đề ra.
Giải quyết hiện tợng các loại cây trồng công nghiệp khác lấn chiếm diện tích đất trồng điều. Thực tế cho thấy, khi giá thu mua nguyên liệu thô hoặc giá xuất khẩu nông sản của thế giới biến động mạnh, ngời nông dân thờng chặt bỏ cây đang khai thác và trồng những giống mới đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Đây là một đặc điểm rất quan trọng mà ngành điều Việt Nam cần lu ý do ngay bản thân cây điều trớc đây và nhiều cây công nghiệp khác hiện nay đã rơi vào tình trạng khó khăn này.
Giúp ngời nông dân yên tâm đầu t vào sản xuất và trồng trọt vì việc quy hoạch diện tích trồng điều cùng với những chính sách khác cho thấy quyền lợi canh tác của ngời dân đợc đảm bảo, những rủi ro khi nguyên liệu bị ứ đọng và giá thu mua giảm sẽ đợc Nhà nớc quan tâm và chia sẻ.
Thứ t là ngành điều đã sớm tiếp thu có chọn lọc kỹ thuật và kinh nghiệm các n- ớc vào điều kiện thực tế nớc ta để tổ chức sản xuất, chế biến và xuất khẩu có hiệu quả.
Những nhân tố trên đã thực sự tạo động lực thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu điều phát triển nhanh, góp phần thực hiện các mục tiêu tăng trởng kinh tế của đất n- ớc.
2. Nhợc điểm
Cùng với những thành tựu đạt đợc, ngành sản xuất và xuất khẩu điều trong thời gian vừa qua cũng đã bộc lộ những nhợc điểm sau:
Về quy hoạch và kế hoạch
Quản lý nhà nớc về cây điều trong nhiều năm qua bị thả nổi, cha có quy hoạch tổng thể và kế hoạch phát triển điều cho từng địa phơng. Việc trồng điều do dân tự làm tự lo là chính nên khi gặp những yếu tố không thuận lợi, dân tự ý chặt đốn điều gây giảm sút về diện tích và sản lợng.
Một nhợc điểm lớn của ngành điều là mạng lới các cơ sở chế biến cha gắn kết với vùng nguyên liệu, ngành điều vẫn cha định hình đợc quy mô các nhà máy, tốc độ phát triển mất cân đối với sản xuất nguyên liệu. Tốc độ phát triển nhanh của các cơ sở chế biến trong những năm qua cũng giống nh sự phát triển diện tích trồng điều, hoàn toàn do tác động trực tiếp của thị trờng và rất thiếu quy hoạch. Các cơ sở chế biến cha gắn kết và có trách nhiệm với ngời trồng điều nên cha tạo đợc sự hài hòa về lợi ích kinh tế và thúc đẩy lẫn nhau giữa trồng và chế biến.
Sự gia tăng mang tính chất tự phát của các nhà máy chế biến hạt điều xuất khẩu đã dẫn tới tình trạng mất cân đối trong hoạt động và cơ cấu của toàn bộ tổng thể. Sự bùng nổ của các nhà máy chế biến hạt điều mà không có sự chỉ đạo và điều tiết của Chính phủ đã đa ngành điều cả nớc rơi vào tình trạng khủng hoảng thừa các nhà máy chế biến và khủng hoảng thiếu nguồn nguyên liệu. Hiện có khoảng 80 nhà máy chế biến đang hoạt động với tổng công suất hơn 250.000 tấn điều thô một năm. Một số doanh nghiệp có quy mô nhỏ đã buộc phải tạm thời ngng hoạt động. Hậu quả của sự phát triển không có kế hoạch và định h- ớng đúng đắn trong những năm vừa qua của ngành điều Việt Nam vẫn còn kéo dài đến tận ngày hôm nay. Phần lớn các doanh nghiệp còn tiếp tục hoạt động thì hầu nh không phát huy hết công suất chế biến, hoạt động cầm chừng, phải thu hẹp quy mô, giảm số lợng nhân công, chạy đua không mệt mỏi với mức giá thu mua ngày càng leo thang và chua xót hơn, nhìn những cơ hội trôi qua tầm tay mà đành bất lực vì không đủ khả năng đảm bảo nguồn hàng xuất khẩu. Tỷ lệ hủy hợp đồng do thiếu nguồn nguyên liệu do lỗi của bên đối tác Việt Nam rất cao, ớc tính 20% giá trị các hợp đồng đã ký. Điều này ảnh hởng xấu đến uy tín của Việt Nam trên thị trờng khu vực và thế giới
Về nguyên liệu
Về giống, hầu hết các vờn điều ở nớc ta đợc trồng chủ yếu bằng hạt nên chậm cho ra quả, dễ bị sâu bệnh, phân ly mạnh và nhanh bị thoái hóa. Công tác chọn giống, nhân giống cha đợc quan tâm, cha có một đơn vị chuyên ngành cung ứng về giống.
Quy trình canh tác điều (mật độ trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh...) không đợc chú trọng. Mức đầu t do nông dân tự bỏ ra cho chăm sóc quá thấp (có nơi chỉ 50.000đ/ha). Do vậy, nhiều vờn điều trồng trên những vùng đất tốt vào thời kỳ cho thu hoạch, gặp thời tiết thuận lợi đã đạt năng suất 0,7 - 0,8 tấn/ha nhng chỉ sau vài vụ năng suất giảm xuống chỉ còn 0,4 - 0,5 tấn/ha.
Về công nghệ chế biến
Một điểm yếu khác của ngành điều là cha tiến hành nghiên cứu ứng dụng để đa dạng hóa sản phẩm và tận dụng các sản phẩm phụ của hạt điều. Quá trình chế biến mới chỉ tập trung vào sản phẩm nhân điều, cha có kế hoạch và biện pháp đa dạng hóa và tổng hợp để tận dụng các sản phẩm phụ từ điều nh dầu vỏ, gỗ vỏ điều... Thực tế cho thấy nếu tận dụng đợc phụ phẩm của điều sẽ gia tăng một phần giá trị không nhỏ.
Công nghệ chế biến điều chủ yếu vẫn ở mức bán cơ giới, thủ công và cha áp dụng kỹ thuật chế biến mới. Máy móc trong dây chuyền chế biến sử dụng tại các nhà máy phần lớn là có nguồn gốc nội địa và tuổi thọ của rất nhiều thiết bị đã quá cao. Nếu không kịp thời cải tiến, nâng cấp thì ngành điều nớc ta rất có thể sẽ bị tụt hậu về trình độ chế biến với các đối thủ. Hầu hết các nhà máy chế biến điều vẫn cần đến lao động thủ công, hầu hết là lao động nữ có trình độ văn hóa thấp, lao động nhập c và thanh niên nông thôn mới lớn ra thành thị.
Về công tác thu mua cho xuất khẩu:
Công tác thu mua còn yếu, các xí nghiệp chế biến thiếu vốn để thu mua hạt điều dự trữ. Việc thu mua hạt điều cho chế biến xuất khẩu trong những năm qua đợc thực hiện dựa trên cơ chế thị trờng. Tổ chức mạng lới thu mua, phổ biến theo kiểu nông dân - thơng lái - xí nghiệp chế biến. Hàng năm, VINACAS đều tổ chức họp bàn ra nghị quyết chỉ đạo tổ chức thu mua với mức giá cả phù hợp, bảo vệ quyền lợi ngời trồng điều, thế nhng công tác thu mua còn nhiều bất cập.
Cây điều cho thu hoạch 1 năm/1 lần và tập trung vào khoảng 60 ngày từ tháng 3 tới tháng 5. Nông dân sau khi thu hoạch đều muốn bán ngay để có tiền đầu t trở lại (trồng cây mới, chăm sóc cây lớn cho vụ tới, mua phân bón...) Xí nghiệp chế biến hạt điều thì muốn thu mua hạt để dự trữ cho sản xuất, chế biến trong cả năm. Mặc dù chu kỳ sản xuất - chế biến hạt điều có thể dự tính trớc đợc nh- ng kế hoạch tiêu thụ hạt điều cho nông dân luôn căng thẳng do ngành điều cha tổ chức thành một hệ thống kinh doanh khép kín, các cơ sở chế biến không có vùng nguyên liệu, khả năng tài chính hạn hẹp, không có vốn thu mua kịp thời. Trong khi đó, nông dân đến mùa thu hoạch buộc phải bán cùng một thời điểm để thu hồi vốn tiếp tục cho chu kỳ kinh doanh khác, nên vẫn còn hiện tợng t th- ơng ép giá, ép cấp làm thiệt thòi cho ngời nông dân, còn một số xí nghiệp chế biến do lo không có nguyên liệu dự trữ chế biến nên mua với giá rất cao, gây khó khăn cho hạch toán giá thành sản xuất. Mấy năm trớc khi hạt điều chủ yếu đợc xuất thô và xuất một cách tự do nên tình trạng tranh mua, tranh bán, ép giá trên thị trờng là phổ biến, nhiều thơng nhân nớc ngoài còn tham gia cả vào thị trờng nội địa bằng cách chuyển tiền cho các đơn vị trong nớc thu mua, làm thủ tục xuất khẩu cho họ, các đơn vị trong nớc chỉ đợc hởng hoa hồng thu mua và tổ chức xuất khẩu không đáng kể.
Vấn đề vốn dự trữ nguyên liệu của các xí nghiệp chế biến đang là vấn đề nan giải, hạt điều một năm chỉ có một mùa, thời gian dự trữ nguyên liệu dài, lô nguyên liệu cuối cùng ít nhất cũng phải dự trữ 7 tháng (từ tháng 7 đến tháng 1 năm sau), do đó vốn dự trữ phải lớn.
Chính vì khó khăn về vốn nên các xí nghiệp chế biến chịu thiệt thòi vì phải gia công làm thuê cho nớc ngoài, nhất là thơng nhân Trung Quốc, ấn Độ, họ đầu t
mua nguyên liệu rồi thuê các xí nghiệp chế biến, làm thủ tục xuất khẩu, mọi lỗ, lãi do khách hàng ngoại lo, còn xí nghiệp chỉ hởng phí và chút lãi không đáng