1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Những chất độc hại trong cây thực phẩm và chăn nuối pot

67 2,4K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 12,08 MB

Nội dung

NHỮNG CHẤT ĐỘC HẠI NHỮNG CHẤT ĐỘC HẠI TRONG CÂY THỰC PHẨM TRONG CÂY THỰC PHẨM CÂY THỨC ĂN CHĂN NUÔI CÂY THỨC ĂN CHĂN NUÔI PGS.TS. Dương Thanh Liêm PGS.TS. Dương Thanh Liêm Bộ môn Thức ăn & Dinh dưỡng động vật Bộ môn Thức ăn & Dinh dưỡng động vật Khoa Chăn nuôi – Thú y Khoa Chăn nuôi – Thú y Trường Đại học Nông Lâm Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh TP. Hồ Chí Minh Phân loại các chất độc có sẵn trong thức ăn Phân loại các chất độc có sẵn trong thức ăn theo cấu trúc hóa học (có 6 nhóm chất) theo cấu trúc hóa học (có 6 nhóm chất) Indole Alkaloids(Betacarbolines) Piperidine Polycyclic Diterpene Pyridine Pyrrolizidine Quinolizidine Taxine Tropane Indolizidine Steroids Tryptamine Terpenoids 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 Cyanogenic Glycosides Glucosinolates(Goitrogenic Gly.) Solanin glycosides Saponins Cardiac Glycosides Coumarins Furocormarins Isoflavones and Coumestans Calcinogenic glycosid Carboxyatractylosides Vicine/Covicine Nitroglycosides(Nitropropanol gly.) 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 1.10 1.11 1.12 ALKALOIDIIGLYCOSIDEI III III PROTEIN AND AMINO ACID PROTEIN AND AMINO ACID IV IV PHENOLIC TOXICAN PHENOLIC TOXICAN 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.1.4 3.1.5 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 3.3 3.4 3.5 3.5.1 3.5.1.1 3.5.1.2 3.5.1.3 3.5.1.4 3.5.1.5 3.5.1.6 3.5.1.7 3.5.2 Các chất gây dị ứng Amylase Inhibitors Enzymes Lipoxidases Thiaminase Tocopheroloxidase Lectin Abris Concanavalin Ricin Robin Protein cytoplasmic thực vật Polypeptide Amino Acid Non-nutrient Arginine analogs Canavanine Indospecine l amino D proline dihydroxyphenylalanine Lathyrogens Mimosine Nutrient Normal amino acids, antagonists 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 V V 5.1 5.1.1 5.1.2 5.1.3 5.2 VI VI 6.1 6.2 6.3 6.4 Cinnamic Acid Fagopyricin Gossypol Hypericin Pterocin Resoricinol Urushiol Tannin LIPID LIPID Acid béo Cyclopropenoid fatty acids Erucic acid Fluoroacetate Glycolipid CHELATING POISONS CHELATING POISONS Nitrate Nitrites Oxalate Phytates I. GLUCOSID TRONG THỰC VẬT I. GLUCOSID TRONG THỰC VẬT 1. Cyanogenic glucoside: Glucan Aglucan (HCN) (Đường) (Không phải đường) 2. Thioglycoside (Goitrogenic Glycosides): Glucan Aglucan (Thio-) (Đường) (Không phải đường) 3. Solaninglucoside: Glucan Aglucan (Solanin) (Đường) (Không phải đường) Glucoside là hợp chất hữu cơ có chứa glucose một gốc không phải glucose thường gây ra ngộ độc Những thực vật có chứa Những thực vật có chứa Cyanogenic Glycoside độc Cyanogenic Glycoside độcCây khoai mì (Cassava) • Măng tre • Quả hạnh (Almond) • Quả đào (Peach) • Quả mận (Plum) • Quả anh đào dại (Cherry) • Quả táo (Apple) • Cây cao lương (Sorghum) • Cỏ sudan • Cỏ ba lá (Clover) Glucosid Nguồn tìm thấy Đường Aglycone Linamarin Hạt lanh (Linum usitatissinum) Đậu Java (phoseolus humatus) Khoai mì (Manihot esculenta) Glucose Aceton, HCN Vicianin Hạt đậu mèo (Vicia angustifolia) Glucose + arabinose Benzaldehyde, HCN Amygdalin Hạt Hạnh nhân đắng Hạt: đào, mận, táo, anh đào Glucose Benzaldehyde, HCN Durrin Các loại cao lương, cỏ xu-dan còn non (Sorghum Vulgare) Glucose ρ-hydroxy- benzaldehyd, HCN Lotaustralin Cây Trefoil (Lotus australis), Cỏ 3 lá hoa trắng (Trifolium repens) Glucose Methylethyl Ketone, HCN Taxiphyllin Các loại măng tre, trúc. Glucose Benzaldehyde, HCN Phân bố glycoside quan trọng cây TP thức ăn CN Phân bố glycoside quan trọng cây TP thức ăn CN Cấu trúc hóa học của một số glycosid độc trong thực vật Cấu trúc hóa học của một số glycosid độc trong thực vật O OH OH OH CH 2 OH H O R 2 R 1 CN Glycone Aglycone O OH OH OH CH 2 OH H O CH 3 CH 3 CN O CH 2 O CN CH 3 CH 3 OH OH OH HOH 2 C OH OH OH H Linamarin Linustatin O OH OH OH CH 2 OH H O CN CH 3 C 2 H 5 (R)-lotaustralin O OH OH OH CH 2 OH H O CN CH 2 CH 3 H (S)-proacacipetalin O OH OH OH CH 2 OH H O CN H (R)-prunasin O OH OH OH CH 2 OH H O H CN (S)-sambunigrin O CH 2 O OH OH OH HOH 2 C OH OH OH H H CN H O OH OH CH 2 OH H O NC OH OH O OH OH CH 2 OH H O CN H OH Amygdalin Tetraphyllin A (S)-dhurrin Scientific Name: Manihos Esculenta. Common Name: Cassava Species Most Often Affected: cattle, goats, Pig, Poultry, human Poisonous Parts: Leaves. root Primary Poisons: Linamarin Cây khoai mì Cassava Cây khoai mì Cassava Củ mì chà (Sắn đắng) Phú thọ Hàm lượng HCN (mg/100g) Vỏ ngoài mỏng Vỏ trong dầy có mủ Ở hai đầu củ khoai mì Ruột củ khoai mì (phần ăn được) Lõi củ khoai mì 7,60 21,60 16,20 9,72 15,80 Sự phân bố HCN trong các bộ phận Sự phân bố HCN trong các bộ phận của cây khoai mì của cây khoai mì  Hàm lượng HCN trong lá tươi (X ± Sx), mg/100g Các loại lá mì Lá mì Ânđộ (Sắn dù) Lá mì gòn (Sắn chuối đỏ) Lá già ( 1 / 2 cao thân trở xuống) Lá bánh tẻ ( 1 / 2 đến ¾ cao thân) Lá non phía trên Đọt non 1,44 ± 0,06 4,29 ± 0,42 36,48 ± 2,25 44,23 ± 2,10 0,46 ± 0,03 1,54 ± 0,15 14,75 ± 0,16 18,05 ± 1,81 Sự phân bố HCN trong các loại lá Sự phân bố HCN trong các loại lá trên cây khoai mì trên cây khoai mì [...]... glucosid trong thức ăn khi vào cơ thể, giải phóng nhanh HCN cơ thể hấp thu nhanh thì có thể gây độc, nếu giải phóng HCN chậm, hấp thu chậm thì liều này cũng chưa gây triệu chứng ngộ độc • Trong thực tiển khi động vật ăn thức ăn nhiều hấp thu nhanh thì một lượng HCN là 4 mg/kg thể trọng có thể gây tử vong một cách rõ ràng Nếu tính trên thực liệu làm thức ăn thì mức ngộ độc ≥ 20 mg HCN /100 g thức... gây hại thần kinh b) Kiểu phản ứng giải độc thứ hai, phản ứng với thiosulfate (b) HCN + -2 S2O 3 Thiosulfate rhodanese -2 SO 3 Sulfite + - SCN Thiocyanate Tác nhân gây bướu cổ Liều gây ngộ độc HCN • Theo tài liệu của Humphreys (1988) thì liều gây ngộ độc tối thiểu của HCN tự do trên động vật là 2 – 2,3 mg/kg thể trọng • Nếu gốc CN- nằm trong cấu trúc glucosid thì chưa đủ sức gây ngộ độc Khi glucosid trong. .. là những cơn co giật, không điều khiển được tiểu tiện Cuối cùng là đổ mồ hôi, dãn đồng tử, tê liệt, liệt hô hấp rồi ngừng tim tử vong Triệu chứng ngộ độc mãn tính Trường hợp ăn thực phẩm nhiểm HCN liều thấp, kéo dài, cơ thể thích ứng chịu đựng được, nhưng trạng thái bệnh khác xuất hiện như: - Bướu cổ do nhược năng tuyến giáp (hyperthroidism) có liên quan đến sự ức chế giáp trạng của sản phẩm. .. lát thành bột Măng tre, trúc Glycoside là Taxiphillin Thường gây ngộ độc cho người khi ăn măng tre tươi ở rừng Hàm lượng HCN trong măng tươi măng chế biến Phương pháp xử lý Măng tươi chưa luột kỹ Măng tươi luột kỹ Nước luột măng Măng ngâm chua Hàm lượng HCN (mg/100g) 35,00 2,70 10,00 2,16 Cây cao lương có độc tố HCN Phân loại thực vật Kingdom(giới): Plantae Division(ngành): Magnoliophyta Class(lớp):... Linum Species: L usitatissimum Cây Lanh (Flax) Scientific Name: Linum usitatissimum Common Name: Flax Species Most Often Affected: cattle, sheep Poisonous Parts: all Primary Poisons: cyanogenic glycoside Cây lanh (Flax – Linum)  Là cây trồng nông nghiệp  Để lấy sợi xơ (flax) dầu (trong hạt)  Khô dầu hạt lanh có chứa CN  Hoa màu xanh nước biển  Hạt tròn  Gia súc bị ngộ độc khi ăn nhiều khô dầu hạt... Sorghum L Species(loài) Có khỏang 30 loài Cây cao lương (Sorghum) Cao lương Scientific Name: Sorghum spp Common Name: Sorghum or Milo, Sudan Grass, and Johnson Grass Species Most Often Affected: horses, cattle, goats Poisonous Parts: leaves, stems Primary Poisons: dhurrin, nitrate Cây cao lương hạt (Grain sorghum) Cây Lanh (Flax) có độc tố HCN Phân loại thực vật Kingdom: Plantae Division: Magnoliophyta... Bướu cổ do nhược năng tuyến giáp (hyperthroidism) có liên quan đến sự ức chế giáp trạng của sản phẩm trao đổi chất của HCN là thiocyanate - Có thể tê liệt thần kinh lâu dài có liên quan đến chất trao đổi trung gian β-cyanoalanine Sự cố gắng hóa giải độc tố HCN của cơ thể a) Kiểu phản ứng giải độc thứ nhất, phản ứng với cysteine (a) HCN H2S + CONH 2 + CH 2SHbeta-cyanoalanine H2C CHNH2 synthase CO 2H... thức ăn là rất nguy hiểm cho động vật • Liều gây ngộ độc trên loài động vật khác nhau cũng khác nhau: - Trên cừu 2 – 2,5 mg / kg thể trọng - Trên người liều 1,4 mg / kg thể trọng, hoặc 30 -35 mg HCN/ 1 người lớn là xuất hiện triệu chứng ngộ độc có thể gây chết (Nahrstedt, 1985) Ảnh hưởng của cách xử lý, chế biến củ khoai mì đến hàm lượng HCN trong sản phẩm Cách xử lý Bóc vỏ, ngâm nước 24 giờ Luột không... Sấy khô Định lượng Đóng gói, bao bì Dây chuyền chế biến tinh bột mì ở Thái Lan Link Video clips Ảnh hưởng của thời gian lên men loại bỏ HCN trong bột khoai mì Hàm lượng HCN (µg/g vật chất khô) Thời gian lên men (giờ) Bột màu trắng Bột màu vàng (A) Bột màu vàng (B) 6 32.2±0.9 20.3±0.7 19.6±1.4 12 26.6±0.6 16.6±0.8 15.6±0.2 24 24.8±1.2 14.2±0.3 14.7± 0.9 36 17.3±0.7 8.6±0.04 8.0±0.9 48 10.7±0.1 5.8±0.9... Hemoglobin N Fe CN N N CN Methemoglobin Glucose Hệ thống chuyển vận điện tử của Cytochrome (Electron Transport System) Ngộ độc cấp tính Cyanogenic Glycoside • Triệu chứng xảy ra rất đột ngột, rối loạn hô hấp, ngừng thở chết sau 1 hoặc 2 giờ với mức độ nặng • Mức nhẹ hơn: Có cảm giác đắng, cay nóng rát cổ họng, thỉnh thoảng co giật hoặc tê cứng các chi Chảy nước bọt, sùi bọt mép, nôn mửa • Có cảm giác sợ . NHỮNG CHẤT ĐỘC HẠI NHỮNG CHẤT ĐỘC HẠI TRONG CÂY THỰC PHẨM VÀ TRONG CÂY THỰC PHẨM VÀ CÂY THỨC ĂN CHĂN NUÔI CÂY THỨC ĂN CHĂN NUÔI PGS.TS. Dương Thanh Liêm PGS.TS là hợp chất hữu cơ có chứa glucose và một gốc không phải glucose thường gây ra ngộ độc Những thực vật có chứa Những thực vật có chứa Cyanogenic Glycoside độc Cyanogenic Glycoside độc • Cây khoai. quan trọng cây TP và thức ăn CN Phân bố glycoside quan trọng cây TP và thức ăn CN Cấu trúc hóa học của một số glycosid độc trong thực vật Cấu trúc hóa học của một số glycosid độc trong thực vật

Ngày đăng: 27/06/2014, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN