1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN sử dụng đồ dùng dạy học tiết dạy làm quen với chữ cái cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi trường mầm non

21 1,6K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 137 KB

Nội dung

Song để phát huy được tính tích cựccủa bộ môn này trong tất cả mọi mặt thì việc cho trẻ làm quen với chữ cáikhông thể sử dụng qua lời nói, mô phỏng bắt trước, bên cạnh đó phải nóiđến đồ

Trang 1

Phần I MỞ ĐẦU

I.1 Lý do chọn đề tài

I.1.1 Cơ sở lý luận

Lúc sinh thời Bác Hồ kính yêu đã dạy:

“Vì lợi ích mười năm trồng cây

Vì lợi ích trăm năm trồng người”

Sự nghiệp trồng người đó là trách nhiệm chung của toàn xã hội trong

đó nghành giáo dục đào tạo giữ vai trò then chốt, chính vì vậy Đảng và nhànước ta đã có những đường lối chinh sách ưu tiên cho giáo dục phát triển.Đặc biệt trong nghị quyết trung ương II đã nêu mục tiêu của giáo dục là:

“Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” để đáp ứng nềnkinh tế của nước nhà trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước

Trong hệ thống giáo dục quốc dân thì giáo dục Mầm Non có một vaitrò đặc biệt quan trọng là nền tảng, là cơ sở cho giáo dục các bậc học saunày Vì vậy chuẩn bị hành trang cho trẻ vào lớp 1, lớp học đầu tiên trongcuộc đời đi học của trẻ đòi hỏi phải công phu để trẻ có được tâm thế vữngvàng Chính vì vậy mà mục đích của giáo dục Mầm Non là nhằm hinhthành ở trẻ những cơ sở đầu tiên của nhân cách con người mới XHCN ViệtNam như: Sự khỏe mạnh, nhanh nhẹn, cơ thể phát triển hài hòa cân đối,giáo dục cho trẻ giàu lòng yêu thương, biết quan tâm nhường nhịn giúp đỡnhững người gần gũi xung quanh, thật thà, lễ phép, hồn nhiên, trẻ biết yêucái đẹp, biết giữ gìn cái đẹp và tạo ra cái đẹp ở xung quanh Đồng thời mụcđích của giáo dục là nhằm phát triển ở trẻ trí thông minh, ham hiểu biết,thích khám phá tìm tòi, có một số kỹ năng sơ đẳng cần thiết để bước vàotrường phổ thông

Trang 2

Tuy nhiên từ lúc lọt lòng mẹ đến lúc trưởng thành thì trẻ em pháttriển qua nhiều thời kỳ khác nhau Mỗi thời kỳ này là sự tiếp theo của thời

kỳ trước và chuẩn bị cho thời kỳ sau Trẻ Mầm Non ( 0-6 tuổi ) là thời kỳđầu tiên của con người phát triển rất đặc biệt với tốc độ phát triển rất nhanh

về mọi mặt và là thời kỳ có vị trí quan trọng Là dặt tiền đề cho sự hìnhthành và phát triển nhân cách mai sau Chính vì vậy mà người lơn đặc biệt

là người giáo viên mầm non và cũng chính là người dẫn dắt trẻ ở nhữngbước chập chững đầu đời, phải nắm được đặc điểm tâm sinh lý ở lứa tuổinày để từ đó đưa ra những biện pháp giáo dục phù hợp cho tất cả các mônhọc

Các môn học ở trường mầm non đều hướng tới mục tiêu giáo dục, đó

là phát triển toàn diện nhân cách của trẻ trong đó không thể thiếu môn họclàm quen chữ cái

Thông qua việc cho trẻ làm quen chữ cái, mở rộng cho trẻ nhữnghiểu biết về thế giới xung quanh, bồi dưỡng cho trẻ những tình cảm lànhmạnh, những ước mơ cao đẹp góp phần phát triển ngôn ngữ cho trẻ, làmgiàu vốn từ phát triển khả năng diễn đạt mạch lạc Làm quen với chữ cáicòn góp phần không nhỏ vào việc phát triển thẩm mỹ cho trẻ, giúp trẻ cảmnhận những vẻ đẹp trong việc cho trẻ làm quen chữ cái có ý nghĩa rất lớnvới việc giáo dục trẻ thơ Chính vì vậy là những người giáo viên chăm sócgiáo dục trẻ chúng ta cần phải biết vận dụng các phương pháp một cáchlinh hoạt trong giảng dạy bộ môn này Song để phát huy được tính tích cựccủa bộ môn này trong tất cả mọi mặt thì việc cho trẻ làm quen với chữ cáikhông thể sử dụng qua lời nói, mô phỏng bắt trước, bên cạnh đó phải nóiđến đồ dùng dạy học một phương tiện không thể thiếu trong ngành họcmầm non nói chung và trong cấc tiết dạy thơ, truyện, làm quen chữ cái nóiriêng Sử dụng đồ dùng trong các tiết dạy chữ cái không những gây hứng

Trang 3

thú cho trẻ mà còn giúp trẻ củng cố lại những điều đã học từ đó khắc sâunhững ấn tượng nghệ thuật cho trẻ.

Đồ dùng dạy học càng phong phú đa dạng, càng đẹp mắt bao nhiêuthì càng có ý nghĩa bấy nhiêu trong việc giáo dục mọi mặt cho trẻ Việc sửdụng đồ dùng dạy học trong các tiết làm quen chữ cái….đúng hợp lý sángtạo còn làm tăng sự tập chung chú ý cảm thụ ngôn ngữ của trẻ thông quagiờ học, thông qua những lời nói sâu sắc của cô cùng với đồ dùng đẹp,phong phú đa dạng như: Tranh vẽ, mô hình, những nguyên liệu có sẵn nhưcành cây, lá…Giúp trẻ thấy ngay trước mắt mình toàn cảnh đẹp sống động

và gần gũi Thông qua những bài thơ câu truyện cùng với những bức tranh

đồ dùng trực quan cùng kết hợp nghe những giai điệu ngọt ngào, những lờithơ giàu nhạc tính, giàu tính giáo dục tình cảm gắn với cuộc sống xungquanh trẻ, vì trẻ ở độ tuổi này rất non nớt, nếu giáo dục mà chỉ bàng nhữnglời nói không thôi chưa đủ, trẻ sẽ không thể nào nhận biết phân biệt đượcnhững cái đúng, sai, tốt, xấu như người lớn Thông qua những giờ văn học,những bài thơ, câu chuyện, qua những hình ảnh, những tính cách nhânvật…Trẻ dần phân biệt được những điều đó, nhưng để làm được điều đó thìtrong các tiết dạy làm quen chữ cái không chỉ có lời đọc, lời kể, lời nói của

cô mà còn có sự góp phần tích cực quan trọng của những đồ dùng dạy học

Đó chính là phương tiện cuốn hút trẻ vào giờ học và là phương tiện giáodục trực tiếp cho trẻ

Qua những vấn đề trên tôi nhận thấy việc sử dụng đồ dùng dạy họctrong các tiết dạy làm quen với chữ cái cho trẻ mẫu giáo có một vai trò hếtsức quan trọng Chính vì vậy mà nhiệm vụ của người giáo viên là phải vậndụng và sử dụng những đồ dùng dạy học một cách hợp lý, linh hoạt và sángtạo đáp ứng được yêu cầu của bài dạy và nhu cầu của trẻ

Nhưng trên thực tế không phải địa phương nào, trường nào người

Trang 4

dùng dạy học trong các tiết làm quen chữ cái và đặc biệt là không phảingười giáo viên nào cũng có thể sử dụng các đồ dùng dạy học trong các tiếtdạy một cách hợp lý hoặc có thể nhận biết hoặc sử dụng được những đồdùng dạy học thì lại còn phụ thuộc vào điều kiện cơ sở vật chất của nhàtrường, nếu nhà trường mà không có điều kiện chưa trang bị đầy đủ đồdùng dạy học cho các môn học nói chung và các tiết dạy thơ, truyện , làmquen chữ cái nói riêng là không thể thực hiện được.

Nhưng mỗi trường hợp, mỗi giáo viên nhận thức hết được tầm quantrọng của việc sử dụng đồ dùng dạy học trong các tiết dạy làm quen chữ cáicho trẻ thì sẽ góp phần làm cho các giờ học đạt kết quả tố hơn, góp phầnphát triển về mọi mặt cho trẻ

I.1.2 Cơ sở thực tiễn

Việc sử dụng đồ dùng dạy học trong các tiết dạy làm quen chữ cái cómột vai trò như vậy nên việc giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học một cáchkhoa học là rất quan trọng

Nhưng trên thực tế không phải địa phương nào, trường học nào, côgiáo nào cũng làm được Việc sử dụng đồ dùng dạy học còn lộn xộn chưakhoa học, đồ dùng chưa phong phú và thiếu thẩm mỹ, ở trường chúng tôinhững năm trước đây thì vẫn còn phổ biến tình trạng này Trong ngày nay

có tiến bộ hơn, việc sử dụng đồ dùng tương đối đầy đủ nhưng chưa khoahọc, chưa hoàn hảo và đồ dùng chưa đảm bảo tính thẩm mỹ vì quá cũ hoặc

