TIỂU LUẬN MÔN TÂM LÝ HỌC – KHÁI NIỆM VÀ ỨNG DỤNG TÍNH TRÌ HOÃN Ở SINH VIÊN

23 7 0
TIỂU LUẬN MÔN TÂM LÝ HỌC – KHÁI NIỆM VÀ ỨNG DỤNG TÍNH TRÌ HOÃN Ở SINH VIÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một khó khăn mà sinh viên hay gặp phải việc đối mặt với hạn nộp bài, hay “deadline” - từ quen thuộc với bạn trẻ, dù sinh viên hay làm Bản thân thành viên nhóm Bàn Đầu trải qua vấn đề đồng cảm nên nhóm lựa chọn thảo luận nguyên nhân nỗi sợ “deadline”, tính trì hỗn Mục đích luận lý giải tính trì hỗn dựa theo nghiên cứu tâm lý, nhấn mạnh đến độ nghiêm trọng, trình bày nguyên nhân đề xuất số giải pháp cho vấn đề Bài viết có cấu trúc bốn chương nói khái niệm, hậu quả, nguyên nhân giải pháp Bên cạnh diểm tính trì hỗn, nhóm muốn đề cập đến mối liên hệ tính trì hỗn vấn đề tâm lý Ngồi ra, nhóm nêu lên quan điểm việc chủ nghĩa hồn hảo có phải cách giải thích cho nguồn gốc thói quen trì hỗn hay đay biện minh Nhóm mong viết đem lại kiến thức nhóm tìm tính trì hỗn đến bạn sinh viên để bạn hiểu đối chiếu lên thói quen học tập hay sinh hoạt ngày thân Từ khóa: tính trì hỗn, sinh viên, phổ biến, thói quen trì hỗn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN BỘ MÔN TÂM LÝ HỌC TÍNH TRÌ HỖN Ở SINH VIÊN TIỂU LUẬN MƠN TÂM LÝ HỌC – KHÁI NIỆM VÀ ỨNG DỤNG BÀN ĐẦU Nguyễn Phương Uyên Nguyễn Ngọc Ngân Mã Gia Kim Trần Thị Trúc Giang Đặng Hội Hương Thư Vũ Thu Thảo Trần Huy Hoàng 22000628 2182169 2194176 2174969 2183132 2193891 2190984 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng năm 2021 BẢN TRÌNH BÀY NỘI DUNG CƠNG VIỆC CỦA CÁC THÀNH VIÊN Cơng việc Mức độ hồn thành (%, theo đánh giá nhóm trưởng) STT Họ tên MSSV Nguyễn Phương Uyên 22000628 Tìm tài liệu, viết luận 100% Trần Thị Trúc Giang 2174969 Tìm tài liệu, viết luận 97% Nguyễn Ngọc Ngân 2182169 Tìm tài liệu, thuyết trình 100% Đặng Hội Hương Thư 2183132 Tìm tài liệu, thuyết trình 100% Vũ Thu Thảo 2193891 Tìm tài liệu, tạo PPT 89% Trần Huy Hồng 2190984 Tìm tài liệu, thuyết trình 86% Mã Gia Kim 2194176 Tìm tài liệu, thuyết trình 93% i Mục lục Mục lục ii Tóm tắt iv Chương Khái niệm tính trì hỗn vấn đề liên quan 1.1 Khái niệm tính trì hỗn Error! Bookmark not defined 1.2 Sự phổ biến tình trạng trì hỗn sinh viên Error! Bookmark not defined 1.3 Cách nhận biết người có thói quen trì hỗn 1.3.1 Sự khác biệt người khơng có người có thói quen trì hỗn 1.3.2 Những tiêu chí để phân biệt người thường xun trì hoãn việc học Chương Hậu 2.1 Những ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng đời sống 2.1.1 Sự giảm sút chất lượng học tập 2.1.2 Tác hại tính trì hỗn sức khỏe thể chất lẫn tinh thần 2.2 Mối liên hệ tính trì hỗn số vấn đề tâm lý 2.2.1 Stress 2.2.2 Rối loạn ám ảnh cưỡng chế (OCD) Rối loạn tăng động giảm ý (ADHD) Chương Nguyên nhân sinh viên chọn việc trì hoãn 3.1 Yếu tố bên 3.1.1 Tác động cơng nghệ đến phổ biến tính trì hỗn 3.1.2 Sự thấu hiểu mục đích hay chất công việc ảnh hưởng đến định trì hỗn 3.2 Yếu tố bên 3.2.1 Cơ chế đối phó (Coping mechanism) 3.2.2 Có phải Chủ nghĩa hồn hảo ngun nhân cho tính trì hỗn? Chương Giải pháp 11 4.1 Những giải pháp cho tính trì hỗn tác động bên ngồi gây 11 4.1.1 Hạn chế Internet 11 ii 4.1.2 Nên thưởng trừng phạt 11 4.2 Giải pháp dựa tác động bên 12 4.2.1 Chấp nhận tha thứ 12 4.2.2 Nhận giúp đỡ từ chuyên gia 12 Kết luận 13 Tài liệu tham khảo 14 iii Tóm tắt Một khó khăn mà sinh viên hay gặp phải việc đối mặt với hạn nộp bài, hay “deadline” - từ quen thuộc với bạn trẻ, dù sinh viên hay làm Bản thân thành viên nhóm Bàn Đầu trải qua vấn đề đồng cảm nên nhóm lựa chọn thảo luận nguyên nhân nỗi sợ “deadline”, tính trì hỗn Mục đích luận lý giải tính trì hỗn dựa theo nghiên cứu tâm lý, nhấn mạnh đến độ nghiêm trọng, trình bày nguyên nhân đề xuất số giải pháp cho vấn đề Bài viết có cấu trúc bốn chương nói khái niệm, hậu quả, nguyên nhân giải pháp Bên cạnh diểm tính trì hỗn, nhóm muốn đề cập đến mối liên hệ tính trì hỗn vấn đề tâm lý Ngồi ra, nhóm nêu lên quan điểm việc chủ nghĩa hồn hảo có phải cách giải thích cho nguồn gốc thói quen trì hỗn hay đay biện minh Nhóm mong viết đem lại kiến thức nhóm tìm tính trì hỗn đến bạn sinh viên để bạn hiểu đối chiếu lên thói quen học tập hay sinh hoạt ngày thân Từ khóa: tính trì hỗn, sinh viên, phổ biến, thói quen trì hỗn iv Chương Khái niệm tính trì hỗn vấn đề liên quan 1.1 Khái niệm tính trì hỗn Trì hỗn hành động tạm gác lại việc hồn thành cơng việc Từ tiếng Anh tính trì hỗn – “procrastination”, có nguồn gốc từ chữ “procrastinatus” tiếng Latinh Từ “procrastinatus” cấu thành tiền tố “pro” - có nghĩa “hướng tới” hay tiến tới, “cratinatus” nghĩa ngày mai (Kirst-Ashman & Hull, 2016) Nếu ghép hai phận với nhau, ta hiểu theo cách đơn giản ý người xưa muốn mơ tả hành động trì hỗn, ”Để việc đến ngày mai thực hiện” Trong tiếng việt ta có thành ngữ dùng để trì hỗn, “nước đến chân nhảy” Giới trẻ Việt Nam, đặc biệt sinh viên, hay sử dụng thành ngữ muốn nhắc đến việc gần hạn nộp bắt đầu làm 1.2 Sự phổ biến tình trạng trì hỗn sinh viên Thực chất tình trạng không phổ biến sinh viên học sinh Việt Nam, mà giới trẻ khắp nơi giới gặp phải vấn đề trình học Ở Hy Lạp, có 47% sinh viên tham gia nghiên cứu cho có thói quen trì hỗn (Argiropoulou, 2015) Một nghiên cứu khác Mỹ cho thấy khoảng từ 80 – 90% sinh viên đại học thừa nhận có trì hỗn q trình học tập, khoảng 70% khẳng định thường xun trì hỗn (Steel, 2007) Khơng vậy, việc liên tục dời lại công việc phổ biến đến mức có lúc cho hội chứng học sinh/sinh viên, hay “student syndrome” tiếng Anh (Smith, 2010) Mặc dù đa số sinh viên thời gian cịn giảng đường nhiều lựa chọn dời việc hoàn thành tập để thực việc khác quan trọng hơn, người có trì hỗn người thường xun trì hỗn có khác rõ rệt 1.3 Cách nhận biết người có thói quen trì hỗn 1.3.1 Sự khác biệt người khơng có người có thói quen trì hỗn Giáo sư Ferrari có ví dụ dễ hiểu nói giải thích lối sống người hay trì hỗn vấn với Psychological Science, ơng nói “Nếu tơi có mười hai việc cần làm, đương nhiên việc thứ mười, thứ mười mười hai làm sau Người có thói quen trì hỗn có mười hai cơng việc tương tự, họ thực hai việc danh sách đó, xong họ viết lại danh sách, lại thay đổi thứ tự công việc, lại in thêm danh sách Đó trì hỗn” (Jaffe, 2013) Trong vấn khác vào năm 2010 giáo sư Joseph Ferrari APA, hỏi đâu điểm khác người bắt tay vào làm việc người tìm đủ lý để né tránh thực công việc, giáo sư cho tất người nhiều trì hoãn sống ngày, người biến trì hỗn thành tật xấu ln biện minh cho hành động nghiêm trọng Những người biến trì hỗn trở thành lối sống thường có nhiều biện minh họ định khơng hồn thành việc Một ví dụ biện minh nói đến người hay trì hỗn dựa vào tâm trạng để định xem có nên tập trung làm việc hay khơng Sinh viên thường trì hỗn cho tâm trạng tinh thần chưa đủ ổn định tịn bắt đầu học cho kiểm