- Viết phương trình hóa học của các phản ứng minh họa tính chất và điều chế oxit dưới dạng giải thích hoặc sơ đồ - Phân biệt được một số oxit cụ thể.. Phát triển năng lực - Năng lực sử d
Trang 1CHỦ ĐỀ OXIT HÓA HỌC LỚP 9
A MỤC TIÊU
1 Kiến thức
Biết được:
- Tính chất hoá học của oxit:
+ Oxit bazơ tác dụng được với nước, dung dịch axit, oxit axit.
+ Oxit axit tác dụng được với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ.
- Sự phân loại oxit, bao gồm: oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính và oxit trung tính.
- Tính chất, ứng dụng, điều chế canxi oxit và lưu huỳnh đioxit.
2 Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm để rút ra tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit.
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học của CaO, SO2.
- Viết phương trình hóa học của các phản ứng minh họa tính chất và điều chế oxit (dưới dạng giải thích hoặc sơ đồ)
- Phân biệt được một số oxit cụ thể.
- Làm một số bài tập tính toán có liên quan đến oxit.
3 Thái độ
- Học sinh có tính tự giác, tích cực trong học tập
- Học sinh có lòng yêu thích môn học
- Học sinh có tính cẩn thận, kiên trì khi làm các thí nghiệm
4 Phát triển năng lực
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: Sử dụng ký hiệu, CTHH; Đọc tên các chất; Viết, đọc các PTHH ; Sử dụng thuật ngữ hóa học
- Năng lực thực hành hóa học: Biết tiến hành một số thí nghiệm có liên quan đến oxit, biết quan sát giải thích hiện tượng rút ra kết luận.
- Năng lực tính toán hóa học: Tính theo công thức, tính theo PTHH; Vận dụng các thuật toán: Quy tắc tỷ lệ thuận; Lập và giải hệ phương trình ; Xác định giá trị lớn nhất, nhỏ nhất…
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học: Như phát hiện vấn đề, giải quyết vấn đề, lựa chọn sắp xếp thông tin theo mục tiêu mong muốn
- Năng lực vận dụng kiến thức: Dựa vào kiến thức về oxit học sinh giải thích được các hiện tượng có liên quan trong thực tế đời sống và sản xuất như: Bảo quản và sử dụng vôi sống, vôi tôi; Một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và cách hạn chế…
- Năng lực tự học: Thông qua việc ôn tập, tìm hiểu về khái niệm và phân loại oxit; điều chế oxit phát triển năng lực xác định nhiệm vụ, lập kế hoạch và tiến hành kế hoạch thực hiện, rút ra kết luận.
Trang 2B BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Nội
dung
Loại
câu hỏi/
bài tập
Khái
niệm
về
oxit
Định tính
(TN, TL)
Phát biểu được khái niệm
về oxit;
Phát biểu được quy tắc gọi tên oxit
Xác định được 1 chất có phải là oxit hay không?
Gọi được tên oxit khi biết CTHH và ngược lại
Gọi được tên một số oxit bằng các cách khác nhau
- Hệ thống hóa được sự phân loại oxit và nguyên tắc gọi tên oxit
NL tự học: hệ thống hóa kiến thức; phát hiện và giải quyết vấn đề;
NL sử dụng ngôn ngữ: ký hiệu, công thức, tên gọi
Định lượng
(TN,TL)
Tính được thành phần % khối lượng của 1 oxit
Lập được CTHH của một oxit khi biết thành phần định lượng hoặc hóa trị và ngược lại
Giải được bài tập lập CTPT của một oxit dựa vào dữ kiện phân tích nguyên tố
Năng lực tính toán theo CTHH, PTHH
TH, TN,
Thực tiễn
Tìm hiểu được một số chất
là oxit trong thực tiễn
Năng lực tìm hiểu vấn đề trong thực tiễn
Tính
chất
hóa
học
của
oxit.
(minh
họa
với
CaO,
SO 2 )
Định tính
(TN;TL)
- Nêu được tính chất hóa học của oxit axit, oxit bazơ
-Viết được PTHH minh họa cho tính chất hóa học của 1 oxit cụ thể
- Xác định được phản ứng
có thể xảy ra hay không khi cho 1 oxit cụ thể tác dụng với nước, dd axit, dd bazơ Viết được PTHH
- Giải thích được sự tồn tại của một số oxit trong tự nhiên;
- Sử dụng ngôn ngữ hóa học:viêt, đọc PTHH;
- Phát hiện và giải quyết vấn đề ( oxit LT, TT);
- Hệ thống hóa kiến thức về phân loại oxit
Định lượng
(TN;TL)
Thực hiện được sự chuyển đổi giữa các đơn vị lượng chất
- Tính được lượng các chất còn lại khi biết lượng một chất trong 1 phản ứng của oxit
- Giải được bài toán bảo toàn khối lượng, tăng giảm khối lượng liên quan đến oxit
- Giải được bài toán xác định thành phần hỗn hợp liên quan đến oxit
- Giải được bài toán tìm CTHH của oxit liên quan đến phản ứng hóa học
- Giải được BT có thể xảy
ra nhiều trường hợp liên quan đến tính chất hóa học của oxit
