SỰ TRAO ĐỔI NƯỚC CỦA THỰC VẬT
Trang 2 Vận chuyển nước của thân .
Sự vận chuyển nước của lá.
Trang 3NHÓM 1 (LỚP 08SS-07CSM)
3
1.Vai trò của nước đối với đời sống của cây :
Là thành phần quan trọng cấu trúc nên chất nguyên sinh ,
chiếm 90% khối lượng chất nguyên sinh.
Tham gia vào các phản ứng hóa sinh
Nước hòa tan các chất hữu cơ và các chất khoáng , rồi vận
chuyển đến các cơ quan và tích lũy vào cơ quan dự trữ
Là chất điều chỉnh nhiệt độ trong cây .
Nước còn có chức năng dự trữ trong cây
Giúp duy trì sức trương P , thuận lợi cho hoạt động sinh lí
Và sinh trưởng phát triển của cây
Trang 4 Cây ngập nước định kì
Trang 5ở ven hồ ao, sông suối, rừng tối và ẩm…
+Thoát hơi nước chủ yếu qua lớp cutin.
+ Nhóm cây sống ở những vùng có độ ẩm vừa phải.
+Chúng phân bố rộng từ vùng ôn đới tới nhiệt đới.
+Nhóm cây sống ở các miền sa mạc và bán sa mạc.
+Đặc điểm: ít khí khổng,
bề mặt lá dạng gai, rễ dài…
Trang 7NHÓM 1 (LỚP 08SS-07CSM)
7
Cây xương rồng (Cây hạn sinh)
Cây phi lao (Cây hạn sinh)
Trang 8NHÓM 1 (LỚP 08SS-07CSM)
8
Cây thiên lý (Cây ẩm sinh)
Cây phong lan (Cây ẩm sinh)
Cây lúa (Cây trung sinh)
Trang 9990g nước bay hơi
10g nước giữ lại
8-9 g nước không liên kết hóa học
1-2 g nước liên kết hóa học
Phần lớn lượng nước cấy lấy vào cơ thể đều mất đi ngay sau thoát hơi nước , lượng nước giữ lại rất ít
2.1 Các dạng nước trong cây :
Trang 10NHÓM 1 (LỚP 08SS-07CSM)
10
+Dạng nước chứa trong các thành phần của tế bào, trong các khoảng gian bào, trong các mạch dẫn…
+Vẫn giữ được tính chất vật lí, hoá học, sinh học bình thường của nước.
+Vai trò: làm dung môi, tham gia phản ứng sinh hoá, thoát hơi nước…
+Dạng nước bị các phân tử tích điện hút bởi một lực nhất định hoặc trong các liên kết hoá học ở các thành phần của tế bào.
+Không giữ được các đặc tính vật lí, hoá học, sinh học của nước
+Vai trò: đảm bảo độ bền vững của hệ thống keo trong chất nguyên sinh của tế bào.
2.1 Các dạng nước trong cây :
Trang 11NHÓM 1 (LỚP 08SS-07CSM)
11
Hạt keo
Nước tự do
Nước liên kết
2.1 Các dạng nước trong cây :
Trang 12Nước mao dẫn
Nước màng
Nước ngậm
2.2 Các dạng nước trong đất
Trang 13NHÓM 1 (LỚP 08SS-07CSM)
13
a) Nước hấp dẫn:
Sau khi nước lấp đầy các khe hở của đất, thì nước sẽ
chảy từ nơi cao đến nơi thấp → nước hấp dẫn.
Rễ cây có thể hấp thu một phần dạng nước này khi
Trang 14Trong dạng nước màng đó, lớp nước ở phía ngoài
xa trung tâm mang điện, lực hấp dẫn nhỏ hơn nên rất linh động và rễ cây có thể lấy được dễ dàng.
d) Nước ngậm:
Khi phơi khô đất, trong chúng vẫn còn một lượng nước nhất định mà cây không hút được → nước ngậm.
Lớp nước này nằm ở sát bề mặt hạt đất bị lực hút mạnh hơn nên rễ cây không có khả năng hút được
Các dạng nước trong đất
Trang 15Vận chuyển ở lá : Gân lá nhu mô lá tế bào
biểu bì khí khổng không khí ( thoát hơi nước )
Trang 16NHÓM 1 (LỚP 08SS-07CSM)
16
QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN NƯỚC TRONG CÂY
Thoát hơi nước
Nước vận chuyển trong thân
Nước từ đất vào rễ
CHẶNG I
CHẶNG II
CHẶNG III
Trang 17NHÓM 1 (LỚP 08SS-07CSM)
17
3.1.1 Vận chuyển nước ở rễ :
Con đường nước từ đất vào mạch dẫn :
- Được thực hiện nhờ lông hút
- Khi sức hút nước của rễ thắng được sức hút nước của đất thì nước đi qua lông hút
- Con đường mà nước đi từ đất vào mạch phải
qua một số tế bào sống có đặc trưng về giải phẫu rất khác nhau
Trang 20NHÓM 1 (LỚP 08SS-07CSM)
20
b).Các con đường nước đi trong tế bào
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
Nước đi qua hàng loạt các tế bào sống trước khi
đi vào mạch gỗ bằng 3 con đường:
Nước đi qua hệ thống không bàoTừ tế bào này sang tế bào
khác
XYLEM
Nước đi qua hệ thống thành vách
tbành gọi là Apolast
Nước đi trong hệ thống chất nguyên
sinh gọi là symplast
Trang 21NHÓM 1 (LỚP 08SS-07CSM)
21
Your subtopic goes here
Nước đưa qua hệ thống không bào từ TB này sang TB khác
Nước được xuyên qua các sợi liên bào nối liền các không bào thành một hệ thống từ lông hút đến TB biểu bì, nhu mô vỏ, nội
bì, nhu mô ruột, và mạch dẫn Động lực đưa nước là sức gút nước tăng dần từ lông hút đến mạch dẫn
Nước đi từ hệ thống chất nguyên sinh gọi là symlast
CNS của các TB nối với nhau bằng sợi liên bào Động lực chủ yếu: lực hút trương của hệ thống keo NSC
Nước đi trong hệ thống thành váchTB gọi là apoplast
Trong thành vách TB có hệ thống mao quản thông suốt với nhau.tuy nhiên đến vòng đai caspar thì nước bị chặn, nước phải xuyên qua TB nội
bì nhờ hệ thống CNS ở 2 mặt chưa hóa bần
Động lực: lực hút của các mao quản, lực trương của keo trong thành TB…
Trang 22NHÓM 1 (LỚP 08SS-07CSM)
22
3.1.2 Vận chuyển nước của lá :
Đi theo 3 con đường :
Đi trong hệ thống chất nguyên sinh
Đi qua hệ thông không bào
Đi trong thành vách tế bào
Trang 23NHÓM 1 (LỚP 08SS-07CSM)
23
• Ý nghĩa của quá trình thoát hơi nước
• Các chỉ tiêu đánh giá sự thoát hơi nước
• Sự thoát hơi nước qua cutin
• Sự thoát hơi nước qua khí khổng
Trang 24sự bay hơi qua
bề mặt lá gọi là
sự thoát hơi nước
Trang 25mở ra CO2 đi vào cung cấp cho quang hợp
Thoát hơi nước tạo động lực cho hút và vận chuyển của nước và khoáng trong cây.
Trang 26NHÓM 1 (LỚP 08SS-07CSM)
26
Thoát hơi nước làm giảm nhiệt
Khoáng tan trong nước nhờ dòng thoát hơi nước mà vận chuyển đến
bộ phận của cây
Trang 27NHÓM 1 (LỚP 08SS-07CSM)
27
b) Các chỉ tiêu đánh giá sự thoát hơi nước :
Cường độ thoát hơi nước :
Tính bằng lượng nước bay hơi đi ( gam hay kilogam trên một đơn vị diệntích lá ( dm2 hay m2 ) trong một đơn vị thời gian
Trang 28NHÓM 1 (LỚP 08SS-07CSM)
28
Hệ số thoát hơi nước :
Tính bằng lượng nước bay hơi đi để tạo nên một đơn vị chất khô.
Tính bằng số gam chất khô tạo nên khi bay hơi một gam nước bởi thực vât
Thoát hơi nước tương đối :
Là tỉ số so sánh giữa lượng nước thoát đi qua bề mặt lá
so với lượng nước bay hơi qua mặt thoáng có cùng diện tích với lá trong cùng một thời gian bay hơi
Trang 29NHÓM 1 (LỚP 08SS-07CSM)
29
c) Sự thoát hơi nước qua cutin
Hơi nước khuêch tán từ khoảng gian bào thịt lá qua lớp cutin ra ngoài không khí
Trang 30Cường độ thoát hơi nước qua cutin cao 10%
Trang 31NHÓM 1 (LỚP 08SS-07CSM)
31
d) Sự thoát hơi nước qua khí khổng
Gồm hai giai đoạn
GIAI ĐOẠN I Nước từ thể lỏng sang thể hơi (diển ra trong tb thịt lá) khuyếch tán vào khoảng
gian bào thịt lá
GIAI ĐOẠN II Hơi nước từ khoảng gian Bào thịt lá qua khí khổng
ra ngoài không khí
Trang 33Cùng loài nhưng khác
họ nên số lượng khí khổng khác nhau
Trang 34NHÓM 1 (LỚP 08SS-07CSM)
34
MÉP NGOÀI Mỏng
LỤC LẠP
MÉP TRONG
Rất dày
TINH BỘT
Khí khổng được cấu tạo từ hai tế bào có hình bầu dục như hạt đậu quay vào nhau để một khe hở nhỏ, gọi
là vi khẩu , có mép trong dày , mép ngoài mỏng
Trang 35độ ánh sáng giảm dần thì khí khổng cũng khép dần và đóng hẳn vào lúc hoàng hôn Ban đêm , khí khổng hoàn toàn khép lại
Trang 37NHÓM 1 (LỚP 08SS-07CSM)
37
Khí khổng hé mở đến mở to
Trang 40NHÓM 1 (LỚP 08SS-07CSM)
40
Cơ chế điều chỉnh sự vận động của khí khổng
Cơ chế điều chỉnh sự đóng mở của khí khổng dựa trên sự thay đổi sức trương P của tế bào khí khổng và cấu trúc khác nhau của mép ngoài
và mép trong của tế bào khí khổng
Khi tế bào khí khổng hút nước vào thì sức trương P tăng lên , tế bào khí khổng no nước và do cấu tạo của khí khổng mà nó tự mở ra
Khi tế bào khí khổng mất nước thì sức trương P giảm và khí khổng đóng lại
Trang 41NHÓM 1 (LỚP 08SS-07CSM)
41
Nguyên nhân nào gây nên sức trương P ?
a)Quan điểm cổ điển ( dựa trên hoạt động quang hợp của tế bào khí khổng ) :
Hàm lượng tinh bột Hàm lượng đường
Áp suất thẩm thấu
Sức trương P
Khí khổng mở
Trang 42NHÓM 1 (LỚP 08SS-07CSM)
42
b) Quan niệm về vai trò của cation
Người ta đã xác định sức trương của tế bào bảo vệ phụ thuộc phần lớn vào hàm lượng K + trong các tế bào lỗ khí ở các thời điểm khác nhau
+ Vào ban đêm hàm lượng K + trong các TB khí khổng tương đối thấp, dẫn đến thế nước(ψ) cao, tế bào khí khổng mất nước và khí khổng đóng lại
+ Khi bắt đầu chiếu sáng, K +di trú từ các TB xung quanh(TB kèm) vào không bào tế bào lỗ khí kèm theo sự giảm hàm lượng tinh bột, sự tăng hàm lượng axit malic, do
đó thế nước giảm mạnh, tế bào lỗ khí hút nước, lỗ khí mở.
Quá trình biến đổi và vận động của K + trong các tế bào khí khổng cần năng lượng ATP
do quang hợp cung cấp.
Trang 43NHÓM 1 (LỚP 08SS-07CSM)
43
Sự vận động của K + kèm theo 3 hiệu ứng:
+ Tế bào khí khổng tiết H+ để trao đổi với ion
K +và tạo nên muối malát với K+
Trang 45NHÓM 1 (LỚP 08SS-07CSM)
45
c) Quan điểm về vai trò ccủa axit abxixic(ABA)
Nếu tế bào thịt lá quá khô, thiếu nước và thế năng nước
trong tế bào quá âm thì các tế bào thịt lá sẽ giải phóng ra hooc môn thực vật là axit abxixic ( ABA)
ABA liên kết với các thụ thể(R) trên bề mặt của màng tế
bào chất của tế bào đóng.
Phức hệ ABA-R hoạt hoá một chuỗi emzym trong tế bào:
Hoạt hoá bơm H+ trên màng tế bào đẩy H+ ra khỏi tế bào
lỗ khí, do đó làm tăng pH trong tế bào.
.
Hoạt hoá bơm Ca2+ do đó tăng quá trình vận chuyển
của Ca2+ từ không bào vào trong tế bào chất
Trang 468/12/15 NHÓM 1 (LỚP 08SS-07CSM) 46
•
Trang 47NHÓM 1 (LỚP 08SS-07CSM)
47
Nồng độ Ca2+ trong tế bào chất tăng lên sẽ khoá bơm ion K+ , trong khi đó pH tăng làm giảm sự tích luỹ ion Cl- và các ion hữu cơ (như malat2-).
Các ion này giảm
làm cho áp suất thẩm thấu trong
tế bào giảm do đó
tế bào đóng bị mất nước, đóng lại
Trang 49NHÓM 1 (LỚP 08SS-07CSM)
49
a) Ảnh hưởng của nhiệt độ :
Nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến áp suất hơi nước
bão hòa F, mà ít ảnh hưởng đến f
Nhiệt độ tăng thì F tăng, vận tốc thoát hơi nước của
lá cũng tăng lên Nhiệt độ giảm thì F giảm và thoát hơi nước chậm lại
Nếu nhiệt độ cao quá thì khí khổng buộc phải đóng
lại nên thoát hơi nước giảm Đây là trường hợp giảm sút thoát hơi nước vào buổi trưa hè
Trang 502
Quan hệ giữa bay hơi nước (1) và thoát hơi nước (2) với nhiệt độ không khí.
SỰ PHỤ THUỘC CỦA QUÁ TRÌNH BAY HƠI VÀ NHIỆT ĐỘ LÀ SỰ PHỤ THUỘC TUYẾN TÍNH SỰ PHỤ THUỘC CỦA THOÁT HƠI NƯỚC VÀ NHIỆT
ĐỘ LẠI CÓ GiỚI HẠN:
+ Trong phạm vi từ 0 đến 30-35 độ thì cá 2 quá trình như nhau.
+ khi nhiệt độ tăng lên nữa, tv phải đóng khí khổng để giảm thoát hơi nước.
Trang 51NHÓM 1 (LỚP 08SS-07CSM)
51
b) Ảnh hưởng của ẩm độ không khí :
Ẩm độ không khí f càng thấp thì cường độ thoát
hơi nước càng mạnh
thì cường độ thoát hơi nước tăng 5-6 lần
độ cao thì gây ra hạn không khí
Trang 52 Ảnh hưởng này thông qua hiệu quả
làm nở khí khổng và hiệu quả tăng nhiệt
độ của ánh sáng.
Trang 54 Sức kéo thoát hơi nước
Lực kéo của các phân tử nước
Lực bám của các phân tử nước với thành mạch
dẫn
Trang 55cao su Dịch từ rễ
Thí nghiệm chứng tỏ áp suất rễ đẩy nước từ dưới lên
Trang 56Thí nghiệm chứng tỏ sức kéo thoát hơi nước
Trang 57NHÓM 1 (LỚP 08SS-07CSM)
57Bảng2.4: Sức hút nước ( S) & chênh lệch sức hút nước trong hệ thống cây - đất - không
khí ( cây nhỏ , đất đủ nước , độ ẩm không khí 50%ở 200C,S=1000atm )
Hệ thống sinh thái S( atm) S (atm)
Trang 60 Các quá trình trao đổi nước ở cây_sự hút nước, sự vận
chuyển nước và sự thoát hơi nước có mối quan hệ mật thiết với nhau được biểu thị bằng trạng thaí cân bằng nước trong cây
Sự cân bằng nước của thực vật được xác định bằng sự so sánh lượng nước thoát vào và thoát ra khỏi cây :
T/A<1 cây ở trạng thái cân bằng.
T/A>1 cây ở trạng thái mất cân bằng
Trang 61
NHÓM 1 (LỚP 08SS-07CSM)
61
4.2 Các loại cân bằng nước :
là trạng thái của cây khi độ thiếu hụt bão hòa nước trong cây thấp, cây dễ dàng hút nước vào bù đắp lượng nước thiếu hụt đó để luôn có tỉ số T/A ~1.
Sự cân bằng nước dương
Sự cân bằng nước âm
xảy ra khi có độ thiếu hụt bão hòa nước trong cây lớn, cây thoát hơi nước quá mạnh vượt quá khả năng cung cấp nước của rễtỉ số T/A luôn nhỏ hơn 1.
Trang 62(B) Mild water stress
(C) Severe water stress
Trang 63NHÓM 1 (LỚP 08SS-07CSM)
63
• Héo là dấu hiệu về hình thái của cây
biểu hiện sự cân bằng nước bình thường trong cây bị phá hủy.
• Sự hấp thu nước của rễ không đủ bù đắp cho lượng nước thoát đitế bào lá giảm sức trương xẹp xuống, gây héo rũ.
• Tùy thuộc vào mức độ mất căn bằng và thời gian tác động mà có các trạng thái héo khác nhau:
Trang 64NHÓM 1 (LỚP 08SS-07CSM)
64
a) Héo tạm thời :
Xảy ra vào buổi trưa khi nhiệt độ không khí cao
độ ẩm không khí thấp thoát hơi nước nhiều nhưng
rễ không có khả năng bù đắp nên cây mất nước
và bị héo
Vào buổi chiều và đêm nhiệt thấp thoát hơi nước giảm cây khôi phục được trạng thái cân bằng nước và tươi lại
Trang 65cây mất cân bằng nước thườngvà héo
lâu dài
Nếu thiếu ở mức độ trầm trọng không thể khắc Phục được giảm năng suất
Trang 66NHÓM 1 (LỚP 08SS-07CSM)
66
4.4 Tác hại của héo :
Héo đặc biệt héo lâu dài có tác hại lớn đối với cây
trồng:
-Hoạt động sinh lí bị rối loạn:ngừng quang hợp,hô hấp, rối loạn TĐC.
- Hệ thống lông hút bị chết vì chúng nhạy cảm với thiếu nước và khó tái tạo lại hệ thống lông hút.
- Quá trình thụ phấn, thụ tinh,không thực hiện được, quả không hình thành hạt, hạt lép…
Trang 68NHÓM 1 (LỚP 08SS-07CSM)
68
Xác định thời điểm tưới nước thích hợp cho cây trồng
Xác định phương pháp tưới thích hợp
5 CƠ SỞ SINH LÍ CỦA VIỆC TƯỚI NƯỚC
HỢP LÍ CHO CÂY TRỒNG
Trang 69cây trồng và các giai đọan khác nhau
XÁC ĐỊNH NHU CẦU NƯỚC CỦA CÂY TRỒNG
Dựa vào nhu cầu nước của cây trồng mà ta dự tính tônhr lượng nước cần tưới trên một diện tích
gieo trồng của một cây nào đó.
Trang 70Có nhiều cách xác định thời điểm tưới:
- Dựa vào kinh nghiệm :nhìn vào đất và
cây để chuẩn đóan cây thiếu nước và quyết định tưới
- Xác định hệ số héo của đất :là lượng
nước còn lại trong đất mà cây không có khả năng hút được.
không thích hợp
Trang 748/12/15 NHÓM 1 (LỚP 08SS-07CSM) 74
• Phương pháp tưới bằng cách
phun nước từ dưới mặt đất
lên tán cây qua hệ thống máy
bơm, ống dẫn nước với các
vòi phun cố định, tự động
xoay được…(dưới dạng phun
sương hay phun mù)
• Thường áp dụng tưới cho
cây con trong vườn ương
hoặc vòi phun hạt to di động
cầm tay dùng để tưới cây ăn
quả vào những ngày nắng
nóng oi bức để tăng ẩm độ
không khí, giảm độ nóng cho
quả, cho cây, chống hiện
tượng rụng quả do thời tiết
6.1 TƯỚI PHUN
Trang 758/12/15 NHÓM 1 (LỚP 08SS-07CSM) 75
• Ưu điểm: Khắc phục được hiện
tượng thời tiết không thuận lợi
(nắng nóng, độ ẩm không khí
thấp) đảm bảo năng suất, chất
lượng quả và đảm bảo yêu cầu
kỹ thuật cao trong việc nhân
giống cây con (ươm, giâm cây
giống).
• Nhược điểm: Đầu tư ban đầu
tương đối lớn Nếu tưới nhiều
bằng vòi phun cầm tay di động
hạt nước to mặt đất cũng bị ghí
chặt, phá vỡ kết cấu mặt đất,
chất dinh dưỡng bị rửa trôi theo
dòng nước chảy trên mặt đất.
6.1 TƯỚI PHUN
Tưới phun
Trang 768/12/15 NHÓM 1 (LỚP 08SS-07CSM) 76
• Đây là phương pháp
tưới hiện đại, thường
được áp dụng đối với
những vườn cây ăn trái
đặc sản có hiệu quả kinh
tế cao ở những vùng
thiếu nước tưới.
6.2 TƯỚI NHỎ GIỌT
Tưới nhỏ giọt
Trang 778/12/15 NHÓM 1 (LỚP 08SS-07CSM) 77
• Ưu điểm: Tiết kiệm
lượng nước tưới tối đa
• Nhược điểm: Đây là
phương pháp yêu cầu
Trang 79• Nhược điểm: Chi phí đầu tư ban đầu lớn Chỉ
áp dụng được đối với các loại đất có độ xốp cần thiết cho nước thấm qua dễ dàng (như
6.3 TƯỚI NGẦM
Trang 818/12/15 NHÓM 1 (LỚP 08SS-07CSM) 81
4 Tưới rãnh:
• Ưu điểm: Tiết kiệm và chủ động
được nước tưới cho vườn cây, lớp
đất mặt vẫn tơi xốp, không bị dí
chặt, kết cấu đất vẫn giữ vững, đất
không bị bào mòn, chất dinh dưỡng
không bị rửa trôi Đây là phương
pháp tưới thông dụng thường được
bà con tưới cho nhiều vườn cây ăn
quả trong cả nước.
• Nhược điểm: Chỉ áp dụng được với
nơi có địa hình tương đối bằng
phẳng (độ dốc<50) Lãng phí một
phần nước ở cuối rãnh tưới Gặp
khó khăn trong việc vận chuyển
công cụ sản xuất qua rãnh Phải chi
phí khá lớn nhân công và thời gian
cho việc cải tạo các rãnh nước.
6.4 TƯỚI RÃNH
Tưới rãnh cho ruộng bậc thang