Đề cương ôn tập môn tâm lý học báo chí
Trang 1-ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
MÔN: TÂM LÝ HỌC BÁO CHÍ
Câu 1: Phân tích cơ chế hình thành tâm lý ở con người và bản chất, chức năng
của tâm lý Bài học đối với nghiệp vụ báo chí.
Trả lời:
Khái niệm Tâm lý:
Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta vẫn thường sử dụng từ tâm lý để nói vềlong người, ví dụ như: Cô giáo của bọn mình rất tâm lý, bố bạn tâm lý nhỉ?, Trongtrường hợp này, từ tâm lý được sử dụng nhằm đánh giá những con người có hiểubiết về lòng người, về tâm tư, nguyện vọng, tính tình của người khác Đó chính làcách hiểu tâm lý ở mức thông thường
Theo Từ điển Tiếng Việt Do Nguyễn Như Ý biên soạn, tâm lý là ý nghĩ, tình cảmlàm thành đời sống nội tâm, thế giới bên trong của con người
Nói một cách khái quát nhất, tâm lý bao gồm tất cả các hiện tượng tinh thần xảy ratrong đầu oc con người, gắn liền và điều hành mọi hành động, hoạt động của conngười Các hiện tượng tâm lý đóng lai trò quan trọng đặc biệt trong đời sống củacon người, trong quan hệ giữa con người với con người trong xã hội loài người
Cơ chế hình thành:
Tâm lý học là sự phản ánh của Hiện thực khách quan vào não Tất cả các hìnhảnh tâm lý, các kinh nghiệm sống của bản thân đều tồn tại trong não bộ Nhưng
Trang 2không phải cứ có não là có tâm lý Muốn có tâm lý phải có tồn tại khách quantác động vào não và não người phải tiếp nhận được tác động đấy.
Để tiếp nhận được tác động từ bên ngoài vào, não phải hoạt động, và hoạt độngtheo cơ chế phản xạ Chỉ có hệ thần kinh và não bộ của con người mới có khảnăng tiếp nhận những tác động của hiện thực khách quan, tạo ra trong nãonhững hình ảnh tâm lý
Phản ánh tâm lý đó tạo ra những hình ảnh tâm lý- kết quả của quá trình phảnánh thế giới khách quan vào não Dựa vào đặc điểm cá nhân của mỗi người mà
sự phản ánh của thế giới khách quan sẽ cho những hình ảnh tâm lý khác nhau ởnhững người khác nhau, và hình ảnh tâm lý của mối hiện tượng khách quancũng không giống nhau
Căn cứ vào cảm nhận, cảm nghiệm và cách thể hiện của mỗi người, trong mỗihoàn cảnh khác nhau thì sẽ có cách thể hiện hành vi đối với hiện thực khácnhau:
Trang 3Chủ nghĩa duy vật biện chứng đã khẳng định rằng tâm lý con người là sự phản ánhcủa hiện thực khách quan vào não người thông qua chủ thể, tâm lý người có bảnchất xã hội, lịch sử.
Thứ nhất, bản chất của tâm lý là sự phản ánh của hiện thực khách quan vào
não người thông qua chủ thể
Tâm lý người không phải do thượng đế hay trời sinh ra,cũng không phải do não
bộ tiết ra, mà tâm lý con người chính là sự phản ánh chân thực nhất của thế giớikhách quan vào não người thông qua lăng kính chủ quan
Thế giới khách quan luôn luôn có sự vận động và thay đổi, tất cả những điều đóđược phản ánh vào não người Phản ánh tâm lý tạo ra hình ảnh tâm lý Songhình ảnh tâm lý khác về chất so với hình ảnh cơ, hình ảnh sinh vật ở chỗ nó có
2 thuộc tính, đó là: Tính sinh động và tính chủ thể
+, Hình ảnh tâm lý mang tính sinh động, sáng tạo: Hình ảnh tâm lý về một cuốn
sách, một sự vật, đồ vật hay một con người được phản ánh thông qua não bộ người
sẽ sinh động hơn hình ảnh vật lý khô cứng của đồ vật, con người đó được phảnánh qua gương
+, Hình ảnh tâm lý mang tính chủ thể: Hình ảnh tâm lý mang đậm đà màu sắc cá
