Phối hợp trong quỏ trỡnh đàm phỏn WTO/GATS – kinh nghiệm của một

Một phần của tài liệu Tăng cường phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước đối với các ngành dịch vụ.pdf (Trang 38 - 42)

2.1. Cỏc sỏng kiến của JITAP – Cỏc Ủy ban liờn ngành (IICs)

Phần lớn cỏc tài liệu hiện cú về kinh nghiệm của cỏc nước trong việc phối hợp chớnh sỏch thuộc khu vực dịch vụđều đề cập đến mục tiờu phối hợp thứ 3 đó nờu trờn – đú là thụng bỏo về tiến trỡnh đàm phỏn gia nhập WTO. Ở một số nước, chủ yếu ở tiểu vựng Sahara Chõu Phi, những thay đổi mới về mặt thể chế được hỡnh thành trong JITAP (Chương trỡnh Phối hợp chung Hỗ trợ Kỹ thuật, do ITC/UNCTAD/WTO điều hành). Trọng tõm của những sỏng kiến này là sự ra đời của cỏc Ủy ban liờn ngành (IICs). Mục đớch thành lập cỏc Ủy ban liờn ngành là tạo ra sự phối hợp và quản lý việc hoạch định cỏc chớnh sỏch thương mại quốc gia, giỏm sỏt việc triển khai cỏc thoả thuận của WTO, và chuẩn bị cho cỏc vũng đàm phỏn thương mại nhằm tăng cường sự tham gia cú hiệu quả trong, và dành lấy những lợi ớch tối đa từ, hệ

thống thương mại đa phương. Cỏc Ủy ban liờn ngành đúng vai trũ là cơ sở cho việc phõn tớch và đàm phỏn về chớnh sỏch, chuẩn bị và hỗ trợ cỏc cuộc đàm phỏn thương mại và phối hợp và cam kết về sựđồng thuận giữa cỏc thiết chế chớnh phủ, cũng như giữa Chớnh phủ và cỏc khu vực tư nhõn, giới học giả, xó hội dõn sự và cỏc bờn hữu quan khỏc.

Cỏc Ủy ban liờn ngành – mụ hỡnh của mỗi nước cú thể khỏc nhau - thường trực thuộc cỏc bộ

Thương mại và Tài chớnh, và đõy cũng chớnh là nơi chỉđịnh ban thư ký của Uỷ ban cũng như

quyết định việc phõn bổ nguồn ngõn sỏch cho cỏc hoạt động của Ủy ban. Lý tưởng nhất là cỏc Ủy ban cũng cú tư cỏch phỏp nhõn – điều đú cho phộp cỏc cơ quan này cú thể tự chịu trỏch nhiệm và tạo nguồn ngõn sỏch một cỏch hợp lý. Kinh nghiệm của JITAP cho thấy sự

cần thiết của việc tạo cho cỏc Ủy ban và ban thư ký của nú cú cỏc nguồn lực cần thiết, bởi lẽ

nếu khụng cú đủ cỏc nguồn lực thỡ cỏc Ủy ban trở nờn khụng hiệu quả.

Trong JITAP, hầu hết cỏc Ủy ban liờn ngành đều được tổ chức theo mụ hỡnh 2 cấp, gồm ban chung với toàn thể cỏc thành viờn và cỏc tiểu ban đặc biệt phụ trỏch cỏc vấn đề cụ thể về

thương mại và/hoặc cỏc vấn đề liờn quan đến lợi ớch quốc gia.

Phiờn họp toàn thể (hoặc Hội đồng) của Ủy ban dành cho toàn bộ cỏc thành viờn tham gia do Cơ quan Đầu mối quốc gia JITAP triệu tập, thụng thường do Bộ Thương mại và Cụng nghiệp, cơ quan chịu trỏch nhiệm về thương mại quốc tế triệu tập. Phiờn họp toàn thể cú thể được tổ chức định kỳ, tối thiểu là hàng thỏng, để thụng bỏo về tỡnh hỡnh cỏc cuộc đàm phỏn, xem xột tiến độ triển khai, và cung cấp cỏc thụng tin cần thiết về mục đớch, ưu tiờn và chiến lược đàm phỏn. Sự tham gia của cỏc hiệp hội doanh nghiệp, giới học giả, xó hội dõn sự và giới truyền thụng, cũng như của cỏc nghị sĩ đều được hoan nghờnh. Sự tham gia của cỏc nghị sĩ cú thể thụng qua hỡnh thức Ủy ban liờn ngành thường xuyờn bỏo cỏo cho cỏc uỷ ban cú liờn quan của quốc hội để từđú cỏc nghị sĩ cú thể chia sẻ thụng tin cho cỏc thành viờn của

Ủy ban liờn ngành. Hội đồng đưa ra cỏc chỉ dẫn chung cho cỏc tiểu ban và chịu trỏch nhiệm về chương trỡnh hoạt động của Ủy ban liờn ngành.

Cỏc tiểu ban (hoặc nhúm cụng tỏc) về cỏc vấn đề cụ thể bao gồm một số lượng giới hạn cỏc thành viờn cú liờn quan trực tiếp đến vấn đềđú. Tuỳ theo tầm quan trọng của vấn đề mà cỏc tiểu ban này được thành lập về cỏc vấn đề khỏc nhau của quỏ trỡnh đàm phỏn, chẳng hạn như nụng nghiệp và SPS, dịch vụ, tiếp cận thị trường cho sản phẩm cụng nghiệp, TBT, TRIPS và cỏc quy định của WTO.

Sự tham gia của cỏc tổ chức phi chớnh phủ và khu vực tư nhõn trong cỏc Ủy ban đó mang lại những đúng gúp quan trọng cho việc xỏc định và triển khai cỏc mục tiờu và chiến lược đàm phỏn. Tuy nhiờn, để đảm bảo tớnh hiệu quả, khụng phải tất cả cỏc cơ quan đều tham gia vào toàn bộ cỏc cấp của quỏ trỡnh đưa ra quyết định. Số lượng thành viờn thường bị hạn chế

nhằm đảm bảo cỏc Ủy ban, đặc biệt là đối với cỏc tiểu ban hoạt động cú hiệu quả. Ngoài ra, sự tham gia của cỏc cơ quan thành viờn vào cỏc tiểu ban luụn đũi hỏi phải đỏp ứng cỏc tiờu chớ xỏc định về mối liờn quan trực tiếp đến cỏc vấn đề thuộc diện đàm phỏn. Hốp 3.3. là một vớ dụ vềỦy ban liờn ngành của Uganda.

Hộp 3.3. Ủy ban thương mại liờn ngành Uganda

Tại Uganda, một uỷ ban liờn ngành (IIC) chuyờn về cỏc vấn đề WTO đó được thành lập vào năm 1998, với thành viờn là cỏc cơ quan cụng quyền/chớnh phủ, cỏc tổ chức tư nhõn, những nhà nghiờn cứu/học giả và đại diện cỏc tổ chức dõn sự. Sau này, cỏc vấn đề quan tõm của IIC đó được mở rộng sang toàn bộ cỏc vấn đề liờn quan đến chớnh sỏch thương mại. Do vậy, vào năm 2002, uỷ ban này đó được đổi tờn thành Ủy ban thương mại liờn ngành (IITC).

ITC gồm 40 thành viờn và hoạt động như một tổ chức tư vấn về chớnh sỏch cho Chớnh phủ. Số lượng thành viờn của ITC được ấn định để vừa cú thể quan tõm đến tất cả cỏc vấn đề cú liờn quan vừa cú thể

hoạt động một cỏch cú hiệu quả. Tất cả cỏc thành viờn đều phải đưa ra cỏc cam kết bằng văn bản và

đúng gúp thời gian và cụng sức nhất định cho cụng việc chung. Điều này đó giỳp cho cỏc thành viờn cú thểđúng gúp trong việc phõn tớch cỏc vấn đề thuộc nhiều lĩnh vực khỏc nhau cũng nhưđúng gúp về tài chớnh và cỏc đúng gúp khỏc trong quỏ trỡnh chuẩn bị cỏc tài liệu nghiờn cứu và cỏc vấn đề chung.

Đứng đầu IITC là Ban Thư ký Thường trực, thuộc Bộ Thương mại và Cụng nghiệp, với tờn gọi Cơ quan

đầu mối JITAP (JITAP Focal Point). Cơ quan này cú một ban thư ký thuộc Vụ Thương mại và Cụng nghiệp, và tổ chức cỏc cuộc họp hàng quý. Cơ quan này cũng tiến hành cỏc đợt rỳt kinh nghiệm hàng năm. Cơ quan đầu mối JITAP nhận bỏo cỏo từ cỏc tiểu ban, nơi tiến hành cỏc cụng việc thuộc về kỹ

thuật. Để thực hiện cụng việc của mỡnh, IITC thường xuyờn tham vấn cỏc nhà đàm phỏn thương mại WTO của Uganda và ngay khi được chỉđịnh vào cỏc vị trớ, họ sẽ liờn lạc ngay với cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch và cỏc nhà đàm phỏn thương mại.

IITC được nhiều tiểu ban khỏc nhau hỗ trợ. Ban đầu, cú năm tiểu ban chịu đảm nhiệm cỏc lĩnh vực cụ

thể. Tuy nhiờn, do quyền lực của IIC được mở rộng, bao gồm cả cỏc vấn đề về chớnh sỏch thương mại, một số tiểu ban khỏc đó được thành lập thờm theo từng thời điểm nhằm giải quyết cỏc lĩnh vực quan tõm mới của IIC. Hiện tại, cú 7 Tiểu ban với cỏc chức năng dưới đõy:

1. Tiểu ban Nụng nghiệp và cỏc Thoả thuận cú liờn quan: do Bộ Nụng nghiệp chủ trỡ, và Hiệp hội Nụng dõn Quốc gia Uganda luõn phiờn chủ trỡ ;

2. Tiểu ban về TRIPS và cỏc Lĩnh vực Phỏp lý: do Bộ Tư phỏp chủ trỡ và Hội Luật Uganda luõn phiờn chủ trỡ ;

3. Uỷ ban về Dịch vụ: do Ngõn hàng Uganda chủ trỡ và Hiệp hội Cỏc nhà xuất khẩu Dịch vụ Uganda luõn phiờn chủ trỡ ;

4. Tiểu ban về Cỏc biện phỏp Thương mại và cỏc Thoả thuận đơn giản hoỏ Thương mại: do Bộ Tài chớnh chủ trỡ và Hiệp hội Cỏc nhà sản xuất Uganda luõn phiờn chủ trỡ;

5. Tiểu ban Cỏc vấn đề mới: do Bộ Du lịch, Thương mại và Cụng nghiệp chủ trỡ và Phũng Thương mại Quốc gia Uganda luõn phiờn chủ trỡ;

6. Tiểu ban về Hợp tỏc Khu vực: do Bộ Ngoại giao chủ trỡ và Quỹ Lĩnh vực Tư nhõn luõn phiờn chủ trỡ; 7. Tiểu ban về Cỏc cơ hội Song phương và Cỏc sỏng kiến Trong nước: do Bộ Du lịch, Thương mại và (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cụng nghiệp chủ trỡ và Hiệp hội cỏc Nhà xuấy khẩu và Nhập khẩu Uganda luõn phiờn chủ trỡ.

Một cỏch lý tưởng thỡ cỏc tiểu ban phải họp mỗi thỏng một lần. Mỗi tiểu ban cú 10 thành viờn chớnh và cú quyền kết nạp thờm 10 thành viờn về kỹ thuật hoặc cú chung lợi ớch nữa, tuỳ thuộc vào cỏc vấn đề

cần thảo luận. Một quan chức Vụ Thương mại, thụng thường là cỏn bộ trợ giỳp về vấn đềđang được quan tõm, cựng với cỏc bờn hữu quan khỏc và cỏc thành viờn của cỏc viện nghiờn cứu/ trường đại học, hướng dẫn thảo luận trong tiểu ban và giỳp chuẩn bị cỏc bỏo cỏo cụng tỏc.

Ban đầu cụng việc của IITC đó bị cản trở do thiếu nguồn lực, cả về nhõn sự và tài chớnh. Thụng qua JITAP, hỗ trợ về tài chớnh và kỹ thuật đó được tăng cường thờm cho IITC. Đồng thời, Tư vấn Quốc gia cũng đó tham gia giỏm sỏt cụng viờc của IIC. Cả Chớnh phủ và cỏc bờn hữu quan, những người là thành viờn của IIC, đều nhận thức được tỏc dụng của diễn đàn và đó cam kết đúng gúp tài chớnh cũng như

cỏc đúng gúp khỏc cần thiết để diễn đàn hoạt động một cỏch hiệu quả. Nội cỏc đang xem xột Dự luật Triển khai WTO để tiến tới thể chế hoỏ IITC.

2.2. Cỏc qui trỡnh phối hợp và tham vấn phục vụ cụng tỏc đàm phỏn GATS

Một khảo sỏt gần đõy của OECD (Quản lý Cỏc đàm phỏn Yờu cầu-Chào trong GATS - khảo sỏt về sự chuẩn bị của cỏc quốc gia cho cỏc cuộc đàm phỏn, Bỏo cỏo [TD/TC/WP(2002)47] của Uỷ ban Thương mại, OECD, thỏng 5 năm 2003) đó kiểm tra sự khỏc biệt giữa cỏc quốc gia trong việc đảm bảo phối hợp trong nội bộ chớnh phủ và cỏc tham vấn rộng rói hơn trong quỏ trỡnh đàm phỏm GATS.

Nghiờn cứu đó làm rừ cỏc thỏch thức cụ thể về phối hợp trong GATS (Hộp 3.4.). Sau khi kiểm tra cỏc cơ chế phối hợp trong đàm phỏn GATS tại một loạt cỏc nước trong khối OECD, một số nước cú nền kinh tế chuyển đổi và một số nước đang phỏt triển, khảo sỏt về OECD

đó đưa ra một số quan sỏt chungnhư sau:

Hộp 3.4. Cỏc thỏch thức cụ thể về phối hợp được GATS

Cỏc đàm phỏn về dịch vụ thường là cỏc đàm phỏn mới, chỉđược đề ra từ Vũng Đàm phỏn Uruguay, và kinh nghiệm đàm phỏn trong nhiều lĩnh vực chưa cú nhiều.

Độ đa dạng và phạm vi của cỏc ngành dịch vụ cho thấy cú nhiều Bộ chịu trỏch nhiệm quản lý, và cú chuyờn mụn về cỏc lĩnh vực cụ thể cần tham gia vào quỏ trỡnh đỏm phỏn. Nhiều Bộ trong số này cú thể

biết rất ớt về GATS (hoặc thậm chớ WTO) và việc đàm phỏn thương mại cú thể chỉ là một trong những ưu tiờn của họ.

Trong khuụn khổ của GATS, mỗi phương thức cung cấp đề ra cỏc vấn đề về chớnh sỏch rất khỏc nhau – Vớ dụ phương thức 1 bao gồm thảo luận về khung phỏp lý và quy định cho thương mại điện tử; trong khi Phương thức 4 đề ra cỏc vấn đề về quyền lực quản lý di cư, và Phương thức 3 đề ra một loạt cõu hỏi về

sự phự hợp của khung chớnh sỏch với đầu tư trực tiếp nước ngoài.

Bản thõn GATS cũng là một thoả thuận nổi tiếng thõn thiện với người tiờu dựng, đũi hỏi phải được hiểu và giải thớch một cỏch thận trọng.

Nếu hiểu khụng đỳng và nhầm lẫn về GATS, cũng như cỏc mối quan tõm thật sự về mối quan hệ giữa quy

định và tự do hoỏ trong một nền kinh tế toàn cầu đang thay đổi nhanh chúng.

Sự quan tõm và tham gia vào đàm phỏn của giới kinh doanh cũng khỏc nhau giữa cỏc nước. Tại nhiều nước, đại diện giới kinh doanh trong khu vực dịch vụ khụng như tại cỏc khu vực khỏc và thường thiếu sự

tham gia của hiệp hội cụng nghiệpđại diện cho cỏc nhà xuất khẩu dịch vụ.

(1) Về phối hợp trong nội bộ chớnh phủ

Hầu hết cỏc nước đó thành lập cỏc nhúm cụng tỏc về đàm phỏn dịch vụ, mặc dự chỉ cú một số nước cú thờm một số nhúm cụng tỏc trong cỏc ngành cụ thể. Một số nước đang phỏt triển thành lập nhúm cụng tỏc chịu trỏch nhiệm về tất cả cỏc cuộc đàm phỏn WTO.

Đó cú sự nhận thức sõu rộng về nhu cầu cần cú sự tham gia của nhiều Bộ khỏc nhau vào quỏ trỡnh tham vấn về quan điểm chuyờn mụn của từng bộ, cỏc kiến thức và cỏc mối liờn hệ của họ. Cỏc qui trỡnh phối hợp trong nội bộ chớnh phủ thường được triển khai tốt. Tuy khụng phải lỳc nào cũng đỳng, nhưng thụng thường cỏc cơ chế phối hợp trong nội bộ

chớnh phủđược xõy dựng tốt hơn cỏc cơ chế tham vấn với cỏc bờn hữu quan khỏc trong nước.

Tuy nhiờn, sự thiếu hiểu biết về GATS trong chớnh phủ là một vấn đề của một số nước, bao gồm cả cỏc nước phỏt triển và đang phỏt triển. Cỏc bộ khụng phải bộ chủ trỡ khụng coi trọng cụng tỏc đàm phỏn như cỏc hoạt động ưu tiờn khỏc.

Đặc biệt là cỏc nước đang phỏt triển phải đối mặt với cỏc vấn đề thiếu cỏn bộ làm việc về

GATS hoặc WTO và thiếu cỏc nguồn lực để cử cỏc đại diện từ cỏc Bộ khỏc đến Geneva

để đàm phỏn về Dịch vụ trong WTO. Điều này cũng ảnh hưởng đến khả năng đỏnh giỏ chớnh xỏc của họ về lợi ớch của nước mỡnh trong cỏc cuộc đàm phỏn.

Đối với hầu hết cỏc nước, sự phối hợp trực tiếp một cỏch khụng chớnh thức và/hoặc

mang tớnh đột xuất giữa cỏc quan chức chớnh phủ là một phần quan trọng của phối hợp nội bộ, thậm chớ cả khi cú tồn tại cỏc cỏc cơ chế phối hợp chớnh thức. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cỏc quỏ trỡnh phối hợp giữa những người ở trong nước và những người tham dự đàm phỏn tại Geneva, tuy cú tầm quan trọng đối với tất cả cỏc nước thành viờn của WTO, nhưng đặc biệt quan trọng đối với cỏc nước đang phỏt triển, do giới hạn nguồn lực cú thể dẫn tới việc vị thế của quốc gia phụ thuộc nhiều vào phỏi đoàn đi Geneva.

Nhỡn chung, phối hợp trong nội bộ chớnh phủ, tuy cú khú khăn, nhưng cú vẻđó được thực hiện tại hầu hết cỏc quốc gia. Vấn đề cú thể là một số ngành dịch vụ cú thể rất nhạy cảm

đối với lợi ớch của cụng chỳng tại một số nước nhưng lại khụng phải là trọng tõm phối hợp cụ thể trong nội bộ chớnh phủ, và do thiếu nguồn lực, nờn so với cỏc lĩnh vực khỏc, cỏc lĩnh vực này khụng phải là trọng tõm yờu cầu và chào trong cỏc cuộc đàm phỏn.

(2) Về tham vấn trong nước

Cỏc cơ chế tham vấn cỏc bờn hữu quan trong nước khụng chớnh thức như phối hợp trong nội bộ chớnh phủ, và cỏc cơ chế tham vấn với giới doanh nghiệp thụng thường, nhưng khụng phải luụn luụn, được xõy dựng rừ hơn cơ chế tham vấn với cỏc nhúm đối tượng khỏc.

Mặc dự một số nước OECD cú cỏc hệ thống chớnh quy hơn cỏc nước khỏc, nhỡn chung, việc tham vấn với giới doanh nghiệp khụng quỏ khỏc biệt giữa cỏc nước thành viờn OECD, cỏc nước cú nền kinh tế đang chuyển đổi và cỏc nước đang phỏt triển được chọn. Tất cả đều cú một số hỡnh thức tham vấn giới doanh nghiệp, bao gồm hỡnh thức tham vấn với sự tham gia của cỏc nhúm tư vấn hoặc tổ chức cỏc cuộc họp thường xuyờn hoặc cỏc buổi họp bỏo nhanh về chớnh sỏch hoặc cỏc mối liờn hệ khụng chớnh thức. Tuy nhiờn, cỏc nỗ lực tham vấn của cỏc nước đang phỏt triển gặp nhiều khú khăn do thiếu nguồn lực.

Nhưng mối quan tõm của giới doanh nghiệp rất khỏc nhau. Ở một số nước OECD phỏt triển, giới doanh nghiệp được cung cấp thụng tin rộng rói và tham gia tớch cực vào cỏc cuộc đàm phỏn, hoặc cú cỏc nỗ lực nhằm giới thiệu quan điểm của mỡnh.Tuy nhiờn, một số nước OECD khỏc đang gặp khú khăn trong việc thu hỳt một cỏch hiệu quả cỏc bờn

Một phần của tài liệu Tăng cường phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước đối với các ngành dịch vụ.pdf (Trang 38 - 42)