1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tiểu luận vi sinh vật học ứng dụng Vi nấm Trichoderma giải pháp bảo vệ thực vật

15 686 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Tiểu luận vi sinh vật học ứng dụng Vi nấm Trichoderma giải pháp bảo vệ thực vật

Trang 1

VIỆN CNSH VÀ CNTP ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Tiểu luận vi sinh vật học ứng dụng

Vi nấm Trichoderma giải pháp bảo vệ thực vật

 Giáo viên hướng dẫn: PGS Nguyễn Văn Cách

Trang 2

MỤC ĐÍCH TIỂU LUẬN

Tìm hiểu: +) Đặc điểm cấu tạo

+) Hệ thống phân loại

+) Sự phân bố

+) Điều kiện sinh trưởng

+) Vai trò đối với thực vật

+) Cơ chế đối kháng

+) Tình hình sử dụng trong nông nghiệp

của chi Trichoderma

Trang 3

VỊ TRÍ CỦA CHI TRICHODERMA TRONG HỆ THỐNG

PHÂN LOẠI

Theo hệ thống phân chia 5 giới sinh vật của Whittaker, chi

Trichoderma thuộc:

- Giới nấm

- Ngành nấm có vách ngăn

- Phân ngành nấm túi

- Lớp nấm túi bất toàn

- Bộ Moniliales

- Họ Moniliaceae

- Chi trichoderma

Hiện nay đã thống kê có khoảng 33 loài trong chi Trichoderma

Trang 4

SỰ PHÂN BỐ CỦA TRICHODERMA

- Sống chủ yếu trong môi trường đất, chúng hiện diện với mật độ cao

và phát triển mạnh ở vùng rễ của cây

- Kí sinh trên các sinh vật khác ( nấm và côn trùng gây hại )

Chủng T harzianum T22 phát triển trên rễ ngô Trichoderma ký sinh trên nấm

Pythium

Trang 5

ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CHUNG

1 Cơ thể dinh dưỡng :

+ Sợi nấm đa bào có vách ngăn thủng lỗ đơn giản, phân nhánh phức tạp

+ Vách tế bào bằng chitin và glucan

+ Nhân tế bào được bao bọc bởi màng nhân, trên màng nhân có nhiều lỗ thủng, trong nhân có hạch nhân (nucleolus) Thường có nhiều nhân tập trung ở phần ngọn của sợi nấm Trong các tế bào phía sau ngọn thường chỉ có 1-2 nhân

+ Nhiễm sắc thể trong nhân thường không dễ nhuộm màu, số lượng tương đối nhỏ,

số lượng nst là 6

T.fertile T flavofuscum T.harzianum

Trang 6

ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CHUNG

2 Sinh sản :

+ Sinh sản vô tính bằng bào tử đính ( conidia ) nằm trực tiếp trên sợi nấm, cuống conidia nhô lên trên bề mặt hệ sợi nấm, phân nhánh nhiều, các nhánh mọc đối xứng nhau

+ Các bào tử thường có màu xanh

+ Sinh sản hữu tính không có hoặc chưa biết

Trang 7

ĐIỀU KIỆN SINH TRƯỞNG CỦA TRICHODERMA

- Là loài nấm hoại sinh trong đất

- Muối NaCl làm giảm sự sinh trưởng và phát triển của

một số loài nấm Trichoderma

- CO2 có ảnh hưởng đến sinh trưởng của Trichoderma

tại môi trường có độ pH cao

- Trichoderma không hình thành bào tử ở ánh sáng có

bước sóng dưới 254nm và trên 1100nm, tạo bào tử nhiều nhất ở bước sóng 380nm đến 440nm, các bào

tử hạn chế sự phát triển dưới ảnh hưởng của hóa

chất.

Trang 8

VAI TRÒ CỦA NẤM TRICHODERMA TRONG BẢO VỆ THỰC VẬT

- Tiêu diệt các loài nấm gây bệnh trên thực vật: nấm Furasium solani (gây

bệnh thối rễ trên cam quýt, bệnh vàng lá chết chậm trên tiêu) hay một

số loại nấm gây bệnh khác như Sclerotium rolfsii, Fusarium

oxysporum, Rhizoctonia solani, Phytophthora

Bệnh héo nhanh do nấm bệnh héo vàng do nấm bệnh vàng lá thối rễ do nấm

Phytophthora Fusarium oxysporium Fusarium solani

Trang 9

VAI TRÒ CỦA NẤM TRICHODERMA TRONG BẢO VỆ

THỰC VẬT

- Kích thích sự tăng trưởng của cây trồng

Bộ rễ phát triển mạnh tăng khả năng sống cây tiêu tăng sản lượng ớt

- Nguồn gen được sử dụng trong chuyển gen

Trang 10

CƠ CHẾ TÁC DỤNG

- Kháng sinh: Chúng tạo ra chất có hoạt tính tương tự như "thuốc kháng sinh" có tác dụng kìm hãm sự tăng trưởng của tác nhân gây bệnh.

- Cạnh tranh: Trichoderma sử dụng cùng một nguồn tài nguyên (dinh

dưỡng, không gian sống) với các sinh vật gây bệnh.

- Ký sinh: Tức giết chết các loài gây bệnh bằng cách xâm nhập vào bên trong loài nấm gây hại và/hoặc tiết ra những chất (enzyme) để phân hủy chúng.

- Sự chịu đựng các điều kiện bất lợi bằng việc gia tăng sự phát triển của cây và rễ

- Làm hòa tan và cô lập chất dinh dưỡng vô cơ, cảm ứng sự kháng bệnh, bất hoạt enzyme gây bệnh

Trang 11

HIỆN TƯỢNG GIAO THOA SỢI NẤM

- Sợi nấm trichoderma vây

quanh sợi nấm gây bệnh

- Sợi nấm trichoderma thắt chặt

lấy các sợi nấm gây bệnh

- Sợi nấm trichoderma đâm

xuyên làm thủng thành tế bào của nấm gây bệnh, phân hủy chất nguyên sinh của nấm gây bệnh

Trang 12

SỰ HOẠT ĐỘNG CỦA TRICHODERMA

- Trichoderma xâm

nhập vào bề mặt rễ

- Trichoderma sản

xuất 1 loạt chất

kháng sinh,

enzyme, phân tử

hoạt tính sinh học

- Thực vật sản xuất

các chất phủ ngoài

thành tế bào

Trang 13

TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TRICHODERMA TRONG NÔNG

NGHIỆP

- Chế phẩm sinh học BIMA chứa vi nấm

Trichoderma của trung tâm công nghệ sinh học TP.HCM

- Sản phẩm phân hữu cơ sinh học:

+) phân Cugasa của Công ty Anh Việt (TP Hồ Chí Minh)

+) phân VK của Công ty Viễn Khang (Đồng Nai)

Trang 14

TỔNG KẾT LỢI ÍCH SỬ DỤNG TRICHODERMA

- Tận dụng được phế liệu thực vật làm nguyên liệu sản xuất (phân bón).

- Bảo vệ rễ cây khỏi các tác nhân gây bệnh.

- Giảm thiểu việc dùng thuốc trừ sâu hóa học để tiêu diệt các nấm gây bệnh.

- Giảm thiểu dùng phân bón hóa học.

- Giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

Trang 15

CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!

Ngày đăng: 08/08/2015, 22:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w