III. Tình hình xuất khẩu hạt điều của Việt Nam
1. Quy mô và tốc độ xuất khẩu
Công tác xuất khẩu của ngành điều trong những năm qua đã đạt đợc nhiều thành tích đáng khích lệ. Qui mô xuất khẩu hạt điều ngày càng mở rộng với khối lợng và kim ngạch tăng với tốc độ khá cao.
Xét về cơ cấu ngành hàng xuất khẩu, trong khoảng 5 năm gần đây, bên cạnh một số sản phẩm nông sản mang tính truyền thống nh gạo, lạc nhân, hạt tiêu, cà phê, đỗ tơng, nhân điều đã trở thành một mặt hàng nông sản mang về cho đất n- ớc một nguồn ngoại tệ xuất khẩu rất lớn. Sản lợng xuất khẩu của hạt điều so với các nông sản khác nh gạo, hạt tiêu không cao nhng giá trị xuất khẩu thì rất lớn. Cụ thể, 1kg nhân điều mang lại lợng ngoại tệ gấp 18 - 19 lần 1kg gạo. Hiện nay, giá xuất khẩu bình quân theo điều kiện FOB Thành phố Hồ Chí Minh của 1 tấn
điều vào khoảng 4.000 USD thì 1 tấn gạo có giá xuất cùng điều kiện chỉ đạt khoảng 250 - 300 USD[1]. Nh vậy, hạt điều Việt Nam với công nghệ chế biến non trẻ, vốn đầu t thấp không những từng bớc khẳng định chỗ đứng của mình cùng bạn hàng các nớc mà còn trở thành một trong những mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của quốc gia. Hiện nay, hạt điều đang đứng thứ 4 trong số những mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu cao nhất.
Bảng 10. Lợng xuất khẩu và kim ngạch xuất khẩu nhân hạt điều của Việt Nam 1995 - 2003
NămLợng xuất khẩuKim ngạch xuất khẩuSố lợng (tấn)Tỷ lệ tăng trởng (%)Giá trị kim ngạch (triệu USD)Tỷ lệ tăng trởng
(%)199518.257-90-199623.791+30,31110+22,22199733.000+38,70133+20,90199 826.000-21,22117-12,04199918.500-28,851170,00200030.000+62,16150+28,2020 0138.000+26,66135-10,00200263.000+65,78214+58,512003*70.000+11,11235+9, 81Nguồn: VINACAS
*2003: Số liệu ớc tính
Bảng trên cho thấy tốc độ tăng sản lợng và kim ngạch xuất khẩu là rất cao, bình quân cả thời kỳ 1995 - 2003, sản lợng tăng 8,75% và kim ngạch tăng 6,71%, riêng năm 2001, kim ngạch giảm mạnh, điều này là do những biến động thị tr- ờng, nhất là sau sự kiện 11/9, các hợp đồng giao hàng với các đối tác bị ngừng lại hoặc hủy bỏ rất nhiều.
Quy mô xuất khẩu hạt điều nhìn chung liên tục đợc mở rộng. Chúng ta có thể xem xét một vài yếu tố dẫn đến điều này. Về chủ quan là do năng lực sản xuất đợc mở rộng với sự phát triển nguồn nguyên liệu đầu vào, cơ sở vật chất đợc đầu t, trình độ công nghệ chế biến đợc nâng cao và do công tác xúc tiến, quảng bá sản phẩm của ngành điều, của các doanh nghiệp đã đợc đẩy mạnh. Về khách quan là do cầu về hạt điều trên thế giới tiếp tục gia tăng.
Hiện nay, cả nớc có nhiều đơn vị tham gia xuất khẩu hạt điều, trong đó những đơn vị xuất khẩu lớn nhất là Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến và công ty chế biến, xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Đồng Nai.
Việc tăng quy mô và tốc độ xuất khẩu đã đa Việt Nam đứng thứ 2 thế giới về xuất khẩu hạt điều chỉ sau ấn Độ, quốc gia có bề dày truyền thống về xuất khẩu hạt điều. Kết quả đó càng có ý nghĩa nếu đặt cả ngành trong tình hình thị trờng thế giới trong thời gian qua: kinh tế thế giới mà đặc biệt là một số nền kinh tế lớn vẫn cha ra khỏi suy thoái, tình hình hậu khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở châu á, những vấn đề trong quá trình hội nhập kinh tế nh các rào cản th- ơng mại, và tình hình thiên tai, bão lụt trong nớc... đã gây nhiều bất lợi cho cây điều Việt Nam.