Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
1 Mở đầu: 1.1 Lý chọn đề tài “Trẻ em hôm giới ngày mai”[1] trẻ em niềm vui niềm hạnh phúc gia đình – trẻ em công dân giới ngày mai, việc bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ trách nhiệm gia đình tồn xã hội Giáo dục mầmnon khâu đặt tảng cho việcgiáo dục người, trườngmầmnon nôi nuôi dưỡng phát triển mầmnon tương lai đất nước Vì giáo dục người lớn vai trò giáomầmnongiúp cho hoàn thiện cách tốt đẹp phương diện việc hình thành nhân cách người, giúptrẻ vững vàng bước vào trường tiểu học Hết độ tuổihọctrườngmầm non, trẻ đứng trước văn hoá đồ sộ dân tộc mà nhiệm vụ phải lĩnh hội Một thành tựu lớn lao giáo dục mầmnonlàm cho trẻ sử dụng tiếng mẹ đẻ cách thành thạo đời sống Chính mà việc cho trẻlàmquenvới mơn chữtrườngmầmnonviệclàm vô quan trọng cần thiết Làmquenvớichữhoạtđộng hấp dẫn vớitrẻmẫugiáotrẻ biết chữc hoạtđộng tảng, sở cho việchọc tiếng việt trẻ vào họclớp Đó bước đầu trẻlàmquen cách phát âm chữ nhờ phát âm chữ mà luyện khả nghe, phân biệt âm thanh, q trình tri giác có cảm xúc đòi hỏi trẻ ý để xác định âm ngôn ngữ, phát khác chúng Sau làmquenvớichữtrẻ nhận biết chữ cái, phát âm, đọc từ, đọc câu thơ ngắn có hình vẽ minh hoạ Trẻ biết tô chữ theo nét in mờ nhằm giúptrẻ thực hành khả phối hợp mắt tay Tất yêu cầu khó trẻ Chính mà tơi băn khoăn suy nghĩ tìm tòi rút ra: “Một sốbiệnphápviệcgiúptrẻhọctốthoạtđộnglàmquenvớichữlớpMẫugiáo 5-6 tuổi A3, TrườngMầmnon Điền Lư, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa ” 1.2 Mục đích nghiên cứu : Đề xuất sốbiệnpháp nhằm nâng cao chất lượng cho trẻmẫugiáo 5-6 tuổilàmquenvớichữ góp phần phát triển ngơn ngữ chuẩn bị tốt điều kiện cho trẻ chuẩn bị vào lớptrường tiểu học Đối tượng nghiên cứu: Biệnphápviệcgiúptrẻhọctốthoạtđộnglàmquenvớichữ cái, lớpmẫugiáo 5-6 Tuổi A3 - trườngmầmnon Điền Lư - huyện Bá Thước - tỉnh Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Đọc sử dụng tài liệu, sách báo, tạp chí giáo dục mầmnon có liên quan đến đề tài - Phương pháp khảo sát thực tiễn: Khảo sát hoạtđộngtrẻlớp để nhận biết khả tiếp thu, nhận thức giáo tiếp trẻ - Phương pháp thu thập thông tin: Trao đổi vớiđồng nghiệp, với phụ huynh trẻ để nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý trẻ hồn cảnh gia đình, điều kiện khách quan để từ giáo có biệnpháp phù hợp hiệu - Phạm vi thực hành: Tổ chức hoạtđộng vui chơi nhiều hình thức khác nhau, trẻ tham gia hoạtđộng trải nghiệm nhiều Nội dung: 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm: Do đặc diểm tâm sinh lý trẻmầmnon ln tò mò, hiếu động, ham học hỏi tìm tòi khám phá việc lạ Mặt khác trẻ lứa tuổi tâm lý thường là: “Học chơi, chơi mà học”[2], khơng thể gò ép trẻ vào khn khổ hay hình thức mang tính áp đặt nào, mà trẻ tiếp thu kiến thức cách tự nhiên theo hưng phấn trẻ Để hiệu thực tiễn giáo viên cần nắm vững đặc điểm tâm sinh lý, nhận thức trẻlớp phụ trách để vận dụng lồng ghép cách sáng tạo, linh hoạt, mềm dẻo hoạtđộng để giúptrẻ tham gia tích cực vào hoạtđộng vận động, trẻ hứng thú tham gia trải nghiệm nhiều hình thức khác nhau, tạo nhiều môi trường lúc nơi để trẻ phát triển thể lực trí tuệ tốt Chính mà việc cho trẻlàmquenvớichữhoạtđộnggiúptrẻ nhớ lâu khắc sâu kiến thức hơn, thơng qua mơn họctrẻ phát âm nhiều hình thức khác mà trẻ tiếp thu lĩnh hội kiến thức cách nhẹ nhàng hiệu Làmquenchữ theo quan điểm giáo dục lấy trẻlàm trung tâm tiến hành cách tự nhiên, hoạtđộng gần gũi có ý nghĩa trẻ Để dạy trẻlàmquenvớichữ cái, cần có thay đổi cách tổ chức hoạtđộng mơi trườnghọc ngơn ngữ nói cách phong phú Do đó, để dạy tốthoạtđộnggiáo viên phải đạt mục tiêu phải nắm vững nội dung, phương pháp tổ chức hoạtđộng cho trẻlàmquenchữ biết thiết kế, tổ chức hoạtđộnglàmquenvớichữ theo chủ điểm để phát triển kỹ cần thiết chuẩn bị cho trẻviệc đọc, viết, trước vào họclớp Thông qua việclàmquenvớichữ cung cấp thêm vốn từ giới xung quanh Cho trẻlàmquenvớichữgiúptrẻ hiểu mối quan hệ ngơn ngữ nói với ngơn ngữ viết, trẻ hiểu đọc viết, thông qua viêc tìm kiếm chữ khác vị trí khác từ giúptrẻ phát triển óc quan sát, ghi nhớ có chủ định Cho trẻlàmquenvớichữ góp phần kích thích phát triển tư hình thành tính tích cực trẻ, giúptrẻ định hướng khơng gian, giúptrẻ điều khiển hoạtđộng giác quan Làmquenvớichữgiáo dục tình cảm, mở rộng hiểu biết cho trẻ, chuẩn bị tích cực cho trẻ vào trường tiểu học 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Thuận lợi: Trườngmầmnon Điền Lư trường khu vực chủ yếu nông thôn, nhà trường đạo sát Phòng Giáo dục, quan tâm Đảng ủy, Uỷ ban nhân dân, ban ngành đoàn thể xã đặc biệt phối kết hợp bậc phụ huynh học sinh tạo điều kiện tốtsở vật chất tinh thần giúp nhà trường hoàn thành xuất sắc kế hoạch năm học Ban giám hiệu nhà trường sát thực nghiêm túc chuyên đề mà phòng giáo dục đào tạo tổ chức Trường có đội ngũ giáo viên dày dạn kinh nghiệm việc thiết kế chủng loại đồ dùng, đồ chơi Ngay từ đầu năm học nhà trường có kế hoạch cụ thể giáo viên thực theo quy chế chuyên môn nhà trường đề Năm học 2017 – 2018 Tôi nhà trường phân công dạy lớpmẫugiáotuổi 100% cháu qua lớpmẫugiáo 4-5 tuổi nên đa sốtrẻ mạnh dạn giao tiếp, phát âm chuẩn Trẻhọc chuyên cần đạt 98%, Cô giáo phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh để chăm sóc giáo dục cháu Cơ sở vật chất nhà trường tương đối đầy đủ Bản thân giáo viên trẻ, khoẻ, nhiệt tình với cơng việc, ln có tinh thần học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Sưu tầm nguồn phế liệu sẵn có địa phương hấp dẫn phù hợp vớitrẻ Tham khảo thêm sách báo tạp chí có nội dung liên quan đến việc cho trẻlàmquenvớichữ Vận dụng thơ ca hò vè, ca giao, đồng dao, câu đố, để lồng ghép tích hợp vào trình cho trẻlàmquenchữ 2.2.2 Khó khăn: Trong thực tế trườngmầmnon để thực chương trình giáo dục mầmnon hầu hết tất giáo viên vướng mắc cũ, hoạtđộng cứng nhắc, chưa khoa học Do lúng túng cách lựa chọn hình thức phù hợp, bên cạnh cách sử dụng đồ dùng trực quan chưa phát huy cơng dụng đồ dùng sẵn có, cơng nghệ thơng tin hạn chế, sử dụng giáo án điện tử vào dạy lúng túng, nội dung tiết học nghèo nàn, chưa sinh