- Tính được lượng nguyên liệu, lượng SP hoặc hiệu suất trong BT về quá trình SX
- Năng lực tính toán hóa học: Tính theo công thức, PTHH; Giải bài toán hóa học bằng cách lập hệ phương trình
Trang 3TH, TN,
thực tiễn
(TN;TL)
- Thấy, nêu được các hiện tượng xảy ra trong một số thí nghiệm
- Thực hiện được một số thí nghiệm đơn giản về tính chất hóa học của oxit
- Viết được PTHH xảy ra trong các thí nghiệm
- Giải thích được các hiện tượng xảy ra của các thí nghiệm minh họa tính chất hóa học của oxit Viết được PTHH
-Trình bày được cách nhận biết một số oxit với nhau hoặc với chất khác
- Biết cách sử dụng an toàn
và hiệu quả trong thực hành, thực tiễn
- Quan sát và giải thích được một số hiện tượng trong thực tế liên quan đến oxit
- Biết được một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và việc có thể làm
để bảo vệ môi trường
- Năng lực giải quyết vấn
đề thực tiễn: một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và biện pháp hạn chế;
- Quan sát, phát hiện và giải thích một số hiện tượng trong thực tiên liên quan đến oxit
- Năng lực TH,TN
Điều
chế
oxit
Định tính
(TN, TL)
Tập hợp một số phản ứng tạo ra oxit
Phát biểu được một số phương pháp điều chế oxit
Nêu được phạm vi ứng dụng của từng PP
- Nêu được phương pháp điều chế một số oxit cụ thể
Viết được PTHH minh họa
- Lựa chọn PP điều chế thích hợp nhất cho một oxit
cụ thể
- Giải được bài tập tách hỗn hợp oxit
- Năng lực tự học ( tự hệ thống kiến thức)
Định
lượng
(TN,TL)
Tính được lượng oxit điều chế được từ những nguyên liệu ban đầu khác nhau (và ngược lại) trong 1 phản ứng
Tính được lượng oxit điều chế được từ những nguyên liệu ban đầu khác nhau (và ngược lại) trong 1 dãy chuyển hóa
Giải được bài toán sản xuất (liên quan đến nguyên liệu, hiệu suất, giá thành)
Năng lực tính toán: Tính theo PTHH, theo Sơ đồ chuyển hóa; Lập và giải hệ
pt toán học
TH, TN,
Thực tiễn
- Biết được cách làm thí nghiệm đơn giản để điều chế một số oxit trong phòng thí nghiệm
- Đề xuất được cách tách oxit ra khỏi hỗn hợp
- Đề xuất được các biện pháp để thúc đẩy hoặc hạn chế sự tạo thành oxit trong thực tiễn
Năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn
Trang 4C CÂU HỎI, BÀI TẬP
I Biết
1.1 Trắc nghiệm 1.2 Tự luận
II Hiểu
2.1 Trắc nghiệm 2.2 Tự luận
III Vận dụng thấp
3.1 Trắc nghiệm 3.2 Tự luận
IV.Vận dụng cao
4.1 Trắc nghiệm 4.2 Tự luận
ĐÁP ÁN
I Biết
1.1 Trắc nghiệm 1.2 Tự luận
II Hiểu
2.1 Trắc nghiệm 2.2 Tự luận
III Vận dụng thấp
3.1 Trắc nghiệm 3.2 Tự luận
IV.Vận dụng cao
4.1 Trắc nghiệm 4.2 Tự luận
Trang 5D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
CẦN ĐẠT
Hoạt động 1:
Học sinh làm bài
tập, nghiên cứu
SGK,
Khái niệm về oxit:
Định nghĩa: Phân loại; Gọi tên; Cách lập CTHH
HS tự học theo hướng dẫn và giao nhiệm vụ của GV
Hệ thống câu hỏi, bài tập gồm…
Giao việc trước 1 tuần; Hoàn thành trước tiết 1
Kiến thức:
Kỹ năng:
Thái độ:
PT Năng lực:
Hoạt động 2: Tìm
hiểu về tính chất
hóa học chung của
oxit
Các tính chất hóa học chung của oxit.
Minh họa với CaO
và SO2
Dạy học trên lớp Kế hoạch bài học 1 1 tiết Kiến thức:
Kỹ năng:
Thái độ:
PTNăng lực
Hoạt động 3: Thực
hành về tính chất
hóa học của oxti
Tiến hành một số thí nghiệm chứng minh tính chất hóa học chung của oxit
Dạy học tại phòng học bộ môn
Kế hoạch bài học 2 1 tiết Kiến thức:
Kỹ năng:
Thái độ:
PTNăng lực
Hoạt động 4:
Luyện tập về oxit
Giải một số loại bài tập đặc trưng ở mức
độ vận dụng (thấp, cao) về oxit.
Dạy học trên lớp Kế hoạch bài học 3 1 tiết Kiến thức:
Kỹ năng:
Thái độ:
PTNăng lực
Hoạt động 5: Tìm
hiểu về phương
pháp điều chế oxit.
HS hệ thống hóa được các phương pháp phổ biến để điều chế oxit
Hướng dẫn, giao nhiệm vụ học sinh
tự hoàn thành ở nhà
Hệ thống câu hỏi, bài tập gồm:
Giao sau tiết 3
Hoàn thành sau khi học bài Muối.
Kiến thức:
Kỹ năng:
Thái độ:
PTNăng lực
Hoạt động 6: Kiểm
tra
Kiểm tra mức độ đạt được chuẩn KT,
KN, NL của HS
HS làm bài kiểm tra Ma trận đề ;
Đề kiểm tra;
HD chấm;
Kiểm tra 15 phút
Trang 6Kế hoạch bài học 1
Kế hoạch bài học 2
Kế hoạch bài học 3
VI XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA
1 Mục đích kiểm tra, hình thức đề kiểm tra
2 Xây dựng ma trận
3 Biên soạn đề kiểm tra
4 Xây dựng Hướng dẫn chấm