nhân (hay nhóm người) mang hỉnh ảnh tâm lý đó Nói một cách dễ hiểu, tâm lý làhình ảnh chủ quan về hiện thực khách quan Điều này thể hiện ở chỗ mỗi chủ thểtrong khi tạo ra hình ảnh tâm lý về thế giới đã đưa vốn hiểu biết, kinh nghiệm, cáiriêng của mình, xu hướng, tính cánh, năng lực… vào trong hình ảnh đó, làm cho
nó có màu sắc chủ quan
Cũng nhận sự tác động của thế giới về cùng một hiện thực khách quan nhưngnhững chủ thể khác nhau cho ta những hình ảnh tâm lý với mức độ, sắc thái khácnhau
Trang 4Cũng có khi một hiện thực khách quan tác động vào một chủ thể duy nhất nhưng
ở những thời điểm khác nhau, với trạng thái cơ thể, tinh thần khác nhau có thể cho
ta thấy mức độ biểu hiện và các sắc thái tâm lý khác nhau ở chủ thể ấy
Vậy do đâu mà tâm lý người này lại khác với tâm lý của người kia? Điều này donhiều yếu tố chi phối Trước hết, do mỗi con người có những đặc điểm riêng về cơthể, giác quan, hệ thần kinh và não bộ Thứ 2, mỗi người có một hoàn cảnh sốngriêng, điều kiện giáo dục không giống nhau Cuối cùng, mỗi cá nhân thể hiện thái
độ tích cực hoạt động, giao lưu khác nhau trong cuộc sống
Bản chất xã hội của Tâm lý con người
Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan, là chức năng của não, là kinhnghiệm xã hội lích sử biến thành cái riêng của mỗi con người
Tâm lý con người có nguồn gốc là thế giới khách quan (thế giới tự nhiên và xãhội) trong đó nguồn gốc xã hội là cái quyết định Thế giới xã hội quyết địnhtâm lý con người ở các quan hệ kinh tế xã hội, các mối quan hệ đạo đức, cácmối quan hệ giữa con người với con người… Các mối quan hệ trên quyết địnhbản chất tâm lý của con người
Tâm lý là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp của con người trong các mốiquan hệ xã hội Con người vừa là một thực thể tự nhiên, vừa là thực thể xã hội.Con người là chủ thể của nhận thức, của hoạt động, giao tiếp với tư cách là mộtchủ thể tích cực, sáng tạo Tâm lý con người là sản phẩm của con người với tưcách là chủ thể xã hội, chính vì thế mà tâm lý mang bản chất xã hội, lịch sử.Tâm lý cá nhân là kết quả của quá trình lĩnh hội, tiếp thu kinh nghiệm xã hội,nền văn hóa xã hội thông qua thông qua hoạt động và giao tiếp, trong đó giáodục giữ vai trò chủ đạo, còn hoạt động và giao tiếp có tính chất quyết định.Tâm lý con người hình thành, phát triển và biến đổi cùng với sự phát triển củalịch sử cá nhân, dân tộc và cộng đồng
Trang 5Chức năng của Tâm lý:
Hiện thực khách quan quyết định tâm lý con người, nhưng chính tâm lý conngười tác động trở lại hiện thực bằng tính năng động, sáng tạo của nó Mỗi hànhđộng, hoạt động của con người đều do tâm lý điều hành Chức năng của tâm lýthể hiện ở những mặt sau:
Định hướng cho hoạt động của con người (động cơ, mục đích)
Tâm lý là động lực thôi thúc, lôi cuốn con người hoạt động khắc phục mọi khókhăn vươn tới mục đích đã đề ra
Tâm lý điều khiển, kiểm tra quá trình hoạt động bằng chương trình, kế hoạch,phương pháp, phương thức tiến hành trong hoạt động làm cho hoạt động củacon người trở nên có ý thức, đem lại hiệu quả nhất định
Tâm lý giúp con người điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với mục tiêu đã xácđịnh, phù hợp với hoàn cảnh thực tế cho phép
Bài học đối với hoạt động nghiệp vụ báo chí.
Tâm lý có nguồn gốc, là thế giới khách quan Nhà báo cần nắm được bản chấtnày của tâm lý con người để khi hoạt động nghề nghiệp biết cách nghiên cứutừng hoàn cảnh sống, hoạt động cụ thể Tùy thuộc vào từng đối tượng, từnghoàn cảnh khác nhau mà có cách ứng xử khác nhau : (Khi phỏng vấn nhân vật,cách giao tiếp, cách đặt câu hỏi )
Tâm lý mang tính chủ thể, vậy nên trong hoạt động báo chí, những người làmbáo cần bám sát đối tượng công chúng của mình Mỗi con người, mỗi nhómcông chúng đều có tâm lý tiếp nhận riêng
Tâm lý là sản phẩm của hoạt động giao tiếp, chính vì vậy mà muốn nắm bắt tâm
lý của công chúng, những người làm báo phải thường xuyên tổ chức các hình
Trang 6thức tiếp cận với công chúng (gặp mặt, gửi thư, gửi bài, thiết kế các chuyênmục kết nối, tăng tính tương tác)
Tâm lý có bản chất xã hội lịch sử, người làm báo phải nắm bắt được điều này.Bởi lẽ muốn hoạt động tốt, những người làm báo phải nắm bắt được tâm lýcông chúng Muốn nắm bắt tốt tâm lý công chúng thì cần hiểu rõ môi trường xãhội, lịch sử, văn hóa cũng như các mối quan hệ xã hội Đất nước khác nhau,cộng đồng khác nhau, dân tộc khác nhau sẽ có văn hóa, môi trường sống khácnhau, tâm lý con người vì thế cũng không giống nhau Cần hiểu rõ bản chất này
để nắm bắt rõ tâm lý của từng đối tượng công chúng, từ đó mà đưa ra cách hoạtđộng phù hợp (Cách thiết kế tờ báo, chuyên mục, lựa chọn ngôn ngữ, hìnhảnh…)
Tâm lý có chức năng chung là định hướng cho các hoạt động của con người
Mà tất cả các sản phẩm báo chí ít hay nhiều đều có tác động đến tâm lý của đốitượng tiếp nhận Nội dung thông tin và tính định hướng của báo chí cũng chính
vì thế mà sẽ gián tiếp là động cơ, mục đích cho hành động của con người Nhưvậy, báo chí cần thông tin chính xác khách quan, định hướng tích cực… (Đăngtải nhiều tt tiêu cực sẽ khiến công chúng hoang mang, lo sợ, mất niềm tin…cóthể dẫn đến vô cảm, thờ ơ, lối sống thực dụng và thiếu trách nhiệm, hành độngliều lĩnh và tiêu cực)
Tâm lý thôi thúc con người vượt khó khăn… Chính vì thế, báo chí cuang cần cónhiều bài viết khách quan, trung thực về những tấm gương vượt khó, người tốthay những triển vọng về một tương lai phát triển vững chắc, tươi sáng của đấtnước, những thành tựu…Tất nhiên điều này khác với tô hồng sự thật Nhữngbài viết như thế sẽ tác động tích cực đến tâm lý công chúng, từ đó con người sẽhình thành ý chí vươn lên, vượt khó khăn Như vậy là báo chí đã thực hiệnchức năng khai sáng, định hướng suy nghĩ và hành động tốt đẹp cho côngchúng
Trang 7Câu 2: Từ thang nhu cầu của Maslow sáng lập, hãy nêu bài học ứng dụng vào
hoạt động báo chí.
Trả lời
Trang 8Thuyết nhu cầu do Abraham Maslow- nhà tâm lý học nổi tiếng của dòng Tâm
lý học nhân văn là một trong những thuyết kinh điển trong Khoa học tâm lí con
người Theo thuyết A Maslow, nhu cầu tự nhiên của con người được chia thành
các thang bậc khác nhau từ “đáy” lên tới “đỉnh”, phản ánh mức độ “cơ bản” của
nó đối với sự tồn tại và phát triển của con người vừa là một sinh vật tự nhiên,vừa là một thực thể xã hội.Thang nhu cầu của Maslow có 5 mức:
- Nhu cầu sinh lý cơ bản
- Nhu cầu an toàn
- Nhu cầu về quan hệ xã hội
- Nhu cầu được kính nể, ngưỡng mộ
- Nhu cầu phát huy bản ngã, thành đạt
Thuyết nhu cầu của A Maslow là thuyết đạt tới đỉnh cao trong việc nhận dạng cácnhu cầu tự nhiên của con người nói chung Cho đến nay, chưa có thuyết nào thaythế tốt hơn thuyết này mặc dù cũng có khá nhiều “ứng cử viên” có ý định thay thế.Trong rất nhiều hoạt động, ngành nghề, người ta đã ứng dụng thuyết này một cáchhiệu quả như maketing, quản lý nhân sự, thăm dò ý kiến khách hàng, giáo dục, tưvấn tâm lý-tình cảm…
Với hoạt động thực tiễn của báo chí, thang nhu cầu của Maslow có một vị trí quantrọng đặc biệt Nắm bắt được tâm lý, những nhu cầu cơ bản của công chúng, nguồntin, đồng nghiệp…sẽ giúp nhà báo, hay rộng hơn là những người hoạt động báo chílàm tốt công việc của mình
Thứ nhất, nhu cầu sinh lý cơ bản:
- Đây là nhu cầu cơ thể của con người bao gồm nhu cầu ăn, uống, ngủ, không
khí để thở, tình dục và các nhu cầu khác làm con người thoải mái Đây là nhu
Trang 9cầu cơ bản nhất và mạnh nhất của con người, các nhu cầu khác cao hơn chỉ xuấthiện khi những nhu cầu này được đáp ứng.
- Những người hoạt động báo chí phải nắm rõ nhu cầu cơ bản này để hoạt động
hiệu quả Nguồn đề tài của báo chí xuất phát từ con người (nguồn tin), và đốitượng hướng tới của báo chí cũng là con người (công chúng) Tất cả những vấn
đề, sự kiện, hiện tượng xung quanh nguồn tin chủ yếu liên quan đến nhu cầusinh lý cơ bản của con người, và đây cũng chính là những thông tin cần tiếpnhận chính nhất của mọi đối tượng công chúng
- Công chúng báo chí quan tâm đến việc báo chí có đáp ứng đầy đủ các thông tin
liên quan đến đời sống dân sinh hang ngày trước khi yêu cầu báo chí làm chứcnăng giải trí Bởi lẽ, con người sinh ra ai cũng cần ăn, mặc, ngủ, nghỉ Hiểuđược nhu cầu này, không đơn giản chỉ là báo chí có những tờ báo, nhữngchương trình về ẩm thực, thời trang, sức khỏe, tư vấn tình dục…mà rộng hơnthế, nhà báo cần phải sống trong dòng chảy thông tin của đời sống người dân,tìm hiểu sâu rộng đến từng nhu cầu cơ bản của con người, giúp con người cónhững thông tin bổ ích nhằm thỏa mãn những nhu cầu đó
- Tại sao báo chí lại đưa tin về các vụ tai nạn giao thông, tai nạn lao động, thiên
tai, dịch họa? Tại sao báo chí cũng tích cực thông tin về việc tăng giá, lạm phát?Tại sao trên báo chí vẫn hàng ngày, hang giờ đưa tin về các bệnh dịch, bệnhviện quá tải, người dân khốn khổ vì việc này hay việc kia…Tất nhiên điều nàymột phần là do báo chí làm nhiệm vụ thông tin một cách trung thực và kháchquan tình hình đất nước, nhưng lý do chính ở đây đó là vì những sự kiện kia,thông tin kia phản ánh đời sống dân sinh của con người, hay nói cách khác, đó
là những nhu cầu cơ bản nhất của con người
- Người dân vẫn đọc báo hàng ngày, đôi khi chỉ để xem giá xăng đã giảm được
đồng nào chưa, hay chỉ để biết thông tin rằng vụ tai nạn thảm khốc ở TâyNguyên có cứu sống thêm được người nào chưa, và đôi khi để lắng nghe xem
Trang 10hàng cứu trợ đã đến được với người dân lũ lụt miền Trung chưa Tất cả nhữngđiều đó đều xoay quanh nhu cầu ăn mặc, nơi ở, sức khỏe….
- Báo chí còn phải cung cấp đầy đủ thông tin liên quan đến các nhu cầu cơ bản
của công chúng Chỉ khi đáp ứng được nhu cầu ăn no, mặc ấm thì con ngườimới nghĩ đến chuyện ăn ngon, mặc đẹp Báo chí thông tin đến công chúngnhững sự kiện gần gũi với đời sống dân sinh hang ngày không chỉ để côngchúng biết mà còn là để công chũng có cách hành động phù hợp: Biết làm kinh
tế như thế nào cho phù hợp hoàn cảnh, biết chăm sóc sức khỏe bản thân…Cónghĩa là công chúng sẽ được biết đến những kiến thức nhằm thỏa mãn một cáchtốt nhất nhu cầu của mình
Một khi đã đáp ứng tốt những nhu cầu cơ bản đó thì công chúng mới nghĩ đếnviệc được thỏa mãn những nhu cầu cáo hơn, và lúc này báo chí sẽ tiếp tục thựchiện nhiệm vụ của mình
Thứ 2 là nhu cầu an toàn:
- Khi con người đã được đáp ứng các nhu cầu cơ bản, tức là khi những nhu cầu
đó không còn điều khiển suy nghĩ và hành động của họ nữa thì khi đó, các nhucầu về an toàn, an ninh bắt đầu được kích hoạt Điều này được thể hiện trong cảthể chất lẫn tinh thần Con người luôn mong muốn cho mình tránh khỏi các mốinguy hiểm diễn ra hàng ngày Ai cũng đều có quyền đc bảo vệ sức khỏe, tínhmạng, của cải, nhân phẩm, danh dự
- Báo chí cần thực hiện tốt các chức năng dự báo, mang lại cho công chúng cảm
giác tin cậy, an toàn Nghề báo là nghề “chim báo bão”
- Có những chuyên mục tư vấn pháp luật, tư vấn tâm lý.
- Báo chí cũng cần lên án những hành vi sai trái, tham nhũng, bóc lột…và bảo vệ
quyên chân chính của con người
- Bảo vệ nguồn tin và nhân vật trong tác phẩm của mình.
Trang 11- Tránh đưa quá nhiều hiện tượng tiêu cực với mức độ và cách khai thác không
phù hợp, điều này sẽ làm công chúng hoang mang, lo sợ mất niềm tin Nhiềubài báo, trang báo đã vi phạm điều này (phân tích ví dụ)
- Tránh đưa thông tin sai lệch hoặc bóp méo (tô hồng hay bôi đen) sự thật làm
ảnh hưởng đến quyền lợi và vi phạm đến nhu cầu an toàn của công chúng
=>Nhà báo phải có đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp
Ba là nhu cầu về quan hệ xã hội.
- Nhu cầu này được gọi là nhu cầu mong muốn thuộc về một bộ phận, một tổ
chức nào đó, hoặc nhu cầu về tình cảm, tình thương Nhu cầu này thể hiện quaquá trình giao tiếp như tìm kiếm, kết bạn, tìm người yêu, lập gia đình, tham giamột nhóm cộng đồng nào đó…
- Báo chí thực hiện chức năng, nhiệm vụ là diễn đàn của nhân dân Hệ thống báo
chí khẳng định rõ hơn vai trò là diễn đàn của nhân dân, phản biện xã hội, qua đótham mưu, đề xuất những giải pháp phát triển đất nước; tham gia tích cực, cótrách nhiệm và hiệu quả trong công tác phòng chống tham nhũng, lãng phí,quan liêu và các tệ nạn xã hội Nhiều vụ việc tiêu cực đã được các cơ quan báochí phát hiện đưa ra ánh sáng
- Báo chí giúp con người mở rộng các mối quan hệ, sự hiểu biết rộng rãi bên
ngoài xã hội và vượt ra khỏi phạm vi đất nước
- Nhà báo cũng phải gần gũi, gắn kết với công chúng
- Nhà báo không thể làm việc độc lập được mà phải đoàn kết, hỗ trợ và giúp đỡ
đồng nghiệp
Bốn là nhu cầu được kính nể, ngưỡng mộ:
- Nhu cầu này được gọi là nhu cầu tự trọng vì nó thể hiện ở 2 cấp độ đó là: nhu
cầu được người khác yêu mến, kính trọng thông qua các thành quả của bản
Trang 12thân, và nhu cầu cảm nhân, quý trọng chính bản thân, danh tiếng của mình, tựtin vào khả năng mà mình có.
- Đối tượng phục vụ của báo chí là ai? Đó là công chúng Tất cả chức năng,
nhiệm vụ cuối cùng của báo chí đều hướng tới phục vụ nhu cầu của côngchúng Và chính điều này đã thể hiện sự tôn trọng nhu cầu được kính nể,ngưỡng mộ
- Báo chí nêu gương người tốt, việc tốt để khích lệ động viên họ cũng như những
con người khác
- Khi nói về người mắc tội, tuy thái độ nghiêm khắc nhưng cũng không vì thế mà
biêu xấu con người, tổ chức đó Cũng không nên một người mắc tội mà mổ xẻ
cả đời tư cá nhân của họ cũng như những người thân của họ
- Khi viết về những nạn nhân của các vụ đánh đập, bạo hành, cưỡng hiếp, tránh
nêu tên và địa chỉ cụ thể, ảnh cũng k đc nêu rõ mặt Cách viết cũng tránh chạmvào nỗi đau và xúc phạm đến họ
- Khi phỏng vấn những nhân vật có hoàn cảnh đặc biệt cũng cần đặt câu hỏi và
có cách giao tiếp hợp lý để không làm họ bị tổn thương về mặt tinh thần cũngnhư nóng giận
Cuối cùng là nhu cầu phát huy bản ngã, thành đạt
- Đây là nhu cầu của con người được là chính mình, được làm những việc mà
mình sinh ra để làm Nói một cách đơn giản, đây là nhu cầu được thể hiện hếtkhả năng, tiềm năng để tự khẳng định mình, để làm việc và đạt các thành quảtrong xã hội
- Tăng tính tương tác, thu nhận những ý kiên có giá trị của công chúng
- Tạo diễn đàn
- Gương người tốt việc tốt.
- Nhà báo cũng khẳng định cái chủ quan của mình thông qua các tác phẩm báo
chí để tạo dấu ấn riêng
Trang 13 Báo chí phải phát triển về số lượng, thường xuyên đổi mới, cải tiến về chấtlượng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của công chúng Công chúng không ưanhững thông tin trùng lặp, sáo rỗng, theo lối mòn, không gắn với thực tế Do đó,
để thu hút được công chúng, báo chí phải tự đổi mới cách thức sáng tạo sao chohấp dẫn, linh hoạt
Tuy nhiên, nội dung và hình thức bao giờ cũng phải có sự tương ứng, có chungtiếng nói, tránh phô trương hình thức, gọt giũa câu chữ để che lấp đi nội dungthông tin tẻ nhạt,
Hoạt động báo chí phải đạt được mục đích là trang bị cho công chúng về nhậnthức hiểu biết, hình thành và củng cố thế giới quan đúng đắn về cách mạng, chế
độ, lợi ích của đất nước trong quan hệ quốc tế, giúp công chúng an tâm về tưtưởng, sống có ích Đây là một công việc khó khăn vì nó rất dễ trở nên khôcứng, đơn điệu, đòi hỏi phương pháp giáo dục phải thường xuyên đổi mới, linhhoạt, sinh động, nội dung giáo dục phải phong phú, không áp đặt, tạo điều kiệncho công chúng tự tạo ra hình thức giáo dục phù hợp với đặc điểm của mình Báo chí phải là người dẫn đường cho công chúng trước thực tế phức tạp, trướccác vấn đề chính trị - xã hội nảy sinh Bên cạnh việc thông tin, báo chí cần phảiphân tích những quan điểm sai trái, phản động của các thế lực thù địch, nhữngsai lầm, khuyết điểm Phải giải đáp kịp thời những vướng mắc về tư tưởng củacông chúng nhằm tạo ra môi trường giáo dục chính trị- tư tưởng lành mạnh,trang bị cho họ vốn kiến thức hiểu biết về mọi mặt Cần thường xuyên mở cácdiễn đàn, các cuộc toạ đàm, trao đổi ý kiến, để hiểu thêm về công chúng nhằmđáp ứng nhu cầu thiết yếu và chính đáng của họ
Câu 3: Hiểu biết về tâm lý học báo chí có ý nghĩa thế nào đối với hoạt động
báo chí.
Trả lời:
Trang 14Tâm lý học báo chí là môn khoa học ứng dụng, đối tượng nghiên cứu là cáchiện tượng tâm lý trong đời sống báo chí cũng như nguyên nhân và cách thức,phương pháp tác động nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động báo chí.
Vai trò của tâm lý học báo chí đối với hoạt động báo chí:
Đối với công chúng:
+, Hiểu biết tâm lý của công chúng để khai thác các nguồn đề tài, tâm lý và cácgóc độ phản ánh
+, Học cách khơi dậy, dẫn dắt sự chú ý của độc giả, công chúng đối với tácphẩm của mình
Đối với nguồn tin:
+, Cách thức tiếp cận, phỏng vấn, khai thác thông tin (phỏng vấn)
+, Cách bảo vệ nguồn tin
+, Xác thực nguồn tin để báo chí không bị biến thành thứ để lợi dụng
+, Cách thức thể hiện nguồn tin
Đối với đồng nghiệp, cơ quan báo chí: Tạo sự liên kết, gắn chặt hoạt động
Câu 4: Phân tích các đặc điểm và yêu cầu đối với tâm lý báo chí giao tiếp.
Trả Lời:
Trang 15Khái niệm giao tiếp và giao tiếp báo chí.
Giao tiếp là mối quan hệ qua lại, giữa con người vơí con người, thể hiện sự tiếp
xúc tâm lý giữa người cới người, thông qua đó mà con người trao đổi với nhau
về thông tin, về cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại vớinhau Hay nói cách khác giao tiếp xac lập và vận hành các quan hệ người-người, hiện thực hoá các quan hệ xã hội giữa chủ thể này với chủ thể khác Mốiquan hệ giao tiếp giữa con người với con người có thể xẩy ra với các hình thứcsau đây:
+, Giao tiếp giữa cá nhân với cá nhân
+, Giao tiếp giữa cá nhân với nhóm
+, Giao tiếp giữa nhóm với nhóm, giữa nhóm với cộng đồng
Giao tiếp là điều kiện tồn tại của cá nhân và của xã hội loài người, nhu cầu giaotiếp là một trong những nhu xã hội cơ bản xuất hiện sớm nhất của con người Nhờgiao tiếp, con người gia nhập vào mối quan hệ xã hội, lĩnh hội nền văn hoá xã hội,quy tắc đạo đức, chuẩn mực xã hội, đồng thời nhận thức được chính bản thânmình, tự đối chiếu so sánh với người khác vơí chuẩn mực xã hội, tự đánh giá bản
thân mình như một nhân cách để hình thành thái độ giá trị cảm xúc Hay nói một
cách khá đi, qua giao tiếp con người hình thành năng lực tự ý thức.
Giao tiếp báo chí là giao tiếp thể hiện mối quan hệ giữa nhà báo, công chúng và
nguồn tin 3 thành tố này luôn tác động qua lại và kích thích lẫn nhau
+, Giao tiếp báo chí cũng chính là quá trình nhà báo tìm kiếm, thu thập thôngtin, phương pháp giao tiếp chủ đạo là phương pháp phỏng vấn
Trang 16+, Giao tiếp báo chí mang tính tương tác 2 chiều, nhà báo tác động đến nguồntin và ngược lại, muốn vậy nhà báo phải kích thích nguồn tin.
+, Giao tiếp báo chí cũng thực hiện thông qua tác phẩm báo chí, đó là cách anhnói với công chúng như thế nào thông qua tác phẩm của anh
Đặc điểm của giao tiếp trong hoạt động sáng tạo của nhà báo (8 đặc điểm)
Giao tiếp báo chí quyết định trực tiếp đến sự thành công hay thất bại của mộttác phẩm báo chí Trong mối quan hệ giữa nhà báo-nguồn ti- công chúng thì cáicốt yếu chính là tâm lý con người
Đặc điểm thứ nhất: Giao tiếp báo chí phải dựa trên sự tôn trọng của đối bên.
Nhà báo luôn phải đề cáo sự tôn trọng của mình đối với nguồn tin và với cốngchúng Đó cũng là điều kiện để nắm bắt khả năng cung cấp thông tin của nguồntin cũng như nhu cầu tiếp nhận sản phẩm báo chí của công chúng
Đặc điểm thứ 2: Trong giao tiếp báo chí, chúng ta dung tất cả các phương
thức có thể.
Có nhiều cách phân loại các phương thức giao tiếp:
Theo phương tiện giao tiếp, có thể có 3 loại giao tiếp sau
+,Giao tiếp vật chất : giao tiếp thông qua hành động với vật thể Ví dụ: Thôngqua đồ chơi người lớn giao tiếp với trẻ em, người ta tặng cho nhau những vật kỷniệm để nhớ nhau, để gửi gắm, tình cảm, suy nghĩ cho nhau
+,Giao tiếp bằng tín hiệu phi ngôn ngữ: Là giao tiếp bằng cử chỉ, điệu bộ, hànhđộng, ánh mắt, nụ cười để biểu thị sự đồng tình hay phản đối
+, Giao tiếp bằng ngôn ngữ: Là thông qua tiếng nói, chữ viết