động, học khô khan, cứng nhắc Do kiến thức, kĩ mà trẻ tiếp thu qua tiết học chưa đáp ứng yêu cầu cô đặt Các cháu lớp đa số em dân tộc, bố mẹ làm ăn xa nhà với ông bà nội , ngoại, điều kiện kinh tế khó khăn, cha mẹ chưa quan tâm tới việchọcMộtsốtrẻ sử dụng tiếng địa phương, phát âm cßn ngọng khó cho việc dạy họcTrẻ chưa mạnh dạn học, phát biểu nên ảnh hưởng nhiều đến chất lượng giảng dạy giáo viên Để biết khả học tập trẻhoạtđộnglàmquenchữ tiến hành khảo sát trẻlớp gồm 31 cháu kết sau: 2.2.3 Kết khảo sát đầu năm Nội dung đánh giá Tổng sốtrẻTốt SL Tỷ lệ Đạt Khá SL Tỷ lệ Trung bình SL Tỷ lệ Chưa đạt SL Tỷ lệ Trẻ nhận biết 31 16% 19,4% 10 32,3% 10 32,3% 29 chữTrẻ phát âm rõ 31 19,4% 19,4% 10 32,3% 28,9 % ràng 29 chữ Tô viết trùng 19,4% 22,8 % 28,9% 28,9 % khít lên nét 31 chấm mờ Nhận biết 31 16% 19,4% 10 32,3% 10 32,3% chữ tranh kèm từ Sau khảo sát thấy kết thấp, cố gắng để truyền đạt kiến thức cho trẻ, kết không cao Cho nên tâm điều chỉnh lại phương phápgiáo dục cách thường xuyên học hỏi bạn bè đồng nghiệp, khơng trường mà trường bạn đặc biệt xin ý kiến rút kinh nghiệm ban giám hiệu nhà trường tham khảo tài liệu sách để tìm biệnpháp truyền thụ kiến thức cho trẻ cách có hiệu Chính thế, mà rút sốbiệnpháp nhằm nâng cao chất lượng cho trẻ để mong muốn trẻ đạt kết cao 2.3 Các biệnpháp thực hiện: 2.3.1 Biệnpháp 1: Bồi dưỡng nâng cao nhận thức thân: Sau nhà trường phân công đứng lớpMẫugiáo 5-6 tuổi thân chăn chở độ tuổi cần phải trang bị cho cháu có kiến thức bước vào lớp Mà hoạtđộnglàmquenvớichữhoạtđộng cần thiết để trẻ biết ghép vần, ghép chữ tiểu học Qua thực tế chăm sóc giảng dạy nhiều năm thường xuyên tham khảo tài liệu, trực tiếp thăm lớp, dự đồng nghiệp nhận thấy trẻmẫugiáotuổi cháu có nhu cầu ý thức học tập, thích khám phá điều lạ, ham hiểu biết đặc biệt thích vui chơi Chính hoạtđộnghọc tập trẻ phải tổ chức dạng vui chơi mà đảm bảo kiến thức cho trẻ thu hút, hấp dẫn trẻ tham gia vào học đạt kết cao Với tình hình thực tế khả nhận thức trẻ tơi sâu vào sưu tầm tài liệu có liên quan đến môn học, học tập nghiên cứu chương trình giảng dạy mơn làmquenchữ cho trẻmẫugiáo 5-6 tuổi Tôi suy nghĩ đặt câu hỏi phải làm gì? Làm nào? để nâng cao nghệ thuật giảng dạy, gây hứng thú, phát huy tính tích cực trẻgiúptrẻ tiếp thu cách nhẹ nhàng sâu sắc, đạt hiệu cao Bản thân quan tâm giúp đỡ nhà trườnggiáo viên tạo điều kiện cho dự học tập trường bạn, tiết chuyên đề, thường xuyên thăm lớp dự đồng nghiệp, tiết mẫutrường để học tập nâng cao nghiệp vụ chuyên mơn Với lòng ham hiểu biết suy nghĩ tìm tòi, học tập kinh nghiệm quan tâm giúp đỡ ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn trường tơi sâu vào tìm tòi, suy nghĩ mạnh dạn cải tiến đưa số trò chơi vào tiết làmquenchữlàmsố đồ chơi đẹp, phong phú phục vụ trẻ chơi để hấp dẫn trẻ tham gia vào trò chơi Các trò chơi đưa vào tiết học phải phù hợp với đặc điểm nhận thức trẻ, vớichủ đề Mỗi tiết học phải thay đổi trò chơi khác nhau, thường xuyên không lặp lặp lại nhiều lần để trẻ khơng nhàm chán Bên cạnh giới thiệu trò chơi tơi lại phải suy nghĩ đưa thủ thuật, lời nói nhẹ nhàng hấp dẫn gây hứng thú trẻ phát huy tính tích cực trẻ vào hoạtđộnglàmquenvớichữ 2.3.2 Biệnpháp 2: Tìm hình thức vào hấp dẫn tạo hứng thú cho trẻ: Như biết để tìm cách giới thiệu hấp dẫn gây ý trẻ đòi hỏi người giáo viên ngồi lòng u ngề mến trẻ phải có lực sư phạm, trình độ chun mơn, am hiểu tâm lý trẻ Để đạt yếu tố đó, thân tơi chịu khó say mê nghiên cứu, để nâng cao lực chuyên môn mình, để tạo bầu khơng khí thân thiện trẻ Muốn gây hứng thú giúptrẻhoạtđộng tích cực tự nhiên, giáo cần phải tích hợp nhiều hình thức khác tơi suy nghĩ tìm tòi thực số hình thức giới thiệu để gây ý trẻ đặc biệt trẻmầmnontrẻ nhận thức trực quan tranh thủ thời gian tìm tòi tận dụng phế liệu thải bỏ để làm đồ dùng, đồ chơi, phục vụ cho việc dạy trẻ, hoạtđộng nói chung, mơn họcchữ nói riêng tơi khơng dạy chay Ví dụ: với nhóm chữ b,d,đ “ chủ điểm giới động vật” có nhiều cách giới thiệu như: Đầu tiên tơi cho trẻ vòng quanh lớp quan sát số vật gần gũi làmđộng tác minh hoạ vật, trò chuyện nhận xét đặc điểm vật sau tơi đọc câu đố: Con lơng vàng Đơi sừng cong cong Lúc cánh đồng Cày bừa giỏi Trẻ nghe xong đốn “Con bò” Khi trẻ vận động muốn giới thiệu tên truyện, tên nhân vật tơi sử dụng kể đoạn truyện câu truyện “ Dê nhanh trí”, “Con nhà cho ngoan, có gõ cữa… kẻo sói vào ăn thịt đấy” Tơi hỏi trẻ lời nói ai? Trong câu truyện gì? Trẻ trả lời: Dê mẹ, câu truyện “Dê nhanh trí” Qua cách giới thiệu cho trẻ thăm quan Câu đố, hát thơ truyện kể… có tác dụng giúptrẻ khắc sâu biểu tượng phong phú vào hoạtđộng cách tích cực có hiệu Trẻ cảm giác thoải mái, tự nhiên làmquen tiếp xúc vớichữtrẻ có liên tưởng chặt chẽ chữvới tranh ảnh, câu truyện, hát,…, từ kích thích tò mò khao khát làmquenvớichữ cái, đọc viết trẻ 2.3.3 Biệnpháp 3: Tổ chức tốt trò chơi: Đối vớitrẻmầmnon “ Học chơi, chơi mà học”, từ giúptrẻ lĩnh hội kiến thức cách tự nhiên, thoải mái Thực tế cho thấy trò chơi có vai trò quan trọngviệcgiáo dục mầmnon Để giải việchọc tập thơng qua trò chơi, đạt hiệu cao nhất, thân người giáo viên phải biết hướng dẫn cho trẻ chơi trở thành hoạtđộng mà trẻ thích thú, trẻ cảm thấy gần gũi, phải xen kẽ trò chơi động trò chơi tĩnh để giúp cho trẻ cố khắc sâu chữ vừa học vừa làmquen Tôi tổ chức cho trẻ chơi trò chơi sau: *Ví dụ 1: Trò chơi: "Hái hoa chữ cái" - Cách chơi: có hoa chữ cái, bơng hoa có chữ học, cô cho bạn lên chơi hái hoa có chữ mà u cầu Mỗi lần chơi cô cho bạn lên chơi - Luật chơi: Nếu bạn lên hái hoa chữ không u cầu bạn phải lặc cò cò vòng * Ví dụ 2: học nhóm chữ a,ă,â chủ điểm “gia đình” tơi tổ chức chơi trò chơi “Đố giải đố” trò chơi tĩnh trò chơi có nhiều bưu thiếp hình đồ dùng gia đình như: hình vẽ quạt, bàn, ấm, đài, bát,… trẻ lên chọn bưu thiếp tuỳ ý nhìn vào hình vẽ đưa câu hỏi phù hợp để hỏi bạn từ có chữ vừa làmquen Cô mời trẻ chọn bưu thiếp đưa câu đố cánh mà chẳng bay xa Đậu trần nhà, thổi gió mát ghê Đố bạn gì?: Khi nghe xong câu đố bạn, trẻ xung phong trả lời “ quạt trần” - Trẻ hỏi tiếp: Trong từ “Quạt trần” có chữlàm quen, (trẻ trả lời chữ “a” chữ “â”) với trò chơi “đố giải đố” thu hút tập chung tư trẻ, trẻ phải suy nghĩ để đưa câu trả lời thật với câu hỏi bạn, biết chữ có chứa từ Trò chơi giúptrẻlàmquenvới hình vẽ làmquenvới nhiều từ ngữ đồ dùng, đồ chơi… qua cách tổ chức trò chơi yếu tố chủ yếu thân trẻ hành động chơi đạt tới mục đích chơi đồng thời trẻ thực nhiệm vụ học tập, nắm tri thức mới, nhận dạng, phát âm nhớ mặt chữ mà làmquen * Ví dụ 3: Ở chủ đề giới động vật cho trẻlàmquenvớichữlàm mũ có in hình vật ( ví dụ mèo) có gắn chữ cái, bạn mèo giới thiệu “ Tôi mèo chữ i xin chào bạn” trẻ đáp lại “ chào bạn mèo chữ i” trẻ gọi tên chữ nhắc lại giúptrẻ nhanh nhớ, dễ nhớ khắc sâu nhóm chữhọc 2.3.4 Biệnpháp 4: Hướng dẫn tích hợp chữ vào hoạtđộng chung: Để nâng cao chất lượng cho trẻlàmquenvớichữ áp dụng tích hợp chữ vào hoạtđộng chung ngày tuần, tiết học môn học vận dụng đòi hỏi người giáo viên phải có lựa chọn phù hợp lơ gíc tiết học Ví dụ: Mơn làmquenvới văn họcchủ điểm trườngmầmnon muốn tích hợp chữ o, ,ơ qua thơ “bàn tay cô giáo” Bàn tay cô giáo Tết tóc cho em Về nhà mẹ khen Tay đến khéo Bàn tay cô giáo Vá áo cho em Như tay chị Như tay mẹ hiền Để trước giới thiệu cho trẻ tên thơ cho trẻ chơi trò chơi ghép tranh là: có mảnh tranh rời có chữ o, ơ, bảng có mảnh tranh liền có chữ o, ơ, bạn lên tìm mảnh tranh rời ghép vào mảnh tranh bảng treo cho hai mảnh tranh chữtrẻ ghép tranh cô giới thiệu đọc tên thơ viết tranh mời trẻ lên tìm gạch chân chữlàmquen tên thơ chữ o, Cuối tiết học cho trẻ đọc thơ tranh có chữ phía Đối với truyện sáng tạo cho trẻlàmquenvớichữ viết thường trẻ nhận biết hướng chữ Ví dụ: Truyện sáng tạo “chàng thỏ út” chủ điểm “thế giới động vật” kể cho trẻ nghe trẻ tự đặt tên cho câu truyện như: “bạn thỏ tốt bụng”, “thỏ út hiếu thảo”, “thỏ út chăm chỉ”,…những tên trẻ đặt cho viết lên bảng viết đọc chữ từ nói cách viết từ trái sang phải Thơng qua môn làmquenvới văn họcgiúptrẻ củng cố vớichữtrẻlàmquenvới từ đơn cách hứng thú, từ trẻ nhìn vào câu truyện tranh để phát đọc chữVới môn thể dục chủ điểm “ Thế giới động vật” Ví dụ: Với “Ném trúng đích nằm ngang” Tơi lồng ghép chữ i,t,c, tơi vẽ đích vòng tròn bên vòng tròn chữ Khi trẻ lên thực trẻ ném vào đích u cầu trẻ đọc tên chữ mà trẻ vừa ném vào Như 10 thông qua môn thể dục vận dụng tích hợp nhóm chữ tạo hứng thú cho trẻ vào môn học, vừa cố khắc sâu chữlàmquen 2.3.5 Biệnpháp 5: Tạo môi trườngchữ xung quanh lớp học: Trong hai năm học gần việc thực chuyên đề nâng cao chất lượng cho trẻlàmquen văn họcchữ viết Nhằm chuẩn bị tốt cho trẻ chuận bị tốt kiến thức để vào lớp Hình thành ngơn ngữ trọn vẹn cho trẻ cách giao tiếp tiêu đề nóng vững cho trẻ tiến việchọc đọc học viết Muốn làmtốtviệc phải tạo môi trườngchữ xung quanh trẻ cần thiết, ngày trẻ thời gian trẻtrườngchủ yếu Trẻhoạt động, vui chơi thường xuyên tiếp xúc vớichữ tạo điều kiện tốtviệclàmquenvớichữ Ở góc học tập tơi chọn vị trí rộng để trang trí mảng chữ theo ba mẫuchữchữ in hoa, chữ in thường, chỡ viết thường vào thời điểm thời gian cho phép (hoạt động góc, hoạtđộng chiều) gọi trẻ lên nhận biết phát âm chữ theo yêu cầu Bên cạnh tơi sưu tầm tranh kèm từ có hình ảnh chủ đề thực hiện, trẻ quan sát tranh trẻ lựa chọn chữ để ghép thành từ giống từ tranh q trình giúptrẻ ơn lại chữhọcđồng thời khám phá thêm chữ 11 Ở góc chơi có treo biển “Góc học tập sách”, “Góc thiên nhiên”, “Góc nghệ thuật”, “Góc phân vai”, “Góc xây dựng”, lớphọc tơi trang trí nhiều tranh ảnh treo chủ điểm, tranh có dòngchữ “Gia đình bé”, “Trường mầm non”,… Ở góc phân vai bán hàng viết bảng đơn giá loại hàng chữ viết thường treo lên Tôi cho trẻ đọc tên hàng sau viết tên hàng phía Dù nét chữtrẻ nguyệch ngoạc qua giúptrẻ ghi nhớ tưởng tượng lại kí hiệu chữ từ giúptrẻ nhận dạng chữ cách xác Ở góc thiên nhiên trường, tơi cho trẻ thăm vườn hoa, có cây, “Hoa chiều tím” tơi cho trẻ tìm chữ để ghép từ: “Hoa chiều tím”, trẻ ghép xong tơi đảo vị trí từ yêu cầu trẻ đọc từ: “Hoa chiều tím” để trẻ trải nghiệm nên trẻ hứng thu học tiếp thu tốt, nhớ lâu Các đồ dùng đồ chơi bên cạnh viết ký hiệu chữ tới chỗ hàng ngày trẻ tiếp xúc với từ, đọc chữ cái, từ giúptrẻ tăng thêm vốn từ, trẻ hiểu chữ ghép lại với để trở thành từ có nghĩa điều thúc đẩy tò mò ham hiểu biết trẻ Vậy trẻ nhận biết phân biệt đồ dùng, vị trí bạn mà phân biệt phát âm xác chữ cái, kí hiệu bạn 12 Như việc nâng cao chất lượng chuyên đề văn họcchữ viết góp phần khơng nhỏ việc củng cố chữhọc trẻ, giúptrẻ ôn luyện cách hứng thú Tạo cân trẻ tiếp thu nhanh trẻ tiếp thu chậm hoạtđộng cho trẻlàmquenvớichữTronglớphọc xét mặt trẻ giống trẻ nào, thể lực có trẻ khoẻ mạnh, có trẻ yếu, nhận thức có trẻ có tiếp thu chậm có trẻ tiếp thu nhanh Nên giáo viên phải truyền đạt kiến thức cho trẻ để không nhàm chán trẻ tiếp thu nhanh, đồng thời trẻ tiếp thu chậm hiểu đầy đủ xác học, để thực vấn đề vào đầu năm học tiến hành khảo sát chất lượng trẻlớp Sau phân loại học sinh trẻ đạt, qua vài lần nhận biết phân biệt trẻ ghi nhớ phát âm xác chữlàmquen Song vớitrẻ trung bình yếu cần có nhiều thời gian, mà hoạtđộng chung kéo dài từ 30 – 40 phút Tôi nghĩ dạy cho trẻ mà quêntrẻ yếu lớp, thường xếp trẻ chưa đạt ngồi cạnh trẻ đạt, làmtrẻ ngồi gần với cách xếp chỗ ngồi tơi phải có cách truyền thụ kiến thức phù hợp để phát huy mặt tích cực biệnpháp này, cách tăng cường việc tổ chức trò chơi để giúptrẻ nhận biết, ôn luyện củng cố chữhọc Ví dụ: Trò chơi ghép chữ b,d,đ tơi phát cho trẻ nét “l” ( nét thẳng nét cong “c” yêu cầu trẻ dùng nét để ghép thành chữ b,d,đ sau trẻ tự kiểm tra lẫn nhau) Trẻ nhận thấy bạn ngồi bên cạnh minh xếp sai giúp bạn sửa lại cho theo u cầu Còn trẻ bạn kiểm tra tự nhận thấy ghép sai tự sửa lại cách thoải mái, làmgiúptrẻ nhớ mặt chữ vừa nhanh vừa khắc sâu hơn, đồng thời tạo nên tinh thần đoàn kết giúp đỡ lẫn học Còn trò chơi xếp chữ hạt, trẻhọc nhìn bạn xếp xếp theo bạn, bắt trước tự tay trẻ xếp sau nhiều lần xếp tự khắc trẻ nhận biết chữ cách phát âm chữ Khơng đồ dùng cá nhân trẻ như: ca uống nước, khăn rửa mặt, dép… 13 đồ dùng hàng ngày tơi dùng kí hiệu cá nhân trẻchữ Mỗi sử dụng đồ dùng trẻ đọc họcchữ Khơng thuộc biết chữ kí hiệu mà trẻ thuộc biết chữ bạn khác lớp Thực tế cho thấy trẻ tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng hứng thú, tránh cho trẻ có tự ti mặc cảm, tạo cân trẻ tiếp thu nhanh trẻ tiếp thu chậm lớphọc 2.3.6 Biệnpháp 6: Công tác tuyên truyền với phụ huynh: Trẻ đến trường cô giáo dạy dỗ với nhiều nội dung làmquenchữ viết thơng qua hoạtđộngvới nhiều hình thức khác Tuy nhiên kiến thức, kĩ chữ mà giáo viên cung cấp cho trẻ phải ơn luyện nhà.Vì vậy, để giúptrẻhọctốt cần có cộng tác giáo viên phụ huynh học sinh Vậy làm để tuyên truyền với phụ huynh cách thuyết phục, đạt kết quả, phối hợp với phụ huynh thật tốt? Đó công việc không đơn giản Trong công tác tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh, thực biệnpháp sau: - Hàng ngày, thường xuyên trao đổi với phụ huynh tình hình học tập trẻ để nhà phụ huynh kết hợp dạy thêm, cho trẻ ôn luyện - Lên kế hoạch, thơng báo chương trình dạy trẻ, ghi từ nội dung dạy vào bảng treo cửa lớp để phụ huynh theo dõi, ôn luyện thêm cho nhà - Đánh vi tính với nội dung trẻhọclớp đưa cho phụ huynh nhà tham khảo dạy trẻ - Giới thiệu loại sách có tính giáo dục tới phụ huynh - Trao đổi số nhược điểm trẻ cách phát âm, nhận mặt chữ, cách tô, cầm bút, để vở…để phụ huynh nắm Sau sử dụng biệnpháp tuyên truyền tới phụ huynh, phụ huynh hiểu chất, tác dụng vấn đề dạy trẻ, nắm bắt phương pháp dạy trẻ Tôi kêu gọi phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu phế thải sử lý vệ sinh tận dụng để làm đồ dùng học tập, đồ chơi cho cháu ( sách báo cũ, lịch cũ…) việcgiúp cho bậc phụ huynh hiểu công việc cô giáo; đồng thời giúp họ thấy trách nhiệm để phối hợp với nhà trường cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: 14 2.4.1: Hiệu giáo dục: Sau tiến hành biệnpháp tơi thấy trẻlớp t«i tiến rõ rệt, trẻ hứng thú thích hoạtđộnglàmquenchữ hơn, khả nhận biết phát âm chữ đúng, chuẩn Ngoài trẻlớp mạnh dạn tự tin Và kết khảo sát cuối năm thể rõ điều này, cụ thể: Nội dung đánh giá Tổng Tốtsốtrẻ SL Tỷ lệ Trẻ nhận biết 31 10 32,3% 29 chữTrẻ phát âm rõ 31 12 38,7% ràng 29 chữ Tơ viết trùng khít 31 12 38,7% lên nét chấm mờ Nhận biết chữ 31 12 38,7% tranh kèm từ 2.4.2 Đối với thân: Đạt Khá SL Tỷ lệ Trung bình SL Tỷ lệ 11 35,4% 10 32,3% 11 35,4% 25,9% 10 32,3 % 29% 11 35,4% 25,9% Chưa đạt SL Tỷ lệ Qua trình áp dụng thực đề tài, gặt hái số thành công định khảo sát tình hình thực trạng trườnghoạtđộng nghiên cứu ,tìm giải pháp khắc phục phương thức hoạtđộng có hiệu Ngồi kết đạt việc áp dụng thực đề tài hạn chế : trang thiết bị , đồ dùng phục vụ cho việc dạy hạn chế , chưa đầy đủ chưa phong phú , môi trườnghoạtđộng chật hẹp , tỉ lệ đạt chưa cao 2.4.3 Đối vớiđồng nghiệp: Giáo viên đã nắm vững phương pháp tổ chức cho trẻ làm quen với chữ cái Đã xây dựng môi trường cho trẻlàmquenvớichữ Tham gia dự nhiều tiết dạy động nghiệp để học hỏi kinh nghiệm Vận động phụ huynh ủng hộ sở vật chất phục vụ cho hoạtđộng Thiết kế nhiều dạy cho trẻlàmquenvớichữ theo CTGD mầmnon 15 Giáo viên đã nắm vững phương pháp tổ chức cho trẻ làm quen với chữ cái Đã xây dựng môi trường cho trẻlàmquenvớichữ Vận động phụ huynh ủng hộ sở vật chất phục vụ cho hoạtđộng Thiết kế nhiều dạy cho trẻlàmquenvớichữ theo CTGDMN Kết luận, kiến nghị: 3.1 Kết luận Cho trẻlàmquenchữhoạtđộng vô quan trọngtrẻmẫugiáo lớn Vì giáo viên cần phải nắm nội dung phương pháp tổ chức hoạtđộngđồng thời đòi hỏi giáo viên phải có lòng u nghề mến trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc , đặc biệt phải có vốn kiến thức chuyên môn , biết khai thác nội dung thông tin cần thiết để ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy Với phương pháp “lấy trẻlàm trung tâm” trẻ khám phá, trải nghiệm dễ dàng gây hứng thú cho trẻViệc lồng ghép tích hợp, cho trẻlàmquenchữ lúc, nơi giúptrẻ nâng cao hiệu học tập Qua tìm kiếm xây dựng thấy đề tài nghiên cứu thu kết định trẻmẫugiáo 5-6 tuổi thích thú hào hứng tham gia hoạtđộnglàmquenvớichữ Nếu làmtốt điều tin môn họclàmquenvớichữ thông qua tiết dạy cho trẻ hiệu , vốn hiểu biết giới xung quanh trẻ phong phú , trẻ biết rung động trước đẹp , yêu đẹp Như góp phần khơng nhỏ vào việcgiáo dục trẻ từ tuổi ấu thơ 3.2 Kiến nghị Thường xuyên tổ chức nhiều chuyên đề, buổi thao giảng để qua qua giáo viên học hỏi trao đổi kinh nghiệm giảng dạy nâng cao hiểu biết cho thân Trên đề tàilàmquenchữ cái.Vì điều kiện khả có hạn , tơi tìm hiểu nghiên cứu sốbiệnpháp dạy trẻlàmquenchữ đạt kết cao cho trẻ 5-6 tuổi Tôi áp dụng đạt số thành cơng định số hạn chế , mong đánh giá góp ý kiến cấp lãnh đạo bạn đồng nghiệp 16 XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG HIỆU TRƯỞNG Mai Thị Huyền Điền Lư, ngày 25 tháng 03 năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép người khác Người viết SKKN Bùi Thị Hiền Tài liệu tham khảo 17 Vì giới ngày mai chung tay chăm sóc trẻ em tác giả Huy Lân báo Tuyên Giáosố 29/5/2012 Thông Tư số: 17/TT-BGD&ĐT ngày 25/07/2009 Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành chương trình giáo dục Mầmnon DANH MỤC 18 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Bùi Thị Hiền Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên - Trườngmầmnon Điền Lư TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Vận dụng số trò chơi gây Ngành giáo dục hứng thú cho trẻ 5-6 tuổihọc huyện Bá Thước môn làmquenchữ đạt kết cao Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) C Năm học đánh giá xếp loại 2013-2014 19 ... cứu: Biện pháp việc giúp trẻ học tốt hoạt động làm quen với chữ cái, lớp mẫu giáo 5- 6 Tuổi A3 - trường mầm non Điền Lư - huyện Bá Thước - tỉnh Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp. .. hoạt động Thiết kế nhiều dạy cho trẻ làm quen với chữ theo CTGD mầm non 15 Giáo viên đã nắm vững phương pháp tổ chức cho trẻ làm quen với chữ cái Đã xây dựng môi trường cho trẻ làm quen với. .. định trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi thích thú hào hứng tham gia hoạt động làm quen với chữ Nếu làm tốt điều tin môn học làm quen với chữ thông qua tiết dạy cho trẻ hiệu , vốn hiểu biết giới xung quanh trẻ