ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo vệ thực vật-trường hợp: rầy nâu và bệnh đạo ôn trên cây lúa ( oryza sativa l.)
Trang 2THÁCH THỨC
Thay đổi khí hậu,
Thiếu nước tưới cho cây trồng,
Nguy cơ thiếu hụt lương thực trước tình trạng đất nông
nghiệp giảm và dân số tăng,
Những stress phi sinh học ngày càng biểu hiện nghiêm
trọng, đặc biệt khô hạn
Sâu bệnh hại ngày càng phát triển do cách thức ứng xử
của con người trong nông nghiệp thâm canh, theo xu
hướng kém bền vững, cân bằng sinh học trên đồng
ruộng bị phá vở;
Vệ sinh an toàn thực phẩm đang ở mức báo động
Cây lúa: bệnh do vi nấm làm thiệt hại 40 triệu tấn / năm, côn trùng làm thiệt hại 26 triệu
Trang 3NHỮNG NỘI DUNG CẦN ĐƯỢC ƯU TIÊN
pathogen, tạo tính kháng theo hướng bền vững
GIỐNG BIẾN ĐỔI GEN
Trang 5GENOME HỌC VỀ CHỨC NĂNG & TÌM KIẾM GEN ĐÍCH
Ngân hàng gen
Kiểu hình
CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU BỘ GEN
TIN SINH HỌC
Dòng đột biến Dòng dẫn xuất từ loài hoang dại Quần thể làm bản đồ di truyền Giống bản địa và hoang dại
DỮ LIỆU TRÌNH TỰ GEN
CÔNG NGHỆ CAO, TIN CẬY (e.g
microarray, gene chip, allele mining)
QTLs giả định Gen ứng cử viên Gen đích
TRÌNH TỰ GENOME CỦA 23 LOÀI CÂY ĐÃ ĐƯỢC ĐỌC ĐẾN 2008
Trang 6ỨNG DỤNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ TRONG
CHỌN TẠO GIỐNG LÚA
Khai thác nguồn tài nguyên di truyền đa dạng Tính trạng đơn gen
Tính trạng đa gen Khai thác hiện tượng tương đồng (synteny) MARKERS
Trang 7Kiến trúc của SSR
Vùng kế cận đồng nhất
Số phân tử lập lại biến động cao trong từng cá thể
= Repeat ( e.g CA)
Trang 8Repeat length: 2bp, Total # of motifs: 4
AT GT CT CG
Repeat length: 3bp, Total # of motifs: 10
ATT GTT CTT GAT CAT GGT CGT GCT CCT CGG
Repeat length: 4bp, Total # of motifs: 32
ATTT GTTT CTTT AATT GATT CATT AGTT GGTT CGTT ACTT GCTT CCTT GTAT CTAT GGAT CGAT GCAT CCAT CTGT GAGT CAGT GGGT CGGT GCGT CCGT GACT GGCT CGCT GCCT CCCT CGGG CCGG
Common repeat motifs
MICROSATELLITES
Co-dominant (thông tin chính xác trong trường hợp dị hợp tử)
Biến thiên lớn (quan trọng đối với loài có gene pools hẹp)
Đang được áp dụng rộng rải
Áp dụng tốt trong MAS, fingerprinting và MAB
Trang 9Tìm kiếm SNP thông qua điện di mao dẫn
Ứng dụng SNPs để định vị gen gây bệnh
Tìm kiếm SNP thông qua micro sequencing, in silico
Trang 10ƯU ĐIỂM & KHUYẾT ĐIỂM CỦA SNP
dị hợp tử
giải pháp cực tốt trong trường hợp xây dựng bản đồ di truyền)
Khuyết điểm
marker đơn lẻ
Việc thiết lập SNP để bổ sung với marker SSR (microsatellite) được xem như hướng
ưu tiên cho các năm tới (công trình này được thực hiện thông qua hợp tác giữa IRRI,
Trang 11(Targeted Local Lesion In Genome)
Di truyền ngược (reverse genetics) xác
định chức năng gen trên cơ sở biến dị ở từng nucleotide
Thí dụ của Nhật Bản
NHIỀU BIẾN DỊ TẠI waxy LOCUS TRONG LÚA MÌ ĐƯỢC TÌM THẤY
NHỜ TILLING
TILLING là chiến lược nghiên cứu di truyền ngược, kết hợp mật
độ cao của các đột biến điểm do tác nhân hóa học và vật lý, cho phép thanh lọc nhanh để phát hiện ra những “lesions” bị kích hoạt trong chuỗi trình tự DNA xác định nào đó
Trang 12DT cây trồng GM trên thế giới: 134 triệu ha, với 14 triệu nông dân tại
Trang 13TÍNH KHÁNG SÂU ĐỤC
THÂN, SÂU CUỐN LÁ
Gen chuyển nạp vào
chứng
Trang 15AN TOÀN SINH HỌC
Đánh giá mức rủi ro
Cây GM không có marker, hoặc marker an toàn
nghiệm trên đường mannose
OsDREB2A : xét nghiệm trên NaCl
Cài đặt trình tự Cre-lox
Trang 16Nilaparvata lugens
Trong lịch sử phát triển sản xuất lúa Việt Nam, rầy nâu là đối tượng gây hại ở mức độ dịch hại lớn (1978-79, 1985-86, 1990-91, 2006-08)
Trang 17ĐÁNH GIÁ KIỂU HÌNH
Phương pháp hộp mạ
Trang 18ĐÁNH GIÁ KIỂU HÌNH
Trang 19DI TRUYỀN TÍNH KHÁNG
18 GEN KH ÁNG ĐƯỢC PHÂN LẬP (Yang và ctv 2004)
10 gen trội và 8 gen lặn
Gen lặn bph2 liên kết với Bph1, và bph4 liên kết với Bph3 (Kawaguchi và ctv
Trang 20NGUỒN GEN KHÁNG RẦY NÂU TỪ LÚA HOANG
Oryza australiensis: Bph10, Bph18(t)
Oryza officinalis: bph11, bph12, Bph13, Bph14, Bph15
Oryza latifolia: Bph12
Trang 211: IR31917-45-3-2
2: IR65482-4-136-2-2
3: Oryza australiensis (acc.100882)
Trang 22M 1 2 3 4 5
550
500 300
Phân tích kiểu gen
1 2 3 4 5
6
Trang 23M 1 2 3 4 5
500
300 250 200
Sản phẩm PCR với RG457L-L
được phân cắt bởi PvuI
Sản phẩm PCR với RG457L-L được phân cắt bởi
HinfI.
1: PTB33 2: TN1 3: IR65482-4-136 4: ASD7
5: OM1570
Trang 24MAS
Trang 25RM227 IR64 / HOA LÀI (F 2 )
IR64 / HOA LÀI (F 2 )
MAS
OM7347, OM6840
Trang 26Kiểu hình Số cây Kiểu gen Bph-10 Mức độ
chính xác (%)
Giá trị ước đoán chính xác thông qua so sánh giữa kliểu gen và kiểu hình trên
quần thể con lai F 2 của IR64 X Hoa Lài với RM227
Trang 27THIẾT LẬP BAC
Thiết lập BAC clone mang gen Bph
Thực hiện chromosome walking
Bắt đầu từ RG457
Trang 2816 C 14
7 I 2
Các clone được phân cắt bởi HindIII
Trang 29Bản đồ vật lý trên nhiễm sắc thể số 12 phục vụ cho việc dòng hoá gen kháng rầy nâu
Trang 30RM21117.2
RM3339.6
AD17060052.3
RM16372.8
A191300111.5
RM29133.6
AD140300147.9
O051000154.4
RM27157.4
H030550172.7
OSR8190.7
K020500244.4
RM263O255.4
RM221267.3
J150700300
J151000306.2
RM250313.4
RM208336.9
A101000340.4
OSR26350
RM48351.3
CHROM.3
Dist(cM) MarkerRM360RM21814RM25124.6
Q12040056.6A10050067.1Q05075070.6B19095074
B19130074.8AF07160080.8
RM1686.4G06075091.1OSR31118.2RM168124.2RM55142.5O071300163.4Pgi1174.8RM227196RM148205.9D063000217.4
CHROM.4
Dist(cM) MarkerO0714000
O0708008.8
AB11070012.9
I19090018.5F05050025.2RM26138.7D15040057
H19075066.6AL08120084.6
RM252109.7RM255128.2AP130600135
A171300155.8Q050500160.7
CHROM.5
Dist(cM) MarkerOSR350
gl_19.1RM1319.8N10150044.5AP05090049.5
AP05150051.3
AP05170070.1
RM24975.5
CHROM.6
Dist(cM) MarkerOSR190
RM21713.2RM20417RM22520.5RM25332.2K9070043.4K09070049.2RM5054.6O05110057.1Est261Amp364.2Pgi280.8O02075093.8RM3101.2AG150410105.7G151100109.2A070200112.4H040800120.7D060950141
F050200152.1F050220154.8AB181300161.6RM30178AP201400198.8F040700207.3N061000209.8AJ130600215.5J011000222.2
CHROM.7
Dist(cM) MarkerI1823000
I1826007.4Q05070012.4J14110016.5F04095021.2AL08025026.6
G06080031
AL09170039.6
Q12010053.9RM1162.5OSR481.1RM1083.9N16080088.6N16070092.7RM18117.1RM234123.7Q051500143.3A110750155.4K181100174.1
RM248202
CHROM.8
Dist(cM) MarkerOSR300
RM3819.2RM2536.6AJ5070044.4AJ5055045.9Q12015056.4AZ0570058.5H14080060
AK10025062.6
AF15045070.6
G10080080.3D06045094.4OSR7128.9H120450144.6RM230155.8A121000173.7AP201200180
Amp2189.6
CHROM.9
Dist(cM) MarkerJ0109000
J0509005.2RM219O16.9O05060025.8D02080029.1AA03085032.6
RM25777.9RM24283.6AB18120089.6
AG080500101.5RM201107.8OSR29108.6OSR28108.6RM215117.9RM205130.4N101100132.3OSR12137
CHROM.10
Dist(cM) MarkerRM2390
A17060015.3J16150022.6H19050025.1D02090031.8RM21635.4RM24439.4G03030044.1N12065050.2RM22253.6AK10150058.9
I19080082.3AE1140086.1RM25896.5G061000134.8RM228137.6AH130350144.2AH130650160.4
CHROM.11
Dist(cM) MarkerAG1208500
AG12080014.3
AD8039632.6RM2038.7G06160061.2RM16778.1G02040084.7RM12095.4AA180450110.3RM202112AK100750125
A120550133.1L091100141
RM209148.1RM229153.2RM21159.1AJ11000171.2RM206176.5Q180750184.5RM254192.1AQ04193.3OSR6200.5RM123226.5RM224232.8
CHROM.12
Dist(cM) MarkerRM190RM24717.6OSR2029.7OSR3232.7AB17100040
A19080055.6RM26071Sdh78.9A190500106.6RM235119.1RM17124.5
118 SSR markers phủ trên 12 nhiễm sắc thể với chiều dài 1298,007 cM
RM227 và RM260 liên kết với Bph-10 với khoảng cách di
truyền 0,2 và 5,0cM, theo thứ tự
Trang 31BẢN ĐỒ PHÂN GIẢI CAO Bph18(t)
Jena và ctv 2006
186 SSR & STS markers (58 đa hình)
Trang 323.9
6.8
1.3 1.1 1.1
Trang 33Markers kế cận & Vị trí giả định
S1555
2
Mark er RM46
3 RM6869
R10289
S RM3726, R2708 RM3331 RM7376
cM 3.9
6.8
1.3 1.1 1.1 4.5
Trang 34Phân tích tương tác alen của 2 gen kháng rầy cùng
nằm trên vai dài NST12 (tương tác lặp đoạn)
Cross Combination Total R S (for 15:1) p
IR65482-7-216-1-2
X 527 480 47 4.39 0.05 - 0.01 IR65482-4-136-2-2
IR65482-4-136-2-2
X 239 230 9 2.52 0.05-0.01 IR65482-7-216-1-2
Trang 35QiFa ZHANG et al 2008
Qbph1: Bph-4 và Qbph-2: Bph-15
Green Super Rice
Trang 36BAC clones: dài 47 kb với
11 ORFs [phân tích Genscan]
Trang 37GIỐNG LÚA KHÁNG RẦY NÂU
Trang 38KẾT LUẬN
• Gen Bph-10, Bph-18 có thể kiểm soát tính kháng rầy
nâu đối với quần thể hiện nay ở ĐBSCL (sự pha trộn giữa loại hình BPH2 và BPH3)
• Sử dụng STS marker có thể giúp nhà chọn giống xác
định chính xác dòng con lai có chứa gen kháng ở mức
độ đồng hợp tử hay dị hợp tử
• Microsatellite marker được áp dụng trong fine mapping,
phủ trên nhiễm sắc thể 12 với chiều dài 1298,007cM, trong đó hai marker RM227 và RM260 được khuyến cáo có khả năng áp dụng MAS
Trang 39KẾT LUẬN
• Các giống triển vọng: OM4498, OM5930, OM2395,
OM6055, OM5625, OM5936, OM5628, OM5799 ,
OM7347, OM6840
Khai thác gen m ới Bph-18 trên nguồn vật liệu
IR65482-7-216-1-2, nhờ marker RM6217, trên
NST số 12
Trang 40BỆNH ĐẠO ÔN
Magnaporthe grisea
Có 50 major genes (Chen et al 2005), tất cả là gen trội chỉ trừ pi-21 (Jeung et al 2007)
Trang 41NƯƠNG MẠ ĐẠO ÔN (SH Ou, IRRI)
ĐÁNH GIÁ KIỂU HÌNH
Trang 42at locus RG64 in chromosome 6
Trang 43Phân tích Southern Blot để kiểm chứng loci của marker RG64 được
phân cắt bởi XbaI
1: Sóc nâu 2: OM997 3-15: F 2
Trang 44Phân tích Southern Blot để kiểm chứng loci của marker LPO111-112
OM1308 /
Tẻ tép
Sóc Nâu / OM997
Trang 45GIỐNG LÚA KHÁNG ĐẠO ÔN
GIỐNG TRIỂN VỌNG KHÁNG ĐẠO ÔN:
HG1, OM5239, OM3536, OM5625, OM3401, AS996
Phản
ứng OMP 4 Nòi OMP 5 Nòi OMP 6 Nòi OMP 1 Nòi OMP 2 Nòi OMP 3 Nòi Kháng 20 65 64 12 49 14 Nhiễm 85 40 61 93 56 91
Trang 46Giống lúa kháng bệnh đạo ôn không ổn định
[Phạm văn Dư và ctv 2009]
tính kháng trong vòng 2-3 vụ
đạo ôn ở ĐBSCL được ghi nhận, với 181 kiểu gen tương ứng với 181 haplotype nấm
nấm ở miền Bắc.
3 nhóm nấm gây bệnh hại chính; không có gen nào biểu thị hiệu lực hoàn toàn
đạo ôn tấn công thấp nhất
Trang 47 Marker được áp dụng để tìm gen kháng bệnh đạo ôn: RG64, và LPO111-112; RM162 (NST 6); RM483 (NST 8); RM21 (NST 11)
Gen Pi-2t liên kết với RG64, khoảng cách di truyền là 3,8cM trong Sóc Nâu và 1,0cM trong Tẻ Tép
khẳng định cơ sở phân tử và hoá sinh của gen kháng theo hướng bền vững
Trang 48GIẢI PHÁP CỦA WANG VÀ LEUNG (1999)
sinh nòi (pathogen)
kéo dài giai đoạn sinh sản của pathogen
đề khẳng định cơ sở phân tử và hoá sinh của
gen kháng theo hướng bền vững
Phân tích di truyền của pathogen: xác định gen của ký sinh là tín hiệu cơ sở; xác định yếu tố
phát sinh bệnh là công cụ tìm gen kháng
Trang 49Genome của Magnaporthe grisea
Độ lớn: 40 Mb
Số NST: 7
Số gen: 11.109 Phân bổ:1 gen / 3.5 kb Gen đã giải mã: 45%
Signalp-2.0 1.258 protein
chưa được biết gắn với khu vực chitin
Synteny: không
DNA lập lại không phân
bố ngẫu nhiên, phân bố theo nhóm, có tính bảo thủ
DI TRUYỀN CỦA NẤM GÂY BỆNH ĐẠO ÔN
(IRBGC 1998, Ma et al 2006, Chen et al 2007)
Gen định vị telomere sẽ rất khó tìm marker đồng
phân ly Gen AvrPit liên kết với m355-366 (2,3
cM) Gen ArvPia liên kết với S487 (3,5 cM)
Trang 50Bản đồ liên kết gen
Trang 52Motif NBS-LRR
IR65482-4-136-2-2
RM527-RM3330
Trang 53Pi-37, NST 1 Genetics 177: 1871-1880 (2007)
4
candidates
Gen chức năng, mã hoá 1290 peptide NBS-LRR
NIPPONBARE
Trang 54 Chuỗi trình tự aa của sản phẩm gen Pi37 Ba motifs có tính bảo thủ tạo nên NBS region được gạch dưới (Lin et al 2007)
Gen Pi-37 là đại diện đầu tiên của motif NBS-LRR không có intron
Gen Pi-37 có chuỗi trình tự tương đồng với gen rp1 của bắp, là kết quả tiến hoá từ
Trang 55 Pi-36 định vị trên nhiễm sắc thể số 8 (silico map-based cloning)
Pi-36 mã hoá 1056 amino acids, có bổ sung Asp và Ser tại vị trí 590 để tạo
nên kiểu hình kháng, thuộc motif CC-NBS-LRR
Pi-36 có chuỗi mật mã dài 3171-bp, bị xen đoạn bởi 4 introns
Liu et al 2007 GENETICS 176: 2541-2549
Marker CRG4
+ HaeIII
Trang 56BAC clone được phân cắt bởi
HindIII
Sản phẩm PCR của BAC clone tại locus LPO111-112, với 7 clone
1: 23D 09 2: 23D 06 3: 23H 03 4: 23I 13
5: 23D 05 6: 23J 13 7: 23H 09
Pi2
Trang 57HUANG et al 2008
Genetics 179: 1257-1538
Pi-ta và Pi-ta2 liên kết rất chặt như 2 alen trên 1 locus (tương tác allelic)
Chúng định vị trên centromere / NST 12, thể hiện rất thấp khả năng tái tổ hợp
Thể hiện tần suất cao repeat sequence, khó tiếp cận bằng chromosome walking so với
đánh giá kiểu gen theo graphic
Trang 58PI - ta2
Hình thành một BAC contig đối với gen Pi-ta2, điều khiển tính kháng bệnh đạo
ôn của cây lúa Vùng giới hạn của Pi-ta2 và Pi-ta đã được đánh dấu Ở dưới
cùng là sự chồng lấp của những BAC clone Sự tương ứng giữa DNA marker (probe) với clone cộng tính được biểu thị bằng vạch chấm chấm (Nakamura và
NHIỄM SẮC THỂ 12 VÙNG TÂM ĐỘNG
Trang 59MIMIC MUTANTS làm gia tăng sự thể hiện gen phản ứng tự vệ PR-10a,
Trang 60TÍNH KHÁNG CHẤT LƯỢNG VÀ SỐ LƯỢNG
Tính kháng về chất lượng: khả năng ngăn cản mạnh mẽ sự phát sinh các nòi chuyên tính của ký sinh, ngăn cản sự sinh sản
của ký sinh,
Tính kháng số lượng: khả năng làm suy
giảm sự kéo dài giai đoạn sinh sản của ký sinh, theo khái niệm tương tác cơ bản
Trang 61Phân tích QTL meta và genomics của tính kháng đạo
ôn (Leach et al 2009)
Trang 62Tính kháng số lượng
(Shiping Wang et al 2009)
QTLs kháng bệnh là
nguồn di truyền quý giá
cho cải tiến giống lúa
trong cây lúa có ảnh
hưởng nhỏ, mỗi QTL giải
thích ít hơn 10% biến thiên
kiểu hình
Rất khó thực hiện kỹ thuật
fine mapping đối với các
minor QTLs
Trang 631 NGÂN HÀNG GEN VIỆT NAM RẤT THIẾU
NGUỒN CUNG CẤP GEN KHÁNG RẦY NÂU, KHÔNG CÓ GEN KHÁNG SÂU ĐỤC THÂN, SÂU CUỐN LÁ; NHƯNG CÓ RẤT NHIỀU
hợp genomics và chuyển nạp gen
2 KHAI THÁC HIỆU QUẢ NGUỒN GEN TỪ LÚA HOANG
3 Chú ý tính kháng số lượng theo hướng kháng bền vững
4 GIẢI PHÁP BAO GIỜ CŨNG PHẢI MANG
TÍNH TỔNG HỢP: giống kháng, ký sinh, môi trường
Trang 64CÁM ƠN