Thực vật dược

442 1.9K 7
Thực vật dược

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI BỘ MÔN THỰC VẬT • • • HÀ NỘI 2005 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn TRƯỜNG DẠI nọc Dược HÀ NỘI DÔ MÔN THỰC VẬT THỰC VẬT DƯỢC • • • Giảo trình dành cho sinh viên năm thử hoi HÀ NỘI 2005 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn THỤC VẬT DUỢC Giảo ừình dành cho sinh viên năm thử hai Chủ biên Lê Dinh Bích, Trần Văn ơn Tác giả Lê Đình Đích, Trần Vãn Ôn, Hoàng Quỳnh Hoa Trung têm thư viện Thông tin Truông Dại học Dược Hà Nội Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỞ ĐẦU MỤC TIÊU MÔN MỌC PHẦN Ì HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT CHƯƠNG Ì TẾ BÀO THỰC VẬT (DS. Lẽ Đình Bích) Ì. Sơ lược lịch sử 2. Khái niệm 3. Số lượng, hình dạng và kích thước lố bào 3.1. Số lượng 1.2. ì lình (lạng 5.3. Kích thước 4. Cấu lạo của tế bào thực vật 4.1. Thổ nguyên sinh 4.2. Nhân lố bào 4.3. Vách tế bào lhực vật 5. Sự phân bào 5.1. Phan bào không tơ hay phan bào trực liếp 5.2. Phân bào có tơ hay phân bào nguyên nhiễm 5.3. Phân bào giảm nhiễm và sự hình thành giao lử 6. Sự phát triển cá thể cùa tế bào thực vật 7. Phương pháp nghiên cứu lê bào CHƯƠNG 2 MỎ THỰC VẬT (ThS. ì loáng Quỳnh Hoa) 1. Đại cương 2. Các loại mô trong quá trình phát triển của cư thể thực vại 2.1. Mô phân sinh 2.2. Mô mềm 2.3. Mỏ che chở 2.4. Mỏ nâng dỡ 2.5. Mô dãn 2.6. Mô tiết 3. ứng dụng của mô trong ngành Dược CHƯƠNG 3 CO QUAN SINH DƯỒNG CỦA THỰC VẬT (ThS. Hoàng Quỳ Hoa) Ì. Dại cương 2. Rè cây 2. Ì. Định nghĩa 2.2. Đặc điểm bình thái Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.3. Cấu tao giải phãu 56 3. Thân cay 61 3.1. Định lự.liiã 61 3.2. Dặc điềm hình Ihái 61 3.3. Cấu lạo giải phau 65 3.4. Sự i liuycn tiếp lừ CÀU lạo cùa lõ sang câu lạo của than 70 4. Lá cAy 72 4.1. Định nghĩa 72 4.2. Đặc điểm hình ti lá ĩ 72 4.3. Cấu lạo giãi phẫu 76 5. Vai trò và ứng (lụng trong ngành ilươi; 80 5.1. ứng dụng cùa rồ Cíly ^ 5.2. ứng dung của thím cây 5.3. úiig (lụng của lá cAy CHƯƠNG 4 - CO QUAN (SINH SAN CỦA THỰC VẬT (TliS. Hoàng Quỳnh Hoa) 83 ì. Khái niệm chung 83 Ì. Ì. Sự sinh sản ở thực vật 83 Ì .2. Sự xen kẽ thế hẹ và xen kẽ hình lliiíi 85 2. Cơ quan sinh sản cùa Ihực vật bậc cao 85 2.1. Cơ quan sinh sàn vô tính 85 2.2. Cơ quan sinh sản hữu tính 86 3. Các cơ quan sinh sản của nqành Ngọc lan 87 3.1. Hoa 87 3.2. Quả V 113 3.3. Hạt 120 4. Vai trò và ứng dụng trong ngành dược 124 4.1. Hoa 125 4.2. Quả 125 4.3. Hại 125 'HÂN 2 - PHÂN LOẠI HỌC THỰC VẬT CHƯƠNG 5 • DẠ! CƯƠNG VỀ PHÂN LOẠI HỌC THỰC VẬT (DS. Lê Đình Bích) 127 1. Các khái niệm Ị27 Ì. Ì. Phân loại thực vại 127 1.2. Taxon và bậc phan loại 128 1.3. Các quan niệm vé loài và lên gọi các (axon bậc loài và trên loài 128 2. Phân chia sinh giới 131 3. Lược sử phan loại thực vật 132 3.1. Giai (loan một 132 3.2. Giai đoạn hai 143 .V3. Giai đoạn ha 134 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.4. Giai (loạn bốn 4. Vai trò cùa môn phân loại học thực vật đối vối ngành dược CHƯƠNG 6 - GIỜI (SINH VẬT PHÀN CẮT NGÀNH TAO LAM (DS. Lê Đình Bích) 1. Đặc điểm chung 2. Phân loại 3. Phân bố và ý nghĩa thực lê CHƯƠNG 7 - GIÒI NẤM (DS. Lê Đình Bích) 1. Đại cương 2. Ngành Nấm nhầy (Myxomycotã) 2.1. Đặc điểm chung 2.2. Đa dạng và phân loại 2.3. Vai trò của Nám nliíiy 3. Ngành nấm thực (Mycota) 3.1. Đặc điếm chung 3.2. Đa dạng và phân loại Nấm thực 3.2.1. Phân ngành Nấm roi (Chytridiomycotina) Ti.2.2. Phân ngành Nấm liếp hợp (Zygomycoiinà) 3.2.3. Phan ngành Níím lúi (Ascoinycotinri) 3.2.4. Phân ngành Nấm đảm (Basidiomycotinà) 3.2.5. Phân ngành Nấm bất toàn (Deuteromycotina) 4. Vai trò và ứng dụng cùa Nấm 4.1. Vai trò của Nấm 4.2. Ung dụng của Nấm nong dời sống và ngành dược CHƯƠNG 8 - GIÒI THỰC VẬT 1. Phân giói thực vật bậc thấp (DS. Lẽ Đình Bích) 1.1. Đặc điểm chung Ì .2. Ngành Tảo đỏ (Rhodaphyla) 1.3. Ngành Tảo màu (Cliromophyta) 1.4. Ngành Tảo lục (Chlorophyta) 1.5. Vai trò và ứng dụng của Tảo 2. Phân giới thực vạt bậc cao (TS. Trần Vãn ơn) 2.1. Đặc điểm chung 2.2. Ngành Dương xỉ trần (Rliynìophyta) 2 ]. Ngành KÊU (llryophyiti) 2.4. Ngành Lá thông {Pxilolophyla) 2.5. Ngành Thông đất (Lycopodìophyta) 2.6. Ngành Cỏ tháp bút (Eqiiisetophyta) 2.7. Ngành Dương xỉ (Polypodiophyia) 2.8. Ngành Thông (Pinophyta) 2.9. Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẨN 3 - TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC (TS. Trần Vãn ơn) CHƯƠNG 9-DẠI CUÔNG VỀ TÀI NGUYỄN CẲY THUỐC 359 1. Các khái niêm về Tài nguyên cây thuốc 359 1.1. Khái niệm Tài nguyên cây thuốc 359 Ì .2. Đặc điểm của Tài nguyên cay thuốc 360 1.3. Sự khác nhau giữa cay thuốc và cây trổng nông nghiệp 361 2. Giá Irị của Tài nguyôn cay thuốc 362 2.1. Giá trị sử dụng 362 2.2. Giá in kinh tế 362 2.3. Giá trị tiềm năng 363 2.4. Giá trị văn hoá 364 3. Tai nguyên cây thuốc trên thế giới và ờ Viêt Nam 364 3.1. Tài nguyên cay thuốc trôn thế giới 364 3.2. Tài nguyên cây thuốc ờ Việi Nam 365 4. Bảo tồn và phát triển Tài nguyên cây thuốc 372 4.1. Bảo tổn Tài nguyên cây thuốc 372 4.2. Sử dụng và Phát triển bền vững Tài nguyên cây thuốc 377 TÀI LIỆU THAM KHẢO 384 PHỤ LỤC 1. Hộ thống phát sinh chùng loại cùa lìngler 386 2. Hệ thống phân loại cây hát kín của Wettslein 387 3. Sơ đồ hệ hộ thống thực vật của Kozo-Polianski 388 4. Sơ dồ hệ thống cây hạt kín của Grossgeim 388 5. Sơ đồ hệ thống thực vật có hoa của Charlcs E. Besey 389 6. Hộ thống phát sinh chủng loại của các cây hạt kín cùa Hutchinson 390 7. Hộ thống phát sinh chùng loại cùa các cây hạt kín của Takhtajan (1987) 391 8. Khung phân loại ngành Ngọc lan cùa Takhtajan 1987 392 9. Bản đối chiếu một số danh lừ thực vạt (hường giip 405 10. Bản tra cứu các họ cây theo ten