– Một dạng hoạt động khác của phenol đơn giản là furanocoumarins, nó có thể gắn với DNA ở vị trí gốc kiềm pyrimidine - ức chế sự sao chép transcription và cuối cùng dẫn đến cái chết của
Trang 1NHỮNG CHẤT ĐỘC HẠI
TRONG CÂY THỰC PHẨM VÀ
CÂY THỨC ĂN GIA SÚC
PGS.TS Dương Thanh Liêm
Bộ môn Thức ăn & Dinh dưỡng động vật
Khoa Chăn nuôi – Thú y Trường Đại học Nông Lâm
TP Hồ Chí Minh
Phần II: Phenolic & Tannin Acid amin & Protein độc hại
Trang 2Những acid Phenolic đơn giản
Đây là những hợp chất chống lại côn trùng và nấm
– Một số phenolic (furanocoumarins) không gây ngộ,
nhưng khi tiếp xúc với nhiệt cao, dưới ánh sáng có bước sống gần với tia tử ngoại (near UV-A) thì nó trở nên rất độc hại
– Một dạng hoạt động khác của phenol đơn giản là
furanocoumarins, nó có thể gắn với DNA ở vị trí gốc kiềm pyrimidine - ức chế sự sao chép (transcription) và cuối cùng dẫn đến cái chết của tế bào hoặc đột biến gen.– Những hợp chất này có rất dồi giàu trong cây Apiaceae– Hợp chất Urushiol có nhiều trong cây “ivy” độc
Hợp chất Allelopathic
Trang 3Các hợp chất phenolic đơn giản
O H
OH
COOH
H3CO O
H COOH
Gallic acid
Vanillic acid O
H O
H CH CH COOH Caffeic acid
H3CO O H H3CO
CH CH COOH Sinapic acid
O H
O
H
O H
COOH COO
O H O H O
OH
HOOC H O
O H O H
COOH OH OH OH
HOOC Gallic acid m-Digallic acid
O H
OH
COOH
H3CO O
H COOH
Gallic acid
Vanillic acid O
H O
H CH CH COOH Caffeic acid
H3CO O H H3CO
CH CH COOH Sinapic acid
O H
O
H
O H
COOH COO
O H O H O
OH
HOOC H O
O H O H
COOH OH OH OH
HOOC Gallic acid m-Digallic acid
Hexahydroxydiphenic acid
Trang 4• Nhóm chất có phân bố rộng – đến nay người ta
đã xác định được trên 1.300 loại coumarins
• Coumarin cơ bản có cấu trúc 2 vòng 6 cạnh,
phenol và pyrone
• Nhiều loại thuốc chống đông tụ “anticoagulants”
có chứa Warfarin
Trang 5Lignin là “complex phenolic”
• Polymer của 3 phenolic alochol
• Những loài thực vật khác nhau có tỷ lệ monomers khác nhau.
• Lignin trong cây sồi có tỷ lệ monomers là 100:70:7
(coniferyl: sinapyl: para-coumaryl).
Lignin monomers
Trang 6Phản ứng trùng hợp các phenolic để tạo
thành tannin trong thực vật
O
O C O
O R
O R
C H 2 O R O H
O H
O H O
C O
O H
O H
O H
O H
O H
O H
O H
O
O C O
O R
O R
C H 2 O R O H
O H
O H O
C O
O H
O H
O H
O H
O H
O H
O H
O H
O H
O H
O H 5
O
O C O
O R
O R
C H 2 O R O H
O H
O H O
C O
O H
O H
O H
O H
O H
O H
O H
Trang 8Những tác hại của phenolic acid
Phenolic chiếm 10 - 20 % trọng lượng lá khô trong các loại cây thân bụi nhiệt đới có thể dao động từ 13 - 50% (Lowry, Thahar 1983) Phenolic nó có tính độc vì nó kích thích hoặc bào mòn tổ chức niêm mạc
Phenolic có tác dụng ức chế sự phát triển của vi sinh vật thông qua tác dụng bịt kín các trung tâm hoạt động của enzyme
Acid phenolic, sản phân giải của tannin có tác dụng ức chế men tiêu hóa, kết quả cuối cùng làm giảm đáng kể sự tiêu hóa thức ăn
Sự liên kết, giải độc phenolic với glycin, acid glucoronic hoặc sulfat làm giảm tác hại của phenolic.
Những giới hạn khi sử dụng nguồn thức ăn có hàm lượng phenolic cao cũng là những vấn đề được các nhà khoa học rất quan tâm nghiên cứu để sử dụng tốt nguồn thức ăn tự nhiên có hàm lượng tannin và phenolic cao
Trang 9Những tác hại của tannin
Cơ chế tác động của tannin trong dinh dưỡng động vật:
1 Phản ứng với protein gây kết tủa và biến tính chất đạm làm cho nó trở nên khó tiêu
Tannin có sự liên kết gây biến tính kết tủa chất đạm nên làm cho protein trở nên rất khó tiêu hóa Trong các loại cây cao lương, những giống nguyên thủy, hàm lượng tannin rất cao Những giống cao lương lai, cải tiến của Mỹ có hàm lượng protein khá cao (11 - 13%), nhưng vì có chứa tannin nên khả năng tiêu hóa kém, protein bao bọc xung quanh hạt tinh bột, dưới tác động của tannin làm cho nó kết tủa, tiêu hóa kém, từ đó tỷ lệ tiêu hóa tinh bột cũng kém theo Nếu cao lương được hấp hơi và ép dẹp làm khô cho thú ăn sẽ tiêu hóa tốt hơn rất nhiều.
2 Tannin còn có ảnh hưởng như là một chất kháng dinh dưỡng:
Sự có mặt của tannin trong một vài loại cây cỏ làm thức ăn gia súc có ảnh hưởng quan trọng, không những làm giảm khả năng tiêu hóa, mà còn làm giảm tính ngon miệng của thú, làm thay đổi trao đổi chất trong dạ cỏ và gây độc hại (toxicity) cho động vật
Trang 10Cấu trúc hóa học của gossypol(Peter R Cheeke, 1998)
H 3
CH 3 H 3 C
CH C
Trang 11Giá trị và giới hạn của hạt bông vải
Gossypol là hợp chất hữu cơ độc hại được tổng hợp ra bởi cây
bông vải (Gossypium spp.), có rất nhiều giống cây thuộc họ này Loại bông vải sử dụng để sản xuất sợi có 2 giống chủ yếu,
đó là Gossypium hirsutum và gossypium barbadense Hạt bông vải gây ngộ độc cho gia súc được người ta biết đến rất lâu, đó cũng chính là yếu tố giới hạn của khô dầu bông vải
Nếu sử dụng ở mức độ thấp khô dầu bông vải, khoảng 3,5 kg cho
bò sữa trong 1 ngày thì có tác dụng nâng cao sức sản xuất sữa
và tỷ lệ béo trong sữa (theo tài liệu D’Mello, 1997) Khô dầu bông vải là nguồn cung cấp protein rất có giá trị cho gia súc, gia cầm
Nhưng vì hạt bông vải có chứa độc tố gossypol cho nên cần thận trọng khi sử dụng Giữa các loài thú thì ở thú nhai lại trường thành, nhờ có vi sinh vật dạ cỏ mà khả năng giải độc chất
gossypol tốt hơn các loài thú đơn vị
Trang 12Tên sản
phẩm
Gossypol Gossypol isomers
(% tổng số) Tổng số
Nguồn tài liệu: Forster, L A., Calhoun, M C., M C., Feedstuffs,
Hàm lượng độc tố gossypol trong hạt bông vải
Trang 13Cơ chế và triệu chứng ngộ độc gossypol
Triệu chứng ngộ độc trên heo, cừu, bê là sự đầu độc tim (cardiotoxic) Biểu hiện lâm sàng là thú khó thở, đau ở vùng bụng, cơ liên hàm sưng tấy lên, tỉnh mạch cổ căng phòng biểu hiện tình trạng suy tim rất nặng và cuối cùng chết
Do suy tim mà máu không hút về tim được nên ứ động lại ở tỉnh mạch rất căng Bệnh tích ở gan có sự ứ máu và hoại tử, tế bào ở gan, viêm phù nề
Kiểm tra các chỉ tiêu sinh lý – sinh hóa máu có những biến đổi bất thường như:
Vở tế bào hồng cầu do tăng áp suất thẩm thấu bên trong tế bào Các chỉ tiêu huyết học như hemoglobin và hematocrit đều giảm dưới mức bình thường.
Kiểm tra chỉ tiêu sinh hóa máu trên chuột thí nghiệm nhận thấy vitamin E, vitamin C, enzyme glutathion peroxidase và các hoạt chất chống oxyhóa khác đều giảm mạnh (Bender et al, 1988) Nguyên nhân của sự giảm súc này
là do gossypol liên kết trực tiếp với màng tế bào, thúc đẩy phản ứng của màng với oxygen tạo ra nhiều gốc tự do (free radicals) peroxyd làm hư hỏng các chất chống oxyhóa của máu và tế bào, làm hại ty lạp thể (mitochondrial)
và acid nucleic (DNA) Do phá hủy màng tế bào ở cơ tim nên nồng độ ion K +
thay đổi gây ra rối loạn hoạt động của cơ tim.
Trang 14Phương pháp giảm tác hại của gossypol
Khử độc bằng xử lý công nghiệp khô dầu bông vải, phương pháp khử độc gossypol gồm 2 bước :
- Sử dụng acetol để chiết rút béo,
- Nâng cao nhiệt độ khô dầu bông vải.
Sau khi xử lý như vậy gossypol trong khô dầu sẽ trở nên mất tác dụng độc hại Nhược điểm của phương pháp này là làm cho protein bị biến tính trở nên khó tiêu và giảm giá trị sinh vật học.
Giảm tác hại của gossypol: Bổ sung vào thức ăn muối
Fe để kết tủa gossypol thải ra theo phân.
Trang 15Các acid amin bất thường NPAA
(Non Protein Amino Acid)
145
Leucaena leucocephala
Aromatic:
Mimosine
51 40 98 9 29 20 12
Canavalia ensiformis Gliricidia sepium Robinia
pseudoacacia Indigofera spicata Vicia villosa
Indigofera spicata Lathyrus cicera
Vicina Sativa Lathyrus sativa Lathyrus latifolius
Các giống cây họ đậu
Acid amin bất thường
Trang 16Mimosin và Thyrosin
Trang 17Cây Bình linh Leucaena
Scientific Name: Leucaena Leucocephala Common Name: Ipin - ipin
Species Most Often Affected: Cattle, goats, sheep
Poisonous Parts: leaves, seed Primary Poisons: Mimosin
Trang 18Hàm lượng mimosin trong lá bình linh (%) trạng thái khô
(IDRC, Devendra, C - 1989)
3,9 4,9
4,3 4,0
2,5 7,1
7,6 7,2
7,4 6,3
Trung bình
4,2 4,3 3,9 4,5 3,4 4,0 3,0 3,7 4,1
4,8 6,7 4,4 4,5 4,3 5,8 4,5 4,8 4,3
3,8 4,2 4,1 4,6 4,0 3,8 5,1 4,8 4,4
6,2 3,8 5,6 4,0 3,5 3,4 1,3 3,3 4,4
2,0 2,6 1,6 4,9 1,9 3,0 1,3 1,8 3,5
7,8 9,2 6,9 7,6 5,2 6,6 6,8 6,9 7,2
8,7 9,1 7,7 6,7 6,7 7,2 8,0 7,7 6,4
5,8 7,8 7,0 8,0 5,8 7,0 8,7 7,8 6,9
9,6 8,7 9,3 6,3 5,0 5,7 7,8 6,8 7,5
6,9 11,2 3,7 9,3 3,4 6,4 2,5 5,5 7,8
6 4
2
Trung bình 8
6 4
2
Lá già
Lá non
Trạng thái lá
Tháng
Trang 19Dê con bị bướu cổ do ăn thức ăn có
chất kháng giáp trong thực vật
Trang 20Hai tuyến giáp trạng hai bên cổ phình to
Trang 21Canavanine và những hợp chất đối kháng với Arginine
Arginine
C N
H 2 NH O CH 2 CH 2 CH COOH
C N
H 2 NH CH 2 CH 2 CH 2 CH COOH
Canavanine
C N
H 2 NH CH 2 CH 2 CH 2 CH 2 CH COOH
CH 2 N
H 2 CH 2 CH 2 CH 2 CH COOH
NH 2 Lysine
Trang 22Cây so đũa Sesbania grandiflora
Scientific Name: Sebania grandiflora Common Name:
Species Most Often Affected: cattle, chickens, humans, sheep
Poisonous Parts: all
Trang 23Cỏ Linh lăng (Cỏ Alfalfa, Lucerna)
Scientific Name: Medicago sativa Common Name: Alfalfa or Lucerne Species Most Often Affected: cattle, chickens, humans, sheep
Poisonous Parts: all Primary Poisons: canavanine, saponins
Trang 25Nhóm chất acid amin bất thường gây triệu chứng ngộ độc thần kinh Neurolathyrogen
C O
CH 2 HC COOH
NH 2
CH 2 NH C
COOH O
HC COOH
NH 2
Asparagine Alfa, Beta-Diamino
Propionic Acid Beta-N-Oxalyl, Alfa, Beta-Diamino Propionic Acid, ODAP
(Neurolathyrogen) C
CH 2 HC COOH
NH 2
CH 3 C NH
CH 2
CH 2 HC COOH
O
NH 2
Gama-N-Diaminobutyric Acid (Neurolathyrogen)
Alfa, Gama-Diaminobutyric Acid BCNA (Neurolathyrogen)
Beta-Cyanoalanine BCNA (Neurolathyrogen)
C
CH 2
CH 2
NH 2 N
Beta-Aminopropionitrile, BAPN (Osteolathyrogen)
Gama-Glutamyl-Beta-Cyanoalanine (Neurolathyrogen)
Gama-Glutamyl-aminopropionitrile (Osteolathyrogen)
1
4
5
Trang 26Cây đậu Lathyrus
Scientific Name: Lathyrus spp.
Common Name: Sweet Pea, Tangier Pea, Everlasting Pea, Caley Pea and
Singletary Pea
Species Most Often Affected: horses, rodents, turkeys, sheep, humans
Poisonous Parts: seeds Primary Poisons: DABA, ODAP, amine, phenol, glycoside
Trang 27Sự độc hại thần kinh của lathyrogens trên gia cầm.
Lathyrogen Loại gia cầm Cách cấp và liều Biểu hiện ngộ độc
ß-Cyanoalanine Gà con, giò Trong TĂ (0,75g/kg)
12,9mmol/kg thể trọngBW
Chưa xuất hiện triệu chứng ngộ độc.
Tăng hàm lượng glutamine trên não
Trang 28Protein độc hại (Toxic protein)
protease inhibitor
1 Trong sữa đầu có chất antitrypsine, nó chống lại sự tiêu hóa protein của enzyme Trypsin và chymotrypsin Nhờ vậy mà nó bảo vệ được các chất kháng thể có trong sữa đầu của mẹ chuyền sang con bằng cách hấp thụ trực tiếp qua lớp tế bào niêm mạc ruột.
2 Trong các loại hạt họ đậu chưa xử lý đều có một lượng đáng kể chất antitrypsine, tùy thuộc theo các giống đậu Trong thực tiễn đáng chú ý nhất là hạt đậu nành và đậu cô ve có chất kháng tiêu hóa và kháng
dinh dưỡng rất cao.
3 Trong đậu nành còn có chất lectin còn gọI là hemagglutinin, nó gây ra kết dính làm ngưng kết hồng cầu.
Tất cả chúng đều là protein độc hại !
Hoạt động
protease
Protease inhibitor
Trang 29Thành phần các chất kháng enzyme proteinase
trong đậu nành
1 Glycinin: Bằng phương pháp điện di người ta tách ra 1
fracio protein glycin gọi nó là glycinin Chất này có tác
dụng ức chế hoạt động thải tiết của tuyến tụy và làm giảm hoạt động của dịch tuyến, giảm hoạt động men trypsin,
chymotrypsin và amylase
2 Lectin (hemagglutinin): Nó cũng là một loại protein (Lectin protein fracio) Nó có đặc tính là làm kết dính (ngưng kết) hồng cầu
3 Soyin: Chất này được phát hiện trước tiên trong hạt đậu nành nên lấy tên đậu nành đặt tên cho nó, ở trong ruột, soyin ức chế hoạt động của men trypsin và lipase làm giảm
sự tiêu hóa đạm và mỡ
Trang 30Không có antigen Có antigen
Antigen trong đậu nành sống làm hư hỏng
lớp tế bào lông nhung của ruột
Trang 31Hình mô phỏng lớp tế bào lông nhung có và không
có antigen đậu nành với động thái hấp thu dinh dưỡng
Không có antigen Có antigen
Trang 32So sánh tác dụng kháng dinh dưỡng của Lectin và chất kháng enzyme proteinase
Chất kết dính protein (Lectin) Chất kháng men proteinase
Tỷ lệ chết cao
Giảm tính ngon miệng.
Ức chế sinh trưởng.
Giảm sự hấp thu chất dinh dưỡng.
Tăng sinh ruột non (ruột non lớn)
Tăng sinh gan (gan bự lên).
Bội triển tuyến tụy.
Tăng sản sinh vi sinh vật trong ruột.
Giảm nguồn dự trử lipid, glucogen
và protein.
Ức chế sinh trưởng.
Giảm tiêu hóa protein.
Tăng sự đào thải acid amin chứa lưu- huỳnh.
Bội triển tuyến tụy.
Trang 33Protein kết dính độc hại: Lectin
Độc tính rất mạnh của cây thầu dầu đã được ghi nhận ở những thập kỷ gần đây Người ta đã chiết xuất một hoạt chất làm ngưng kết hồng cầu Sau đó người ta cũng tìm thấy loại chất
có đặc tình này cũng có trong một số loài thực vật khác như:
đậu nành soybean, đậu Abrus precatorius, trong một số loại nấm và cả trong một số loài động vật cũng có Người ta đặt tên
cho nó là lectin
Lectins là một đại phân tử glycoproteins có phân tử trọng từ
60.000 – 100.000 đv., nó được coi là chất kết dính hồng cầu Lectin làm giảm sự sinh trưởng trên động vật, gây tiêu chảy
và gây trở ngại cho việc hấp thu dinh dưỡng, vì vậy người ta coi nó là chất độc Tùy theo loại lectin khác nhau, cấu trúc khác nhau mà tác hại của nó cũng khác nhau.
Trong nhiều loại lectin thì độc nhất vẫn là Ricin trong cây thầu dầu.
Trang 34Chức năng sinh học của lectin
Cho đến nay người ta biết được lectin có thể có liên kết giữa tế bào và các phân tử carbohydrate Nó có thể có chức năng sinh lý điều khiển cơ chế chống lại vi sinh vật, sâu bọ và các loài động vật phá hại cây trồng.
Khi người ta cho nhiểm nấm lên cây trồng thì nhận thấy hàm lượng lectin trong cây trồng tăng lên Trong những cây họ đậu thì lectin được thừa nhận là một cơ chất
có chứa đường để cho vi khuẩn cố định đạm hoạt động
Lectin trong cây họ đậu sẽ kết dính với vi khuẩn cố định đạm trong đất vào rễ cây Ở đây vi khuẩn lấy đường từ cây đậu qua lectin cung cấp và vi khuẩn lấy nitrogen
từ khí trời để tổng hợp ra chất đạm hữu cơ ban đầu rồi cung cấp lại cho cây Trên nguyên lý này, thì cây họ đậu sản xuất nhiều lectin hơn các loại cây khác
Những chức năng khác của lectin có thể:
- Là một enzyme (nhưng chưa biết rõ cơ chất tác động của nó)
- Là nguồn dự trử protein để cung cấp cho cây phát triển
- Lectin còn có tác dụng bảo vệ về mặt cơ học đối với cây
- Lectin là “cánh tay của tế bào” vươn rộng ra môi trường
- Lectin kích thích Mitogenic
- Lectin chuyển vận carbohydrate
- Lectin đóng gói hoặc huy động chất liệu dự trử cho tế bào
Trang 35Cấu trúc của lectin Lectin có đặc tính kết dính với nhiều hợp chất khác nhau Người ta rất chú ý đến các vị trí kết dính và coi đó là những điểm hoạt động của lectin.
Điểm kết dính với ion kim loại: Đây là những vị trí có khả năng bắt giữ ion kim loại rất cao.Những điểm này có cấu trúc acid amin có khả năng liên kết với ion kim loại, gọi một cụm như vậy là một đơn vị phụ (subunit), vị trí bắt ion kim loại gọi là concanavalin A, nó là một chuổi polypeptide có chứa: aspartic 10, asparagine 14, histidine 24, serin 34, glutamic acid 8 và tyrosione 12.
Điểm kết dính kỵ nước:
Điểm cấu tạo nầy có dạng lỗ hỏng, có vai trò sinh học rất quan trọng, điểm kết dích kỵ nước có auxins, hoặc cytokinin và adenine, nó có chức năng tăng cường chu kỳ sống thực vật.
Trang 36Cấu trúc phân tử của lectin
Cấu trúc không gian (Stereos) của phân tử lectin trong cây đậu
Trang 37Biểu mô ruột non tăng sinh, tế bào khe lớn ra và sự tổng hợp DNA nhiều, cuối
cùng làm giảm hấp thu dưỡng chất, nhất là glucose ở ruột non Ricin, abrin,
crotin, và những độc tố khác có liên quan đến lectin đều gây ra những bệnh tích khá giống nhau như: Viêm sưng ruột non với sự hư hại tế bào niêm mạc, phù nề, xung huyết, xuất huyết trong tổ chức hạch bạch huyết, đó là bệnh tích chung rất phổ biến Một vài triệu chứng khác như thoái hóa mỡ và hoại tử ở gan, suy cơ
tim, xuất hiện máu cục làm tắt nghẽn mao quản cũng có thể thấy khi thú ăn nhiều lectin thực vật
Lectin gây ra triệu chứng tiết chất nhầy rất nhiều trên đường tiêu hóa, có thể gây chết súc vật Trong thí nghiệm invitro cho thấy tế bào ruột bị thương tổn rất nặng
nề do lectin trong đậu sống Lectin cũng ức chế hấp thu vitamin nhóm B rất mạnh
Lectin có tính kết dính cao nên nó làm hư hại chức năng tế bào, giết chết tế bào.
Những tế bào có vai trò cảm thụ (receptor) cũng nhanh chóng mất đi vai trò này Những tế bào hồng cầu cũng rơi vào tình trạng như thế và bị tiêu diệt Lectin còn làm mất hết tác dụng của những protein vận chuyển không còn khả năng vận chuyển dinh dưỡng, kích thích tố, khoáng cho tổ chức mô bào
Hệ thống kháng thể cũng bị vô hiệu hóa bởi độc tố lectin này
Trang 38Các phương pháp khử độc tố Lectin
Sử dụng nhiệt độ cao:
Đây là độc tố có cấu trúc như một protein, vì vậy muốn khử chúng, phải làm cho nó biến tính để không còn khả năng kết dính nữa, như thế nó không còn tính chất của một độc tố lectin, nó sẽ trở thành một loại protein nào đó cung cấp dinh dưỡng cho cơ thể Tuy nhiên mỗi loại lectin có yêu cầu chế độ xử lý nhiệt khác nhau Ví dụ lectin trong cây thầu dầu là ricin phải hầm chín trong autoclauve ở nhiệt
độ cao dưới 1 atm mới phá được nó Trong khi đó lectin trong đậu nành chỉ cần 105 o C trong nữa giờ thì có thể phá hủy nó.
Sử dụng vi sinh vật lên men:
Ngày nay bằng công nghệ lên men acid, có thể phá hủy độc tố lectin
mà không cần nhiệt độ cao để xử lý DabomB là sản phẩm giàu đạm đậu nành được chế từ công nghệ lên men này (Taiwan, 2003).
Sử dụng hóa chất để khử độc tố:
Có thể sử dụng hóa chất như formaldehyd để phá hủy độc tố kết dính lectin, ricin Nhưng formaldehyd làm hư hỏng acid amin có chứa vòng phenol, dư lượng của nó khá độc hại cho tế bào, có thể
Trang 39Lectin và bệnh ung thư
Lectin có khả năng kết dính trên bế mặt tế bào ung thư do đó người ta có thể sử dụng nó trong chiến lược điều trị bệnh ung thư Khi sản xuất kháng thể đơn dòng “anti-lectin antibodie”, có thể tạo ra kháng thể kiềm chế sự sinh trưởng của tế bào ung thư, ức chế sự phát triển tế bào ung thư phổi trong thí nghiệm in vivo
Lectin có tiềm năng trong chiến lược điều trị ung thư rất lớn, bởi vì sự có mặt của nó trên bề mặt tế bào ung thư đã bao bọc và giết chết tế bào ung thư
Thí nghiệm đưa lectin của mầm hạt lúa mì (wheat germ lectin, WGA) vào ống nghiệm có chứa tế bào ung thư (bladder cancer T-24 cells) và đại bạch cầu macrophage thì WGA kết dính và giết chế tế bào ung thư, sau
đó đại bạch cầu thực bào tế bào và tiêu biến tế bào ung thư.
Những nghiên cứu gần đây người ta nhận thấy có 4 loại tế bào ung thư rất nhạy cảm với chất kết dính bề mặt WGA của lúa mì, đó là: T-24
bladder carcinoma, A-375 melanoma, ACHN renal carcinoma, and
U373MG glioblastoma
Người ta cũng coi lectin trong mầm hạt lúa mì là yếu tố ngăn chặn ung thư
Trang 40Liên quan đến tế bào