đồ dùng do giáo viên tự làm

Việc sử dụng đồ dùng trong các tiết dạy làm quen chữ cái cho trẻmẫu giáo còn nhiều hạn chế như chưa có nhiều sự mới mẻ, chưa thu hútđược nhiều sự chú ý của trẻ vào giờ học là do giáo viên, một phần là do cơ

sở vật chất của một số trường còn thiếu, khi giáo viên đề xuất trang bị thêm

đồ dùng dạy học thì cũng không được trang bị ngay

Trang 5

Thực trạng trên cho thấy cần phải có những biện pháp khắc phục đểcho giờ dạy làm quen chữ cái đạt kết quả tốt hơn, cuốn hút trẻ hơn

Từ hai cơ sở trên tôi chọn đề tài “Thực trạng sử dụng đồ dùng dạyhọc trong tiết dạy “ Làm quen với chữ cái” cho trẻ mẫu giáo trường mầmnon Phong Dụ để tìm ra giải pháp thích hợp nhằm mục đích nâng cao chấtlượng sử dụng đồ dùng dạy học

Riêng đối với bản thân tôi thì việc nghiên cứu đề tài này là một cuộctập rượt, rèn luyện khả năng nghiên cứu khoa học

I.2 Mục đích nghiên cứu

Nhằm nâng cao thực trạng sử dụng đồ dùng dạy học tiết dạy “ Làmquen với chữ cái” cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Phong DụI.3 Thời gian và địa điểm

I.3.1 Thời gian

- Đề tài này được nghiên cứu trong một năm

I.3.2 Địa điểm

- Đề tài này được nghiên cứu ở trường mầm non Phong Dụ

I.3.3 Phạm vi đề tài

I.3.3.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu

Giới hạn về phạm vi nghiên cứu của đề tài tìm hiểu thực trạng sửdụng đồ dùng dạy học trong các tiết dạy “ Làm quen với chữ cái” cho trẻmẫu giáo trường mầm non Phong Dụ

I.3.3.2 Giới hạn về địa điểm nghiên cứu

- Trường mầm non Phong Dụ

I.3.3.3 Giới hạn về khách thể khảo sát

Trang 6

- Là học sinh lớp mẫu giáo cơ sở Cao Lâm

I.4 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

- Phương pháp nghiên cứu thống kê toán học

- Phương pháp nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm

Phần II NỘI DUNG

Chương I :

TỔNG QUANThực trạng sử dụng đồ dùng dạy học trong tiết dạy trẻ làm quen vớichữ cái mẫu giáo5-6 tuổi trường mầm non Phong dụ

II.1.1 Lịch sử nghiên cứu của đề tài

Từ trước tới nay có rất nhiều giáo trình tài liệu nói về các phươngpháp sử dụng đồ dùng dạy học trong các tiết học ở trường mầm non Tuynhiên ở những tài liệu đó mới chỉ giới thiệu các loại đồ dùng và việc sửdụng đồ dùng nói chung cũng như những hình thức, những phương pháp sửdụng đồ dùng dạy học khi dạy trẻ do đó việc nghiên cứu đối tượng cụ thể ởtrường học là chưa có Còn đề tài của tôi là đi sâu vào việc nghiên cứu đềtài thực trạng sử dụng đồ dùng dạy học trong các tiết dạy cho trẻ làm quenvới chữ cái lớp mẫu giáo 5 -6 tuổi trường mầm non Phong dụ

II.1.2 Cơ sở lý luận

Trong hệ thống giáo dục quốc dân thì giáo dục mầm non có một vaitrò đặc biệt quan trọng là nền tảng, là cơ sở giáo dục các bậc học cấp họcsau này Vì vậy chuẩn bị hành trang cho trẻ mẫu giáo bước vào lớ 1, lớphọc đầu tiên trong cuộc đời của trẻ đòi hỏi phải công phu để cho trẻ cóđược tâm thế vững vàng,

Trang 7

II.2.2 Thực trạng của vấn đề cần nghiên cứu

* Về phía giáo viên

Vẫn còn một số giáo viên chưa nhận thức hết được tầm quan trọngcủa việc làm đồ dùng dạy học, hoạc có một số giáo viên có thấy được tầmquan trọng của đồ dùng dạy học thì chưa có đồ dùng

Một số giáo viên cũng có tuổi nên việc vận dụng đồ dùng vào các tiếtdạy chữ cái còn nhiều hạn chế

Như một số giáo viên không hay sáng tạo các sử dụng dồ dùng dạyhọc nên các tiết học chưa có sức thu hút ở trẻ

II.2.3 Đánh giá thực trạng

Ảnh hưởng của thực trạng trên nên chất lượng mà trẻ được làm quenvới chữ cái còn thấp

Có nhiều trẻ chưa nhớ được chữ cái mình vừa được làm quen

Nguyên nhân khách quan:

Trang 8

Là do sự coi thường thiếu quan tâm của bậc học mầm non, của cácbậc phụ huynh.

Hầu hết các bậc phụ huynh ở đây đều cho rằng trẻ đến trường chủyếu là vui chơi, học múa học hát , họ không hề nghĩ rằng khi đến lớp con

họ sẽ được học đầy đủ các môn:

- Bé là quen với văn học

- Bé làm quen với chữ cái

- Bé làm quen với môi trường xung quanh

- Tạo hình

- Âm nhạc

- Thể dục

- Bé làm quen với toán

Theo nội dung và phương pháp nhất định

Nhiều gia đình không coi trọng việc học chữ cái cho trẻ,mà họ nghĩrằng con em họ lớn lên sẽ tự biết đọc biết viết biết tính toán

Nhiều bậc phụ huynh không động viên con em mình đến trường màbắt con ở nhà trông em, nhiều phụ huynh đã không đóng góp tiền cho conmua đồ dùng học tập như: sách vở, bút mà còn ỷ lại cho cô giáo và nhàtrường mua cho con mình học

*Nguyên nhân chủ quan:

Còn một số giáo viên chưa nhận thức được hết sự quan trọng củaviệc vận dụng phương pháp trực quan cho trẻ là cần thiết, hoặc có một sốgiáo viên có nhận thức được tầm quan trọng của việc sử dụng đồ dùng thìtrong lớp học lại không có đồ dùng, có làm không đẹp, có đi mua để phục

Trang 9

vụ cho bài dạy thì cũng chỉ mua được một vài bộ về phục vụ cho tiết kiểmtra, thao giảng với lý do kinh phí hạn hẹp.

Còn một số giáo viên không linh hoạt sáng tạo trong việc đưa đồdùng trực quan ra cho trẻ khi quan sát, chưa biết đưa vào lúc nào và sửdụng như thế nào là hợp lý, không biết dùng các thủ thuật để lôi cuốn trẻtập chung vào các đồ dùng mà mình sắp đưa ra cho trẻ quan sát nên tiết họcchưa đạt kết quả và phát huy hết tính tích cực trong học tập của trẻ

*Về phía nhà trường:

Do điều kiện của nhà trường cũng còn khó khăn nên việc trang bị các

đồ dùng dạy học trong các tiết chữ cái còn hạn chế

Chương III :

CÁC BIỆN PHÁP PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN TRONG HOẠTĐỘNG CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI LỚP MẪU GIÁO 5-6

TUỔIII.3.1 Biện pháp

* Biện pháp 1:

Trước hết mỗi giáo viên phải nhận rõ được tầm nhìn quan trọng của

đồ dùng dạy học, tăng cường sử dụng đồ dùng trực quan, việc sử dụng đồdùng trực quan trong hoạt động dạy trẻ làm quen với chữ cái phải đúng,hợp lý, sáng tạo làm tăng sự tập chung sự chú ý cảm thụ ngôn ngữ của trẻthông qua giờ học thông qua lời nói sâu sắc của cô cùng với đồ dùng trựcquan, tranh ảnh, vật thật phong phú về chủng loại, qua bài thơ câu truyện,bài hát và những thủ thuật, câu đố để đưa ra những đồ dùng trực quan chotrẻ quan sát

Trang 10

Khi có đồ dùng rồi cô giáo phải sử dụng như thế nào cho thích hợpđối với từng tiết học, từng phần cũng rất quan trọng Nên khi chuẩn bị đồdùng, bài giảng cô cũng cần phải nghiên cứu kỹ nếu không biết cách sửdụng đồ dùng, đưa ra không đúng lúc thì trẻ sẽ không chú ý vào bài giảng,nên đối với đồ dùng của cô khi giảng đến phần nào thì cô mới đưa ra đồdùng của phần đó không nên đưa ra hết các đồ dùng của bài ra cùng mộtlúc, nếu như chưa cần thiết.

Phương pháp sử dụng đồ dùng tùy theo từng bài mà cô có phươngpháp sử dụng đồ dùng khác nhau

Khi cho trẻ làm quen với chữ cái mới cô dùng thủ thuật như: Đọcthơ, câu đố, bài hát cho trẻ đoán rồi cô mới treo tranh, trẻ quan sát xembức tranh vẽ về gì?

Đọc từ dưới tranh, tìm chữ cái đã học rồi phát âm, mời trẻ lên ghép thẻ chữcái rời giống từ dưới tranh- rút thẻ chữ cái đã học trong từ vừa ghép và phátâm

Giới thiệu chữ cái mới, có thể hỏi trẻ xem có biết chữ cái gì không,

cô phát âm mẫu, lớp phát âm, từng cá nhân phát âm Yêu cầu trẻ tìm chữcái trong rổ sờ khuân hình chữ cái, nêu cấu tạo của chữ cái Cô giới thiệuchữ in thường và viết thường

*Biện pháp 2:

Tuyên truyền tới các bậc phụ huynh làm đồ dùng cùng cô, thu thậpnguyên vật liệu thiên nhiên như: ống tre, lọ nhựa… viết chữ cái vào đó đểtrẻ có thể phát âm chữ cái ở mọi lúc mọi nơi, khi chơi trò chơi, chơi phânvai theo chủ đề

* Biện pháp 3:

Trang 11

Nên để trẻ thường xuyên được sử dụng đồ dùng dạy học để trẻ cảmthấy thích thú, chú ý động viên trẻ cắt dán chữ cái trong sách, dán vào mộtgóc qui định, hoặc dán vào vở của trẻ.

Đối với nhà trường mở các hội thi làm đồ ding vào các ngày lễ lớnnhư ngày 20/11,8/3… Mở nhiều chuyên đề về các tiết dạy: Bé làm quenvới toán, với chữ cái,,với văn học, với môi trường xung quanh, với âmnhạc

Mời phụ huynh đến dự các tiết học của trẻ qua đó phụ huynh biếtđược con em mình đi học được tham gia đầy đủ vào các hoạt động, từ đócác bậc phụ huynh sẽ tích cực giáo dục, đưa con em họ đi học chuyên cần

và tham gia hỗ trợ cô giáo làm đồ dùng đầy đủ

II.3.2 Kết quả thực nghiệm

Tôi đã áp dụng phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học trong tiết dạylàm quen với chữ cái e, ê ở cả 2 lớp Cao Lâm và Tành Pò Với sĩ số họcsinh 5 tuổi như nhau kết quả thu nghiệm được như sau:

Trang 12

II.3.3 Bài học kinh nghiệm

Đối với tiết học làm quen với chữ cái cần phải có đồ dùng trực quan

và phải biết cách sử dụng đồ dùng như thế nào cho thích hợp thì kết quảmới đạt hiệu quả cao

Muốn đạt kết quả như vậy giáo viên phải cần mẫn, tìm tòi nghiêncứu, thực sự say mê với nghề, trong điều kiện vật chất nhà trường còn khókhăn và thiếu thốn Có làm được những bài như trên từ những bài đơn giảnđến bài phức tạp trẻ đều háo hức học tập, nắm kiến thức nhanh hơn và chắcchắn hơn qua việc sử dụng đồ dùng dạy học không những nâng cao hiểubiết của trẻ mà còn giúp trẻ củng cố lại giá trị nghệ thuật, biết tạo ra cáiđep, nhìn thấy và bảo vệ cái đẹp Qua đó còn chuẩn bị hình thành cho trẻmẫu giáo bước vào lớp một, lớp học đầu tiên trong cuộc đời đi học của trẻ,đòi hỏi phải công phu để trẻ có được tâm thế vững vàng

Phần III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

III.1.Kết luận

Việc sử dụng đồ dùng dạy học trong các tiết dạy học mầm non nóichung và tiết dạy làm quen chữ cái nói riêng đóng một vai trò quan trọngđối với sự phát triển về mọi mặt cho trẻ nhất là về đạo đức và nhân cách

Đồ dùng dạy học là một phương tiện không thể thiếu khi trẻ làmquen chữ cái không chỉ là phương tiện để gây hứng thú cho trẻ vào các tiếthọc mà còn giúp trẻ củng cố lại những điều đã được nghe, đã được học từ

đó khắc sâu những ấn tựơng nghệ thuật của trẻ

Là một giáo viên mầm non thấy được tầm quan trọng của việc sửdụng đồ dùng trong các tiết dạy cho trẻ mầm non, vì vậy tôi hy vọng qua

Ngày đăng: 15/08/2015, 14:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w