khoa học 407 11. Bàn ưa cứu các chi 409 12. Bản tra cứu tên cây thuốc theo tiếng Việt 414 13. Bản ưa cứu các thuật ngữ 425 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn LÒI NÓI DẦU ịịhân biết đúng và xác định dược lẽn khoa học của cây thuốc có ý nghĩa rái quan Irọng trong cồng tác diêu tra, sàng lọc, kiêm nghiệm dược liệu, sứ (lụng thuốc ar toàn, hợp lý và phát triển tài nguyên cây thuốc. Muốn vậy, những người làm công tác liên quan đến cây cỏ làm thuốc phải có các kiến thức cơ bản vẻ đặc điểm hình thái, giả; phẫu thực vài, cũng như phân loại và tài nguyên cây thuốc. Cuốn "Giáo trình Thực vại Dược" này dược biên soạn cho sinh viên năm thí hai trường Đại học Dược Hà Nội theo chương trình lý thuyết Thực VẠI Dược đã được hội nghị chương trình lliống qua. Nội dung của giáo lành gồm ba phàn chính, (i) Hình thái học thực vật, (li) Phân loại học Ihực vật. Hai phần này được biên soạn dựa theo các giác ninh truyển thống của Bô môn có bổ sung những thông tin cập nhạt và những vấn dề thực lé' của ngành, (iii) Tài nguy6n cây thuốc, là phẩn mới cùa giáo trình dế đáp ứng tình hình mới vé bảo tổn và sử (lụng bén vững lài nguyên cây thuốc. Cả ba phần gồm 11 chương được dành sô liên lục lừ I đến 11. Mối chương bát (lẩu bằng "Mực tiêu học lập' và kết thúc bằng "Câu hỏi ôn tập" Phẩn cuối của giáo trình là các phụ lục và bản trí cứu. Phần Ì "Hình thái học íhực vật" gồm 4 chương, bao gồm: Chương 1: Tế bác thực vật; Chương 2: Mô (hực vật; Chương 3: Cơ quan dinh dưỡng của thực vật; Chương 4: Cơ quan sinh sàn cùa thực vài. Học xong phàn này sinh viên có thổ nhạn biết và mô le dược các đặc điểm hình thái giải phân cùa các cơ quan dinh dưỡng và sinh sàn cùa mội cây, là cơ sở giúp cho việc kiểm nghiệm (lược liệu và mô tả, giám định lèn khoa học cùi cây thuốc. Phần 2 'Thân loại học thực vặt" gốm 4 chương, bao gôm: Chương 5: Đại cươnị vé phan loí.ii học thực vại; Chương 6: Cìiới sinh vại phan cui; Chương 7: Giới nấm Chương 8: Giới thực vật. Theo các quan điểm hiện dại về sự phân chia sinh giới, mặc dì Tảo lam và Nấm được tách thành các giới riêng khống nằm trong giới Thực vật, nhưnị theo truyền thống, cũng như vai trò của chúng trong ngành Dược, chúng tôi vẫn biêí soạn trong giáo trình này. Các hệ thống dược sử dựng trong phân loại là: hộ thống phâr loại Tảo lam của Fott (1967), hệ thống phân loại giới Nấm cùa Ainsvvonh (1971), h( thống phân loại Tào (Algae) của Chadefauđ và Foll (1967). Đối với các nhóm thục vệ này laxon cư sở (KỈ giói thiệu dạc tliếin thường là laxon bậc lớp, bạt họ và các đụi diội trong các taxon bậc (ló. Đối với ngành Ngọc lan, chủ yếu chúng tôi sử dụng lié thốn} phân loại của Takhtạịan (1987) được xây dựng trên cư sờ tổng hợp nhiều hệ (hống củ: Ehrendorpher (1981) và Cronquisl (1988). Riêng thực vài bậc cao, lù nhóm có vai tri chính trong ngành Dược, được giới thiệu đến họ, bao gồm 127 họ (Rêu: 3, Thống đất: ĩ Cỏ tháp bút: Ì, Dương xỉ: 9, Hạt trán 11, Ngọc lan loi), và có thêm các phán: Đa dạn) và sử dụng, đặc biệt trong ngành dược. Con số ỏ phần da dạng của mỗi họ, như 13/2le lã số chi và srt loìii liên lliố giới; Các (lại (liệt) (lược xốp llico chi, N.m lCn khoa học v t Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn tiếng Việt của mỗi chi có con số, như 4/11, chi số loài ở Việt Nam và số loài trớn ih* giới; Các họ lớn còn có dặc điểm nhận biết lại thực địa là các dặc điểm chính có ilrê nhạn dạng nhanh lại (hực địa. Các họ đuợc mỏ lả theo phương pháp phan tích (analylic description) kèm theo hình ảnh minh họa (khoảng 50 họ lớn, là các họ cốt lõi mà sinh viên càn phải học), công thức và sơ dồ hoa (dối với lliực vật có hoa); các dại diên được mô tà chù yếu (heo phương pháp chán đoán (tliagnostic description). Trong quá trình biên soạn chúng lôi có (ổng hợp Danh mục các cfty thuốc được sử dụng trong công nghiệp dược Việt Nam dựa (rủn danh mục các dược phàm dược đãng ký đến năm 2000 của Cục quản lý Dược và mô là, giới thiệu hình ảnh cùa phàn lớn các loài này. Hình vẽ các cây thuốc được chú thích tân lượt lừ I ni ĩ sang phái. Các hình ảnh chủ yếu lừ các bản vẽ cùa D.s. Bùi Xuân Chương Kết thúc phàn này, sinh viên có ui thức lổng quái về sinh giới nói chung và hộ thống pliiln loại thực vật nói riêng và nhộn biết dược khoáng 160 họ có nhiêu cay dược sử dụng làm thuốc, (rong dó có khoáng 50 họ có nhiêu loài (lược SỪ (lụng phổ hiến trong ngành D IỢC ở Việt Nam. Phán "Tài nguyên cây thuốc" có Ì chương. Chương 9: Đại cương vé về tài nguyên cay thuốc, bao gốm các khái niệm cơ bàn; Tài nguyên cây thuốc trên thế giới và ỏ Việt Nam; Bảo tổn và phát triển (ái nguyên cílv thuốc. Phàn này chỉ giới thiệu các khái niCm cơ bản càn thiết nhất cho mội nliìi chuyên môn hoạt (lộng nghề nghiệp liên quan đến cây cỏ làm thuốc. Phần phụ lục giới thiệu một sô hệ thống phân loại, mục lục tra cứu tên chi họ cây thuốc, bộ phạn sù dụng, các thuật ngữ sử dụng trong giáo Irình và lên cây theo liếng Việt. Với các nội dung như vậy, ngoài dối tượng phục vụ chính là sinh viên Dược năm thứ hai, cuốn giáo trình này cũng có ích cho các đối tượng khác nghiên cứu cây cò làm thuốc như sinh viên đang học môn Dược liệu, Dược học cổ truyền, học viên cao hoe nghiên cứu sinh và dược sỹ đang công lác trong lình vực sử dụng và nghiên cứu phái triển thuốc từ cây cỏ. Để cuốn giáo trình này phục vụ sinh viên cũng như các (lối tượng nghiên cứu khác ngày một tốt lum, chúng tôi mong nhạn (lược sự góp ý cùa các bạn dùng tập lài liêu này, để có thể sửa chữa, bổ sung cho hoàn chỉnh hem trong lần in sau. Hả Nội, tháng 7-2005 Các tác già Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn [...]... lượng hoạt chai Điểu này được thực hiện thông qua các hoại động kiểm nghiệm dược liêu, liên 1|U.III tít-*) mòn Dược HẾU học, Hoa thực vật, Phan tích Mỏi cây thuốc hiển nhiên càn biết bộ phạn dùng, lác dụng, cách dùng, liều dùng nhằm mang lại hiệu quà diều trị và châm sóc sức khoe cao nhai Các nội dung này liên quan đếh các mùn Thực VẠI (lan tộc học Dược liên học, Dược lý học, Dược học cổ truyền Do là một... bày dược các dặc diêm cấu lạo lí bào mó thực vạt, dặc điểm hình (hái và giải phẫu các cơ quan dinh dưỡng và sinh sàn cùa các taxon Tào lam, Nấm, Thực vật bậc thíp và Thực vật bậc cao Ì 2 Trình bày dược cúc phương pháp và các ịỉini iloiin chính trong phan loại (hực vạt ì 2 Trình bày dược dạc điểm, vị li í phan loai và vai trò của các bậc phan loại chính: Ngành, híp, phin lớp t ủa Tao lam, Nílm Thực. .. chuyên hoa Tế bào cùa sinh vật tiên nhân (vi khuẩn, khuẩn lam): chưa có nhân điển hình, chi có vùng nhân tương ứng với nhân của sinh vật có nhìn điển hình TẾ bào nhan thực (ờ các sinh vại còn lại) có nhan điển hình, có màng nhân 7 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn dịch nhân và 1-2 hạch nhân Tế bào Thực vật, Nấm, vi khuẩn có vỏ cứng Tế bào Thực vạt có không bào, lục... biết protein cũng dược lổng hợp trong the lơ Thể lơ liên (ục chuyển động trong tế chúng có đòi sống ngắn ngủi, thường chỉ 8 ngày Chúng sinh sản hăng cách phân hoác nẩy chồi v 2.1.2.2 The híp Lạp là những thổ của \\\ẳ nguyên sinli dược giói hạn lõ làng, có Ciíu trúc và c năng đặc biệt, ờ các thực vật bậc thấp có thể không có lạp hoặc chi chứa một hoặc lạp trong một tè bào, nhưng ỏ thực vật bậc cao mỗi... sinh vật lành thành một lĩnh vực khoa học gọi là tế bào lụn và được (rình bày chi tiết ờ mội sỏ' chuyên khảo và những lác phẩm tổng quan 3 SỐ L Ư Ợ N G , H Ì N H D Ạ N G VÀ K Í C H T H Ư Ớ C T Ế B À O 3.1 SỐ LƯỢNG Cơ thể thực vật có khi chỉ cấu tạo bởi một tế bào gọi là cơ thể đơn bào (tảo cầu, tảo cát) Nhưng thông thường cơ thể (hực vật cấu tạo bởi nhiều tế bào gọi là những cơ thổ đa bào Ở một số thực. .. thục vật £ 8 VĩàB ỉ ĩ ' •• ì - 1 > \v • • l í sã s Í t í sãỉ r ĩ« u mH 1 3.2 A Tế bào sợi; B Tế bào mở phân sinh; c Tế bào mó dự trữ chứa các hại linh bột; D Tế bào biếu bì; E Té'bào 2 nhãn; F Tế bào mủ . ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI BỘ MÔN THỰC VẬT • • • HÀ NỘI 2005 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn TRƯỜNG DẠI nọc Dược HÀ NỘI DÔ MÔN THỰC VẬT THỰC VẬT DƯỢC •. học íhực vật& quot; gồm 4 chương, bao gồm: Chương 1: Tế bác thực vật; Chương 2: Mô (hực vật; Chương 3: Cơ quan dinh dưỡng của thực vật; Chương 4: Cơ quan sinh sàn cùa thực vài. Học . Trình bày dược các dặc diêm cấu lạo lí bào mó thực vạt, dặc điểm hình (hái và giải phẫu các cơ quan dinh dưỡng và sinh sàn cùa các taxon Tào lam, Nấm, Thực vật bậc thíp và Thực vật bậc

Ngày đăng: 13/08/2015, 10:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan