Chất lượng giáo dục đào tạo trong các nhà trường đã được nâng cao lên song vẫn còn hạn chế : học sinh chưa khai thác hết khả năng tiềm ẩn trong nội dung bài học để từ đó tìm ra chìa khoá
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
I.1: LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
I.1.1.Cơ sở lí luận:
Xuất phát từ thực tiễn triển khai thực hiện chương trình và các bộ môn học lớp 1,2
3 theo chương trình do bộ trưởng bộ Giáo dục và đào tạo ban hành mà ngành giáo dục và đào tạo hiện nay đang được toàn xã hội quan tâm ở mức cao nhất về nội dung chương trình, chất lượng dạy học
Chất lượng giáo dục đào tạo trong các nhà trường đã được nâng cao lên song vẫn còn hạn chế : học sinh chưa khai thác hết khả năng tiềm ẩn trong nội dung bài học
để từ đó tìm ra chìa khoá giải quyết vấn đề
Đối với giáo viên thời gian gần đây đã được tham gia các lớp học bồi dưỡng thay sách Nhiều thầy cô đã được công nhận là giáo viên dạy giỏi các cấp , tuy nhiên còn không ít thầy cô chưa khuyến khích học sinh học tập một cách chủ động, sáng tạo đặc biệt là vận dụng kiến thức đã học trong đòi sống
Về nhận thức mỗi giáo viên phải thấy đổi mới phương pháp dạy học là góp phần nâng cao chất lượng dạy học
đáp ứng việc đổi mới nội dung, phương pháp dạy học năm học 2011 tôi đã thực hiện đề tài này cho thấy kết quả dạy học đã được nâng lên , bước đầu khuyến khích học sinh học tốt hơn Qua một năm thử nghiệm bổ sung nhiều thiếu sót, đúc rút kinh nghiệm , năm học 2000 tôi tiếp tục vận dụng đề tài “Luyện tính nhẩm cho học sinh lớp 2” trong giảng dạy môn toán 2 phần cộng , trừ có nhớ trong phạm vi
100, nhằm trang bị cho học sinh một tư duy mới, một phương pháp mới khoa học
và ưu việt
Đối tượng nghiên cứu học sinh lớp 2
Phạm vi áp dụng lớp 2 của trường
Thời gian thực hiện năm học
Trang 2B Quá trình thực hiện đề tài
1- Tình trạng thực tế khi chưa thực hiện đề tài :
Giáo viên thực hiện đầy đủ các yêu cầu của tiết dạy, tăng cường luyện tập thực hành , hình thành kĩ năng toán học cho học sinh , song việc khuyến khích học sinh tính bằng nhiều cách, lựa chọn cách tính còn hạn chế Học sinh thuộc bảng cộng trừ , năm được thuật tính , chưa thấy được sự đa dạng phong phú của các bài tập , khả năng vận dụng cộng trừ nhẩm trong đòi sống chậm
2 số liệu điều tra trước khi thực hiện :
Phạm vi áp dụng lớp 2 của trường
Thời gian thực hiện năm học
B Quá trình thực hiện đề tài
1- Tình trạng thực tế khi chưa thực hiện đề tài :
Giáo viên thực hiện đầy đủ các yêu cầu của tiết dạy, tăng cường luyện tập thực hành , hình thành kĩ năng toán học cho học sinh , song việc khuyến khích học sinh tính bằng nhiều cách, lựa chọn cách tính còn hạn chế Học sinh thuộc bảng cộng trừ , năm được thuật tính , chưa thấy được sự đa dạng phong phú của các bài tập , khả năng vận dụng cộng trừ nhẩm trong đòi sống chậm
1.1.2.Cơ sở thực tiễn.
1 Thuận lợi
a Giáo viên:
- Qua quá trình tìm hiểu, điều tra, nghiên cứu, và dự giờ thăm lớp tôi nhận thấy việc nâng cao chất lượng dạy " LuyÖn tÝnh nhÈm cho häc sinh líp 2” chiếm một
vị trí rất quan trọng
Nhà trường luôn tạo điều kiện cho công tác thay sách đạt kết quả tốt, đội ngũ giáo viên có 4đ/c thì cả 4 đ/c được học chương trình mới, phương pháp dạy học mới ngay từ đợt đầu Có tay nghề, đầy đủ SGK, sách hướng dẫn và được học về sử
Trang 3dụng các phương tiện dạy học hiện đại Đội ngũ giáo viên yêu nghề, có năng lực sư phạm Phân m ôn to án của lớp 2 nhìn chung ngắn gọn, cụ thể đã được bớt nhiều so với chương trình toán của lớp 2 cũ, phân môn chỉ rõ 2 dạng bài: Bài lý thuyết và bài tập thực hành với định hướng rõ ràng
b Học sinh:
- Học sinh đã quen với cách học mới từ lớp 1,2 nên các em đã biết các lĩnh hội
và luyện tập thực hành dưới sự hướng dẫn của giáo viên
- Sự quan tâm của phụ huynh học sinh cũng góp phần nâng cao chất lượng môn học nói riêng và môn to án nói chung
- Các em học sinh đều được học 9 buổi/tuần Buổi sáng học lý thuyết và buổi chiều được luyện tập củng cố để khắc sâu kiến thức Từ đó giúp các em có khả năng sử dụng thành thạo các bài tập thực hành và áp dụng linh hoạt vào vở bài tập buổi 2
2 Khó khăn :
a Giáo viên:
Do đặc điểm của nhà trường là 100% lớp học 9 buổi / tuần nên việc thăm lớp dự giờ học hỏi chuyên môn của mình, của bạn còn hạn chế Trình độ giáo viên chưa đồng đều đôi lúc còn giảng dạy theo phương pháp cũ.Nên việc phân chia thời lượng lên lớp ở mỗi môn dạy đôi khi còn dàn trải, hoạt động của cô - của trò có lúc thiếu nhịp nhàng
- Thực tế cho thấy rằng việc rèn kĩ năng t ính nh ẩm cho học sinh chưa được tiến hành đồng đều mà giáo viên chỉ thực sự chú ý đến học sinh tích cực hơn so với các học sinh khác(Tb, yếu)
b Học sinh:
Trang 4- Lực học của học sinh không đồng đều Bên cạnh đó là học sinh với lối tư duy
cụ thể, một số phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến con em mình còn có quan điểm '' trăm sự nhờ nhà trường, nhờ cô'' cũng làm ảnh hưởng đến chất lượng học tập bộ môn
Nhận thức rõ được tầm quan trọng của phân môn tôi mạnh dạn nghiên cứu
chuyên đề " Luyện tính nhẩm cho học sinh lớp 2”
I.2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU :
- Xuất phát từ nhiệm vụ của đề tài là tìm ra một số biện pháp để nâng cao chất lượng dạy phân môn toán cho học sinh lớp 2 Xuất phát từ thực trạng dạy - học hiện nay với mong muốn giải quyết được phần nào dạy " LuyÖn tÝnh nhÈm cho häc sinh líp 2” kém hiệu quả còn tồn tại ở các trường Tiểu học, qua đó tìm ra phương pháp tối ưu nhất giúp học sinh hiểu và làm đúng các bài tập đề ra Nên tôi mạnh dạn nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy
và học dạng bài ở phân môn toán /
I.3.THỜI GIAN - ĐỊA ĐIỂM.
I.3.1.Thời gian:
- Từ tháng 8/2010- 5/2011
I.3.2 Địa điểm :
- Lớp 2A và 2C Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Yên
I.3.3 Phạm vi đề tài
- Khối 2 Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Yên
I.3.3.1.Giới hạn đối tượng nghiên cứu
'' Kinh nghi ệm Luyện tính nhẩm cho học sinh lớp 2”
Trang 5I.3.3.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu:
- Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Yên
I.3.3.3 Giới hạn về khách thể khảo sát
- '' Luyện tính nhẩm cho học sinh lớp 2” trường Tiểu học Thị trấn Tiên Yên- Quảng Ninh”
I.4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
1 Phương pháp vấn đáp:
2 Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề
3 Phương pháp trực quan
4 Phương pháp rèn luyện theo mẫu
5 Phương pháp phân tích
I.5 ĐÓNG GÓP VỀ MẶT LÍ LUẬN , VỀ MẶT THỰC TIỄN:
- Hiện nay cùng với sự phát triển của xã hội, nhu cầu của con người ngày càng
đòi hỏi được nâng cao Để đáp lại điều đó, các loại hình nghệ thuật cho giải trí cũng ngày càng được coi trọng và phục vụ đắc lực cho nhu cầu ngày càng cao của con người với mọi lứa tuổi ở đây ta nói tới tiểu học.Với lứa tuổi này, các em có thể tìm thấy niềm vui, niềm bổ ích qua các giờ học, môn học Với môn Toán , các em có thể cảm thụ được nhiều cái hay cái đẹp của tình cảm đạo đức ;cái đáng quý , đáng trân trọng của cuộc sống , cái tinh hoa, tinh tuý trong nét đẹp truyền thống của dân tộc Tất cả các giá trị này được các em cảm thụ bằng các môn học Phân môn Toán cũng là một trong những môn góp phần không nhỏ để học tốt môn Toán
II PHẦN NỘI DUNG.
Trang 6II.1.CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
'' Kinh nghiệm Luyện tính nhẩm cho học sinh lớp 2”
II.1.1.Lịch sử của vấn đề nghiên cứu
Tuy đề tài này không còn là một vấn đề mới mẻ, cũng đã có nhiều người nghiên cứu.Vận dụng một số kinh nghiệm qua giảng dạy của bản thân qua nhiều năm công tác tôi đã chọn đề tài này
II.1.2 Cơ sở lí luận :
Đơn vị cơ bản của quá trình dạy học là các tiết dạy vì vậy trong quỏ trình dạy học giáo viên phải nghĩ đến từng tiết học Bất cứ tiết học nào cũng có một số bài tập để củng cố , thực hành trực tiếp các kiến thức mới, giáo viên vừa giúp học sinh nắm chắc kiến thức kĩ năng cơ bản nhất vừa hình thành được phương pháp học tập cho các em
Cùng với việc đổi mới về cấu trúc, nội dung sách giáo khoa, trong mỗi tiết học giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh hoạt động học tập giúp các em nắm được kién thức cơ bản về phép cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100, khuến khích học sinh tìm
ra kết quả bằng nhiều cách Đồng thời hình thành và rèn cho học sinh các kĩ năng thực hành về cộng trừ, đặc biệt là kĩ năng tính và giải quyết vấn đề thông qua cách cộng trừ nhẩm Với cách cộng trừ nhẩm giúp học sinh khắc sâu kiến thức thấy được
sự đa dạngvà phong phú của các bài tập , từ đó tập cho học sinh thói quen khai thác nội dung tiềm ẩn trong từng bài tập, lựa chọn cách giải tốt nhất cho bài làm của mình , vận dụng ngay cách cộng trừ nhẩm của tiết học trước trong các tiết dạy tiếp liền, vận dụng trong đời sống một cách chủ động, linh hoạt và sáng tạo
Khi dạy toán cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100 cho học sinh lớp 2 tôi luôn yêu cầu học sinh tính bằng nhiều cách trong đó có vận dụng tính nhẩm để tìm nhanh kết quả Cá
Trang 7II.2 CHƯƠNG 2 NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
II.2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nhiệm vụ về lí luận:
- Nhiệm vụ thực tiễn :
II.2.2.Các nội dung cụ thể trong đề tài
- Nội dung 1: Phần mở đầu
- Nội dung 2: Phần nội dung
- Nội dung 3: Phần phương pháp nghiên cứu
- Nội dung 4: Phần kết luận - kiến nghị
- Nội dung 5: Phần danh mục tham khảo
II.3.CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
I.4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
1 Phương pháp vấn đáp :Phương pháp gợi mở vấn đáp là phương pháp dạy
học không trực tiếp đưa ra những kiến thức đã hoàn chỉnh mà hướng dẫn cho học sinh tư duy từng bước một để các em tự tìm ra kiến thức mới phai học
Phương pháp gợi mở vấn đáp nhằm tăng cường kĩ năng suy nghĩ sáng tạo trong quá trình lĩnh hội tri thức và xác định mức độ hiểu bài cũng như kinh nghiệm đã có của học sinh Giúp các em hình thành khả năng tự lực tìm tòi kiến thức Qua đó học sinh ghi nhớ tốt hơn sâu sắc hơn
Yêu cầu khi sử dụng giáo viên phải lựa chọn những câu hỏi theo đúng nội dung bài học, câu hỏi đưa ra hải rõ ràng dễ dàng phù hợp với mọi đối tượng học sinh trong cùng 1 lớp Giáo viên dành thời gian cho học sinh suy nghĩ Sau đó cho học
Trang 8sinh trả lời các em khác nhận xét bổ sung Phương pháp này phù hợp với cả 2 loại bài lý thuyết thực hành
VD: Khi dạy bài Phép cộng Các bài dạng 9 +5; 29+5 ; 49+25
*bài 9 cộng với một số : 9+5
- học sinh thực hiện tính 9+5 bằng các thao tác trên que tính, có thể trả lời theo nhiều cách để tìm ra kết quả 9+5 = 14
- đặt tính rồi tính
9
+5
14
Học sinh nắm được thuật tính
- Dựa vào hình vẽ sgk (trang 15) khuyến khích học sinh tìm ra cách làm nhanh nhất :”tách 1 ở số sau để có 9 cộng với 1 bằng10 , lấy 10 cộng với số còn lại của số sau” Cách thực hiện này yeu cầu học sinh phải huy động các kiến thức đã học ở lớp 1 (9+1=10, 5 gồm 1 và 4)để tự phát hiện nội dung mới và chuẩn bị cơ sở cho việc lạp bảng cộng có nhớ
- Lập bảng cộng dạng 9 cộng với một số và học thuộc chẳng hạn
9+2=
9+3=
9+4=
9+9=
+Cách 1”
Học sinh tự tìm ra kết quả bằng các thao tác trên que tính
+Cách 2:
Cho học sinh nhận xét về các phép tính ? ( số hạng thứ nhất của các phép tính đều
là 9) khi cộng 9 với một số tách 1 ở số sau để có 9 +1 = 10 cộng với số còn lại của
Trang 9số sau rồi tính nhẩm Với cách này học sinh khắc sâu kiến thức, tránh lạm dụng đồ dùng trực quan
Học thuộc công thức cũng chỉ là bước đầu chiếm k\lĩnh kiến thức, giáo viên giúp học sinh nhận ra: học không phải chỉ để biết mà học còn để làm, để vận dụng Thông uqa hệ thống bài tập học sinh biết cách vận dụng những kiến thức cơ bản
đẫ học để làm bài, giáo viên khuyến khích học sinh tìm kết quả bằng nhiều cách , nhận xét đưa ra cách giải nhanh nhất
Chẳng hạn:
Bài tập 1: Tính nhẩm trang 15
9+3= 9+6= 9+8 = 9+7= 9+4= 3+9= 6+9= 8+9= 7+9= 4+9=
Cách 1: Trên cơ sở học thuộc bảng cộng học sinh tự tìm ra kết quả ở mỗi phép tính Cách 2: Dựa vào cách tính nhẩm học sinh tự nêu kết quả rồi đọc (chẳng hạn : 9+1
=10, 10 +2 =12)
- Diền ngay 9+3=12 (vì khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng
không thay đổi)
- Bài tập 3 Tính (trang 15)
9+6+3= 9+9+1= 9+4+2= 9+5+3=
Giáo viên yêu cầu học sinh chọn phương pháp giải, chẳng hạn : 9+9 +1 =18 +1 =19 Hay 9+9+1=9+10=19
Bài 29 +5
Cách 1 (SGK) 29 +5 =?
29 *9 cộng 5 bằng 14, viết 4 nhớ 1
+ 5 *2 thêm 1 bằng 3, viết 3
34
-Cách 2 Vận dụng cách tính nhẩm của bài 9+5 các em có thể tính như sau: 29 +5 =
29 +1+4=30+4=34
-Bài 49 +25
Trang 10Cách 1 (SGK) 49 +25 =
49 * 9 cộng 5 bằng 14, viết 4 nhớ 1
+25 *4 cộng 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7
74
Cách 2 Tính nhẩm:49+25=49+1+24=50+24=74
*Các bài dạng 8+5;7+5;6+5; 28+5;47+5;26+5; 38+25;47+25;36+15
Thực hiện tương tự dạng như trên :
Học sinh ghi nhớ: muốn cộng nhẩm hai số ta làm tròn chục một số Khi thêm vào
số có hàng đơn vị lớn hơn bao nhiêu đơn vị để số đó tròn chục thì phải bớt đi ở số hạng kia bấy nhiêu đơn vị
* Tóm lại: Phương pháp gợi mở vấn đáp được sử dụng trong tất cả tiết học và phát
huy được tính chủ động sáng tạo của học sinh
2 Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề
Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề là giáo viên đưa ra những ví dụ gợi vấn đề điều khiển học sinh phát hiện vấn đề hoạt động tự giác trực tiếp chủ động và sáng tạo để giải quyết vấn đề thông qua đó mà kiến tạo tri thức rèn luyện kỹ năng tính nhẩm
Tăng thêm sự hiểu biết và khả năng áp dụng lý thuyết vào giải quyết vấn đề của thực tiễn Nâng cao kỹ năng phân tích và khái quát từ tình huống cụ thể và khả năng độc lập cũng như khả năng hợp tác trong quá trình giải quyết vấn đề
Khi sử dụng phương pháp này, giáo viên cần chuẩn bị trước ví dụ sao cho phù hợp với mục đích, yêu cầu và nội dung của bài đảm bảo tính sư phạm, đáp ứng với các đối tượng học sinh, giáo viên cần chuẩn bị tốt kiến thức để giải quyết vấn đề
mà học sinh đưa ra
VD: Bài 29 +5
Cách 1 (SGK) 29 +5 =?
Trang 1129 *9 cộng 5 bằng 14, viết 4 nhớ 1
+ 5 *2 thêm 1 bằng 3, viết 3
34
-Cách 2 Vận dụng cách tính nhẩm của bài 9+5 các em có thể tính như sau: 29 +5 =
29 +1+4=30+4=34
-Bài 49 +25
Cách 1 (SGK) 49 +25 =
49 * 9 cộng 5 bằng 14, viết 4 nhớ 1
+25 *4 cộng 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7
74
Cách 2 Tính nhẩm:49+25=49+1+24=50+24=74
*Các bài dạng 8+5;7+5;6+5; 28+5;47+5;26+5; 38+25;47+25;36+15
Thực hiện tương tự dạng như trên :
Học sinh ghi nhớ: muốn cộng nhẩm hai số ta làm tròn chục một số Khi thêm vào
số có hàng đơn vị lớn hơn bao nhiêu đơn vị để số đó tròn chục thì phải bớt đi ở số hạng kia bấy nhiêu đơn vị
* Tóm lại: Với phương pháp này giáo viên nên hiểu rằng trong cùng 1 VD sẽ có
thể có nhiều cách giải quyết hay nhất để ứng dụng trong học tập
3 Phương pháp trực quan.
Phương pháp trực quan là phương pháp dạy học trong đó có giáo viên sử dụng các phương pháp nhằm giúp học sinh có biểu tượng đúng về sự vật và thu nhận được kiến thức, rèn luyện kỹ năng theo nội dung bài học một cách thuận lợi
Thu hút sự chú ý và giúp học sinh bài ghi nhớ bài tốt hơn, học sinh có thể khái quát nội dung bài và phát hiện liên hệ của các đơn vị kiến thức
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát theo nội dung cần truyền đạt
+Phép trừ
Trang 12Các bài dạng 11-5 ; 31- 5 ;51-15
Bài 11trừ đi một số 11-5
-Học sinh thực hiện tính 11-5 bằng các thao tác trên que tính, có thể trả lời bằng nhiều cách để tìm ra kết uqả 11-5
đặt tính rồi tính
11 (Học sinh nắm được thuật tính)
-5
6
-Dựa vào hình vẽ SGK trang 48 học sinh tìm ra cách tính nhẩm: 11-5 =11-1-4=10-4=6
-Hướng dãn thực hiện các thao tác
11-5 =(11+5)-(5+5)
= 16 - 10 = 6
Phát hiện cách trừ nhẩm : muốn trừ nhẩm ta làm tròn chục số trừ: khi thêm vào số trừ bao nhiêu đơn vị để số đó tròn chục thì phải thêm vào số bị trừ bấy nhiêu đơnvị
*Tóm lại: Sử dụng phương pháp trực quan giảng dạy phân môn to án là rất quan trong vì sẽ khai thác triệt để các đ ồ d ùng của bài học nhờ đó mà giáo viên giúp học sinh nắm bài tốt hơn
4 Phương pháp rèn luyện theo mẫu.
- Phương pháp rèn luyện theo mẫu là phương pháp dạy học mà giáo viên đưa ra các mẫu cụ thể Qua dó hướng dẫn học sinh tìm hiểu các điểm của mẫu, cơ chế tạo mẫu
và thực hiện theo mẫu
- Giúp học sinh có điểm tựa để làm bài đặc biệt là với học sinh trung bình và yếu còn đối với học sinh khá giỏi không bắt buộc phải theo mẫu để học sinh phát huy tính tích cực chủ động