tra cảm thấy tốt hơn, thời điểm lại thường rơi vào ngày cuối trước ngày thi (Tice, 2001) Tóm lại, nhóm người khơng có thói quen trì hỗn tập trung vào cơng việc thân, họ biết cần phải làm khơng bị xao nhãng yếu tố khác 1.3.2 Những tiêu chí để phân biệt người thường xun trì hỗn việc học Những hành vi người cho chun trì hỗn học tập nên đáp ứng ba tiêu chí sau: hành vi khơng mang lại lợi ích mà cịn phản tác dụng, hai chúng thừa thãi khơng cần thiết cho q trình hoàn thành nhiệm vụ giao, cuối hiển nhiên mang tính trì hỗn liên tục (Shaw, Wadkins & Olafson, 2007) Một tiêu chí khác làm cho việc hình dung tính trì hỗn trở nên dễ dàng hơn, người hay trì hỗn thường tự nguyện dời lại cơng việc nên làm họ nhận thức điều ảnh hưởng xấu đến kết cuối (Steel, 2007) Bên cạnh đó, người chun trì hỗn thường khơng lý tính định dời lại việc họ muốn ưu tiên công việc khác tập nhà với lý hợp lý thuyết phục, họ khơng nên xem lạm dụng việc trì hỗn (Sabini & Silver, 1981) Những tiêu chí dễ hiểu kết hợp lại để đưa giả sử sau: sinh viên ngồi hồn thành luận hạn người khơng có vấn đề cấp thiết cần xử lý; dù người xem phim đọc truyện mà không bắt tay vào làm cận hạn nộp bài, mặc cho việc họ nhận thức xem phim đọc truyện không giúp ích cho luận, trái lại cịn giảm thời gian cho trình chuẩn tìm kiếm tham khảo tài liệu; người sinh viên người có thói quen trì hỗn Chương Hậu 2.1 Những ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng sống 2.1.1 Sự giảm sút chất lượng học tập Một nghiên cứu thực Ferarri Tice vào năm 2000 với đích giúp cho việc hình dung ảnh hưởng tiêu cực việc trì hỗn sinh viên trở nên dễ dàng Một nhóm sinh viên yêu cầu tự đánh giá thân mức độ trì hỗn Sau đó, họ đưa nhóm sinh viên vào phịng thí nghiệm thơng báo cuối buổi có tốn đố Tuy nhiên, nhóm sinh viên cho biết tốn giúp ích cho khả tư họ, nhóm cịn lại biết tốn mang tính giải trí khơng có ý nghĩa Trước giải tốn, sinh viên tham gia thí nghiệm có khoảng thời gian để chuẩn bị cho toán tới chơi trị chơi xếp hình hay lắp ghép Trong khoảng thời gian này, nhóm sinh viên tự cho họ có thói quen trì hỗn dời lại việc ơn tập họ biết tốn dùng để đánh giá khả tư duy, họ lại khơng có đặc điểm khác biệt với người khơng có thói quen trì hỗn họ biết toán để thư giãn Qua nghiên cứu này, Ferrari Tice (Ferrari c.s., 1995) kết luận việc trì hỗn hành động đánh bại thân, người có lối sống thường xun trì hỗn làm hao mịn khả thực thụ họ Khi làm loại tập hay chuẩn bị cho kì thi, sinh viên khó mà đạt kết tốt họ không dành nhiều thời gian công sức để ôn luyện Khả học tập thực khơng có hội để phát huy tiến sinh viên khơng sử dụng Điều dẫn đến hậu dĩ nhiên điểm số không cao hay tệ ảnh hưởng đến khả xin việc làm việc sau Trong nghiên cứu cho rằng, chia dân số hai nhóm dựa tần suất trì hỗn họ, nhóm người có thói quen trì hỗn có 57% thất nghiệp (Nguyen, Steel & Ferrari, 2013) 2.1.2 Tác hại tính trì hỗn sức khỏe thể chất lẫn tinh thần Thói quen trì hỗn cản trở lớn thành công học tập khơng làm suy giảm q trình học tập số lượng chất lượng, cịn chí mang lại nhiều hệ tiêu cực sức khỏe sinh viên (Ferrari et al., 1995; Milgram, Gehrman, & Keinan, 1992) Việc biến trì hỗn thành tật xấu ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe thể chất Ví dụ sinh viên đến sát hạn nộp bắt đầu làm lượng công việc cần thực bị dồn vào khoảng thời gian ngắn, người sinh viên muốn hồn thành khơng cách khác phải thay đổi sinh hoạt ngủ ít, nghỉ ngơi hơn chí bỏ bữa để có nhiều thời gian làm Do đó, sinh viên với tật trì hỗn thường bị ngủ đuối sức nhiều so với người khác (Sirois, Melia-Gordon, Pychyl, 2003) Bên cạnh sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần đương nhiên bị ảnh hưởng Trong khảo sát, 94% người thừa nhận tính trì hỗn gây tác động tiêu cực lên niềm vui họ 18% cho hệ nghiêm trọng (Steel, 2007) Cụ thể người thường xun trì hỗn thường có cảm xúc tội lỗi, xấu hỗ buồn bã (Grunschel, Patrzek & Fries, 2012) Những cảm xúc tiêu cực gấp rút hồn thành cơng việc, họ nhận khơng nên trì hỗn để phải bỏ nhiều công sức kết chưa tốt 2.2 Mối liên hệ tính trì hỗn số vấn đề tâm lý 2.2.1 Stress Tính liên tục trì hỗn thực chất có mối liên hệ mạnh mẽ với trạng thái thần kinh liên tục căng thẳng (Sirois, 2007; Sirois, Melia-Gordon, & Pychyl, 2003; Tice & Baumeister, 1997) Trạng thái hệ việc thường xuyên tránh né hoàn thành việc cần thiết quan trọng, cịn người có lối sống trì hỗn lảng tránh việc chăm sóc sức khỏe tinh thần (Sirois et al., 2003) Việc phổ biến giới trẻ họ cho phức tạp khơng thú vị (Lawrence & Schank, 1993; Turk & Meichenbaum, 1991) 2.2.2 Rối loạn ám ảnh cưỡng chế (OCD) Rối loạn tăng động giảm ý (ADHD) Mối liên hệ thói quen trì hỗn lên tục ADHD – rối loạn sức khỏe tâm thần tìm thấy (Ferrari, 2010) Khi người gặp phải kiểu rối loạn thường dễ bị tập trung tác động bên suy nghĩ bên Vì vậy, việc bắt đầu thực hay cơng việc giao khó khăn, đặc biệt cơng việc khơng gây thích thú đầy thử thách (Altgassen, Scheres & Ede, 2019) Bên cạnh ADHD, lối sống thường xun trì hỗn phổ biến đổi với người gặp phải rối loạn ám ảnh cưỡng chế - OCD Lý OCD thường bao gồm đặc điểm sở hữu tính cầu toàn mức, việc mắc phải sai lầm trở thành nỗi sợ, nghi ngờ liệu thân có làm hay khơng lo lắng kỳ vọng cử người khác Vì thế, người mắc phải OCD tốn nhiều thời gian để suy tính định thay trở nên đoán (Limburg, Watson, Hagger & Egan, 2017) Nếu việc trì hỗn gây cản trở nhiều cho sống ngày có khả người mắc phải rối loạn tâm thần cần chuẩn đoán điều trị chuyên gia Chương Nguyên nhân sinh viên chọn việc trì hỗn Với hậu nêu trên, thực chất người trì hỗn cịn nhận biết chúng họ lại khơng thể thay đổi lối sống Cụ thể có nghiên cứu cho thấy sinh viên tiếp trục trì hỗn mặc cho hậu rõ ràng (Conti, 2000; Saddler & Buley, 1999) 3.1 Yếu tố bên ngồi 3.1.1 Tác động cơng nghệ đến phổ biến tính trì hỗn Nền cơng nghệ phát triển đem lại cho người nhiều phương tiện giải trí hơn, tính giá trị cao phát mà chúng trở thành nguyên nhân gây xão nhãng sống ngày Kết khảo sát nhóm sinh viên ngành y cho thấy 8.85% sinh viên thừa nhận ln trì hỗn có 3.43% người nghiện sử dụng mạng Internet (Hayat, Kojuri & Amini, 2020) Có lý sau chủ yếu cho vấn đề việc sử dụng Internet lại nguyên nhân phổ biến thói quen trì hỗn (Hofmann et al., 2017) Một nhờ vào điện thoại thiết bị thông minh khác, người truy cập mạng Internet lúc nơi, đến mức khiến trở thành ưu tiên sống đa số người trẻ tuổi (Klimmt et al., 2018) Hai hoạt động sử dụng mạng Internet mạng xã hội hay trò chơi điện tử quảng cáo đem lại hiệu giải trí tức thời, giải pháp hàng đầu cho người tím kiếm xao nhãng làm (Sirois and Pychyl, 2013) Rõ ràng việc tham gia mạng xã hội hay chơi trò chơi Internet vui đơn giản nhiều so với việc làm giải tập nhà, nhiều sinh viên bắt đầu đưa trì hoãn vào lối sống ngày, trở thành điều quen thuộc việc sở dụng điện thoại thông minh Tuy nhiên, xuất mạng Internet không sinh vấn nạn trì hỗn xã hội Con người ta gặp khó khăn để hồn thành cơng việc từ lúc phần văn minh cổ đại Vào khoảng năm 800 trước công nguyên có nhà thơ người Hy Lạp, Hesiod, cảnh báo người không nên để công việc đến ngày mai ngày mốt bắt đầu làm (Jaffe, 2013) Do ta nói rằng, internet khơng phải ngun nhân mà thúc đẩy, góp phần làm xấu việc trì hỗn sống sinh viên 3.1.2 Sự thấu hiểu mục đích hay chất công việc ảnh hưởng đến định trì hỗn Một lý phổ biến sinh viên hỏi họ lại trì hỗn, họ khơng hiểu rõ tập hay công việc giao (Steel & B Klingsieck, 2016) Đó họ chưa nắm cách tập đánh giá chấm điểm mục đích tập Ngồi ra, có khả họ khơng xác định hạn nộp mà dẫn đến việc họ khơng thể xác định lộ trình làm Dù vậy, trở ngại giải giao tiếp giáo viên sinh viên hiệu quả, yếu tố đôi lúc không đảm bảo Kết tất trở ngại sinh viên cảm thấy việc học trở nên nhàm chán khó khăn với họ, nguyên nhân tiêu biểu việc trì hỗn, chí nghiên cứu có đến 50% người tham gia khẳng định việc (Steel, 2007; Ferrari, 1991; Solomon and Rothblum, 1984) 3.2 Yếu tố bên 3.2.1 Cơ chế đối phó (Coping mechanism) Việc liên tục lo lắng áp lực gây ảnh hưởn xấu lớn đến đời sống tinh thần người, nhiều sinh viên chọn tránh cảm xúc tiêu cực Lý sinh viên thường xuyên gặp vấn đề stress họ hay thiếu tính đốn sợ điểm thấp hay bị phê bình (Ferrari, 1989) Vì q trình ơn luyện hay làm bài, họ thấy tốn q nhiều thời gian cơng sức cho việc suy nghĩ xem làm để tốt, ln nghi vấn liệu định ổn chưa Việc liên tục sinh nhiều suy nghĩ lo âu lúc làm làm sinh viên sợ phải nhận tập Dần dần, họ tìm tới chế phịng vệ cảm xúc tiêu cực đó, trì hỗn, trì hỗn khoảng thời gian đối mặt với áp lực ít, họ không nhận thức hạn công việc đến gần lượng áp lực thực chất bị dồn nén bị nhân lên nhiều hơn, theo Giáo sư tâm lý học Joseph Ferrari Đại học DePaul chuyên gia hàng đầu lĩnh vực nghiên cứu tính trì hỗn 3.2.2 Có phải Chủ nghĩa hồn hảo ngun nhân cho tính trì hỗn? Ở Hàn Quốc, chương trình mang tên "The joy of conversation 3" đài truyền hình KBS phát sóng ngày 27/5/2021, tiến sĩ chuyên gia khoa Y học sức khoẻ - Oh Eun Young có quan điểm người hay trì hỗn sau: "Mọi người thường nghĩ người hay trì hỗn cơng việc hay tập người lười Nhưng họ có khuynh hướng khác hồn tồn Trên thực tế, họ có tâm lý "muốn làm việc thật tốt" tiêu chuẩn mà người đặt cao Họ có xu hướng theo chủ nghĩa hồn hảo Chính vậy, họ có nỗi sợ làm việc khơng chu tồn nên bắt đầu dự trì hỗn Trong mắt người khác, người trông chậm chạp lề mề thực đầu họ định sẵn công việc phải làm Họ để tới gần deadline giải thứ Khi đó, tâm lý họ tình trạng lo lắng độ bắt buộc họ thực cơng viẹc Với họ, tâm lý lo lắng nguồn gốc lượng làm việc" Thực số người, việc họ theo chủ nghĩa hoàn hảo họ đạt kết học tập hay cơng việc hiệu việc tốt họ Tuy nhiên, khơng có nghĩa trì hỗn liên tục lối sống lành mạnh Cách giải thích tạo cho hành động trì hỗn hình ảnh mang tính vơ thưởng vơ phạt, hay chí có lợi khuyến khích người hay trì hỗn tin họ làm tốt Suy cho cùng, chủ nghĩa hoàn hảo cách nói khác cho việc người sợ thấy bại sợ bị người khác đánh giá, phê bình Bên cạnh việc quan tâm đến kết cơng việc, sức khỏe tinh thần nên quan tâm nhiều, hay chí nhiều so với kết Một nghiên cứu (Tice & Baumeister, 1997) ban đầu sinh viên nhận lợi ích từ việc trì hỗn họ có mức độ áp lực thấp, lợi ích mang tính tạm thời Đến cuối cùng, giá việc trì hỗn học tập điểm số thấp nhận mức độ áp lực cao nhiều Nghiên cứu chứng hậu việc ln trì hỗn khơng hồn thành trễ mà chất lượng chất lượng sức khỏe họ suy giảm Tóm lại, chủ nghĩa hồn hảo biểu tính trì hỗn, khơng nên nguyên nhân 10 Chương Giải pháp 4.1 Những giải pháp cho tính trì hỗn tác động bên gây 4.1.1 Hạn chế Internet Vấn đề nghiện sử dụng mạng Internet phổ biến người thường trì hỗn, đặc biệt việc dùng mạng xã hội sinh viên (Schouwenburg and Groenewoud, 2001) Trong số khảo sát, người tham gia khảo sát người nghiên cứu khảo sát cho hoạt động vừa thoái mái vừa thú vị mà vừa gây tập trung hấp dẫn (Pychyl et al., 2000; Sirois and Pychyl, 2013) Như đủ thấy hạn chế việc dùng mạng Internet cần thiết muốn xóa bỏ thói quen trì hỗn sống Sinh viên tắt hết thiết bị điện tử học, cần sử dụng Internet ta tận dụng ứng dụng nhằm tạm thời ngăn truy cập vào trang web giải trí mạng xã hội 4.1.2 Nên thưởng trừng phạt Giáo sư Ferrari, sách “Still Procrastinating? The No Regrets Guide to Getting It Done” vào năm 2010, có gợi ý sau vấn đề đóng thuế Mỹ Ông cho nên thay đổi từ trừng phạt chậm trễ sang thưởng cho người hồn thành sớm hạn cơng việc tỷ lệ hồn thành sớm tăng Ta áp dụng gợi ý giáo dục cách thầy thêm phần thưởng lợi ích cho người nộp sớm hạn để tăng tính thú vị hứng thú sinh viên tập Khi tìm điểm tích cực có giá trị cơng việc làm, người khơng phải tìm đến xão nhãng khác để làm cho tâm trạng đứng trước cơng việc trở nên tốt hơn, mà giải lại cịn mang tính tạm thời (Sirois, 2013) Việc khen thưởng 11 cho hành động nộp sớm kích thích tích cực giúp khuyến khích củng cố sinh viên khơng nên trì hỗn 4.2 Giải pháp dựa tác động bên 4.2.1 Chấp nhận tha thứ Một khảo sát thực vào năm 2010 cho kết sinh viên tha thứ cho thân họ trì hỗn việc ơn tập cho thi có xu hướng khơng dời lại việc học cho thi lần sau (Wohl, Pychyl & Bennett, 2010) Điều cho thấy họ nhận thức tính tiêu cực mà thói quen trì hỗn đem lại cho mình, tha thứ cho thân họ bước tiến việc khỏi lối sống cũ Vì sinh viên học sinh nên đối mặt với khó khăn gặp phải, khơng thói trì hỗn mà yếu tố khác việc thấy tập khó hay nhàm chán, khơng giúp ích mà cịn tạo động lực việc tìm giải pháp cho chướng ngại 4.2.2 Nhận giúp đỡ từ chuyên gia Nếu việc tự giác thay đổi thói quen trì hỗn q khó, sinh viên nhờ giúp đỡ từ người khác ba mẹ thầy cô, hay chuyên gia tâm lý Tận dụng dịch vụ tư vấn tâm lý nơi trường học cách hiệu sinh viên hiểu rõ xác thói trì hỗn thân nhận lời khuyên đáng tin cậy 12 Kết luận Tóm lại, qua tiểu luận giúp ta có khái njệm rõ ràng tính trì hỗn để từ thấy ảnh hưởng tính trì hỗn đến đời sống học tập sức khoẻ tinh thần người bị ảnh hưởng Có nhiều cách phân biệt liệu người có lạm dụng việc trì hỗn hay khơng, khơng phải để thói quen ảnh hưởng đến sống ngày Các hậu chưa phân tích chi tiết mong người đọc nhận thức phần tầm nghiêm trọng mà thói quen xấu để lại Bên cạnh đó, ngun nhân đến từ bên ngồi mà có lẽ xuất hệ phát triển tốc công nghệ hay bên người dù nguyên nhân phổ biến nêu có lẽ chưa tất nhóm mong phần định hình tính trì hỗn nhằm giải tận gốc Về phần giải pháp, có phương pháp để loại bỏ tính trì hỗn tuỳ theo ngun nhân bên hay bên Những gợi ý gợi ý mà nhóm thấy hay hiệu quả, mong muốn áp dụng vào đời sống học tập nhóm Thêm nữa, cịn nhiều giải pháp khác thay cho giải pháp để đối tượng cụ thể có cách giải phù hợp Cuối cùng, thói quen trì hoãn nên khắc phúc loại bỏ khơng đem lại lợi ích cho sinh viên, dù chất lượng học tập, công việc hay sức khỏe đời sống tinh thần 13 Tài liệu tham khảo Altgassen, M., Scheres, A., Edel, MA Prospective memory (partially) mediates the link between ADHD symptoms and procrastination Atten Defic Hyperact Disord 2019;11(1):59-71 Conti, R (2000) Competing demands and complimentary motives: Procrastination on intrinsically and extrinsically motivated summer projects Journal of Social Behavior & Personality, 15(5), 47–59 Dewitte, S., Schouwenburg, H C (2002) Procrastination, temptations, and incentives: the struggle between the present and the future in procrastinators and the punctual Eur J Pers 16 469–489 10.1002/per.461 Dunn, K (2013) Why Wait? The Influence of Academic Self-Regulation, Intrinsic Motivation, and Statistics Anxiety on Procrastination in Online Statistics in Innovative Higher Education volume 39, pages 33–44 (2014) Effert, B R., & Ferrari, J R (1989) Decisional procrastination: Examining personality correlates Journal of Social Behavior & Personality, 4(1), 151–161 Ferrari, J R (1991) Compulsive procrastination: Some self-reported characteristics Psychological Reports, 68(2), 455–458 Ferrari, J R., & Tice, D M (2000) Procrastination as a self-handicap for men and women: A task-avoidance strategy in a laboratory setting Journal of Research in Personality, 34(1), 73–83 Ferrari, J.R (2011, January) - "Still Procrastinating: The No Regret Guide to Getting It Done," Academic procrastination and the performance of graduate-level cooperative groups in research methods courses Qun G Jiao, Denise A DaRos- 14 Voseles, Kathleen M T Collins, and Anthony J Onwuegbuzie Journal of the Scholarship of Teaching and Learning, Vol 11, No 1, pp 119 – 138 Grunschel, C., Patrzek, J., Fries, S (2013) Exploring reasons and consequences of academic procrastination: an interview study in European Journal of Psychology of Education volume 28, pages 841–861 Hayat, A A., Kojuri, J., & Amini, M (2020) Academic procrastination of medical students: The role of Internet addiction Journal of advances in medical education & professionalism, 8(2), 83–89 Hofmann, W., Reinecke, L., Meier, A (2017) “Of sweet temptations and bitter aftertaste: self-control as a moderator of the effects of media use on well-being,” in The Routledge Handbook of Media use and Well-Being: International Perspectives on Theory and Research on Positive Media Effects, eds Reinecke L., Oliver M B (New York, NY: Routledge), 211–222 Kirst-Ashman, K K., Hull Jr, G.H., (2016) Empowerment Series: Generalist Practice with Organizations and Communities Cengage Learning p 67 Klimmt, C., Hefner, D., Reinecke, L., Rieger, D., Vorderer, P (2018) “The permanently online and permanently connected mind: mapping the cognitive structures behind mobile Internet use,” in Permanently Online, Permanently Connected Living and Communication in a POPC World, eds Vorderer P., Hefner D., Reinecke L., Klimmt C (New York, NY: Routledge), 18–28 Limburg, K., Watson, H.J., Hagger, M.S., Egan, S.J., The relationship between perfectionism and psychopathology: A meta-analysis J Clin Psychol 2017;73(10):1301-1326 15 Milgram, N A., Gehrman, T., & Keinan, G (1992) Procrastination and emotional upset: A typological model Personality and Individual Differences, 13(12), 1307–1313 Nguyen, B., Steel, P., & Ferrari, J R (2013) Procrastination’s Impact in the Workplace and the Workplace’s Impact on Procrastination International Journal of Selection and Assessment, 21, 388-399 Pychyl, T A., Lee, J M., Thibodeau, R., Blunt, A (2000) Five days of emotion: an experience sampling study of undergraduate student procrastination J Soc Behav Pers 15 239–254 Saddler, C D., & Buley, J (1999) Predictors of academic procrastination in college students Psychological Reports, 84(2), 686–688 Schraw, G., Wadkins, T., & Olafson, L (2007) Doing the things we do: A grounded theory of academic procrastination Journal of Educational Psychology, 99(1), 12–25 Schouwenburg, H C., Groenewoud, J (2001) Study motivation under social temptation; effects of trait procrastination Pers Individ Dif 30 229–240 10.1016/S0191-8869(00)00034-9 Silver, M., & Sabini, J (1981) Procrastinating Journal for the Theory of Social Behaviour, 11(2), 207–221 Sirois, F.M., Melia-Gordon, M.L., Pychyl, T.A (2003) “I'll look after my health, later”: an investigation of procrastination and health, Personality and Individual Differences, Volume 35, Issue 5, 2003, Pages 1167-1184 16 Sirois, F and Pychyl, T (2013) Procrastination and the Priority of Short-Term Mood Regulation: Consequences for Future Self Social and Personality Psychology Compass, 7(2) Smith, D (2010) The Effects of Student Syndrome, Stress, and Slack on Information Systems Development Projects.Issues in Informing Science and Information Technology, volume 7, pp 489-494 Solomon, L J., & Rothblum, E D (1984) Academic procrastination: Frequency and cognitive-behavioral correlates Journal of Counseling Psychology, 31(4), 503– 509 Stead, R., Shanahan, M.J., Neufeld, R.W J (2010) “I’ll go to therapy, eventually”: Procrastination, stress and mental health, Personality and Individual Differences, Volume 49, Issue 3, Pages 175-180 Steel, P (2007) The nature of procrastination: A meta-analytic and theoretical review of quintessential self-regulatory failure Psychological Bulletin, 133(1), 65–94 Steel, P & Klingsieck, K.B., (2016) Academic Procrastination: Psychological Antecedents Revisited, Australian Psychologist, 51:1, 36-46 Tice, D M., & Baumeister, R F (1997) Longitudinal study of procrastination, performance, stress, and health: The costs and benefits of dawdling Psychological Science, 8(6), 454–458 Tice, D M (2001) Journal of Personality and Social Psychology Wohl, M J A., Pychyl, T A., & Bennett, S H (2010) I forgive myself, now I can study: How self-forgiveness for procrastinating can reduce future procrastination Personality and Individual Differences, 48(7), 803–808 17 18 ... tìm tính trì hỗn đến bạn sinh viên để bạn hiểu đối chiếu lên thói quen học tập hay sinh hoạt ngày thân Từ khóa: tính trì hỗn, sinh viên, phổ biến, thói quen trì hỗn iv Chương Khái niệm tính trì. .. 1. 1 Khái niệm tính trì hỗn Error! Bookmark not defined 1. 2 Sự phổ biến tình trạng trì hỗn sinh viên Error! Bookmark not defined 1. 3 Cách nhận biết người có thói quen trì hỗn 1. 3 .1. .. động bên ngồi gây 11 4 .1. 1 Hạn chế Internet 11 ii 4 .1. 2 Nên thưởng trừng phạt 11 4.2 Giải pháp dựa tác động bên 12 4.2 .1 Chấp nhận tha thứ 12 4.2.2 Nhận giúp

Ngày đăng: 05/12/2021, 23:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan