Đề tài: Xác định giá trị doanh nghiệp phục vụ cổ phần hóa thông qua trường hợp công ty công trình giao thông 208
Trang 1lời nói đầu
Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thị trờng luônchứa đựng những nhân tố cạnh tranh Cạnh tranh là tìm mọi cách giành nhiều lợinhuận bằng các thủ pháp khác nhau trên thơng trờng Trong cuộc cạnh tranh này,các hoạt động nh, mua bán, thôn tính, chia tách, sát nhập và cơ cấu lại doanhnghiệp diễn ra thờng xuyên liên tục Một vấn đề đặt ra là các hoạt động đợc thựchiện dựa trên giá trị nào của doanh nghiệp? Giá trị sổ sách hay một giá trị nàokhác và cách thức xác định? Để trả lời đợc câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểukhái niệm giá trị doanh nghiệp và một số phơng pháp xác định giá trị trong cơ chếthị trờng
Đối với Việt Nam, sau hơn 10 năm thực hiện đờng lối đổi mới, nền kinh tế
n-ớc ta đang chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờngphát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa Trong nền kinh tế hàng hoá nhiềuthành phần hoạt động theo cơ chế thị trờng ở nớc ta, các thành phần kinh tế cùngtồn tại và phát triển trong sự cạnh tranh ngày càng gay gắt Vì vậy các hoạt độngmua bán, chia tách sát nhập liên doanh, liên kết, qua các doanh nghiệp thuộccác thành phần kinh tế hoặc trong cùng một thành phần kinh tế cũng diễn ra kháphổ biến
Đặc biệt, trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trờng Nhà nớc ta vẫn cònkinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo, hớng dẫn sự phát triển và chi phối hoạt
động của nền kinh tế quốc dân Tuy nhiên theo đánh giá hiện nay của một sốchuyên gia kinh tế rất nhiều doanh nghiệp Nhà nớc đang hoạt động không có hiệuquả, nếu tiếp tục duy trì sẽ trở thành gánh nặng cho ngân sách Nhà nớc
Vì vậy, trong quá trình đổi mới cơ cấu lại nền kinh tế, Nhà nớc đặc biệt chútrọng đến việc đổi mới, cải cách doanh nghiệp Nhà nớc nhằm duy trì vai trò chủ đạocủa khu vực kinh tế quốc doanh Văn kiện Đại hội Đảng VII tháng 6/1991 đã chỉ rõ
“Khẩn trơng sắp xếp lại và đổi mới quản lý kinh tế quốc doanh, đảm bảo kinh tếquốc doanh hoạt động có hiệu quả, nắm vững những lĩnh vực và ngành then chốt đểphát huy vai trò chủ đạo của nền kinh tế” Đối với doanh nghiệp Nhà nớc, chủ trơngcủa Đảng là “Đối với những cơ sở không cần giữ hình thức quốc doanh, cần chuyểnhình thức kinh doanh, hình thức sở hữu hoặc giải thể, đồng thời giải quyết việc làm
và đời sống cho ngời lao động”
Việc tổ chức sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc thông qua cổ phần hoá một
bộ phận doanh nghiệp Nhà nớc đợc coi là hình thức chủ yếu, quan trọng để nângcao hiệu quả kinh doanh và thu hút vốn đầu t trong xã hội
Trang 2Qua năm năm thí điểm cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc theo Quyết định202CT ngày 8/6/1992 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng nay là Thủ tớng Chính phủ,ngày 7/5/1996 Chính phủ đã ban hành Nghị định 28CP về việc chuyển một sốdoanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần Tuy nhiên quá trình cổ phần hoádiễn ra vẫn chậm Trong rất nhiều nguyên nhân mà báo chí đã đề cập đến nh t tởng
sợ chệch hớng, sợ mất chức mất quyền của cán bộ lãnh đạo, sợ mất việc làm vàgiảm thu nhập của ngời lao động, nhng khó khăn trong quá trình xác định giá trịdoanh nghiệp cũng là một nguyên nhân quan trọng làm chậm quá trình cổ phầnhoá doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta Để đẩy nhanh hơn nữa tiến trình cổ phần hoángày 29/6/1998 Chính phủ đã ban hành Nghị định 44CP về chuyển doanh nghiệpNhà nớc thành công ty cổ phần Nghị định ra đời đã phần nào khắc phục đợcnhững khó khăn và đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá
Nh vậy, xác định giá trị doanh nghiệp là một công việc không thể thiếu đợctrong nền kinh tế thị trờng và đặc biệt trong điều kiện nớc ta đang tiến hành quátrình đổi mới cải cách doanh nghiệp thông qua con đờng tổ chức, sắp xếp, thànhlập các Tổng công ty, các tập đoàn kinh tế và cổ phần hoá một bộ phận doanhnghiệp Nhà nớc
Trong phạm vi bài viết này Luận văn xin đề cập đến vấn đề “Xác định giá
trị doanh nghiệp phục vụ cổ phần hoá thông qua trờng hợp công ty Công trình giao thông 208” Với mục đích xem xét về phơng
pháp xác định giá trị doanh nghiệp, không có tham vọng đa ra giải pháp tối u đểgiải quyết vấn đề này
Trang 3ch ơng I
Tổng quan về doanh nghiệp
và xác định giá trị doanh nghiệp
I-/ Doanh nghiệp.
1-/ Khái niệm doanh nghiệp.
Một cách tổng quát doanh nghiệp đợc định nghĩa theo sơ đồ sau:
Ngoài ra còn một số định nghĩa khác về doanh nghiệp:
- Theo Luật doanh nghiệp của nớc ta:
Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản có trụ Sở giao dịch ổn
định, đợc đăng ký kinh doanh theo qui định của pháp luật nhằm mục đích thựchiện các hoạt động kinh doanh
- Theo Luật doanh nghiệp Nhà nớc.
Doanh nghiệp Nhà nớc là tổ chức kinh tế do Nhà nớc đầu t vốn, thành lập và
tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích, nhằm thực hiệncác mục tiêu kinh tế, xã hội do Nhà nớc giao
Nơi Hợp tác
Đồng thời cũng là nơi xung đột
giữa các thành viên của doanh
Doanh nghiệp
Trang 42-/ Đặc điểm của doanh nghiệp:
Tuỳ theo hoạt động, qui mô và cấu trúc mà doanh nghiệp có nhiều nét khácbiệt nhau Song nhìn chung vẫn có những nét chung nhất của mọi doanh nghiệp đólà:
- Doanh nghiệp sản xuất: là một tổ chức kinh tế mà chức năng chính là sản
xuất của cải vật chất hoặc dịch vụ
- Doanh nghiệp tìm kiếm lợi nhuận:
Trong các nớc t bản, mục tiêu cơ bản của các doanh nghiệp là kiếm lợi (thựchiện một lợi nhuận) Nhng cũng có các mục tiêu khác đợc các chủ doanh nghiệptìm kiếm nh: thực hiện một dự án, uy tín, sự tăng trởng của doanh nghiệp
- Doanh nghiệp là một nhóm ngời có tổ chức và có cấp bậc:
Doanh nghiệp là nơi con ngời làm việc và chiếm một thời gian trung bình là15% của cuộc sống Các chức năng và nhiệm vụ đợc phân chia giữa các thành viên
là khác nhau: công nhân viên, trởng bộ phận, cán bộ Trên họ có một ngời chỉ huy(công chủ, nhà quản lý hoặc Tổng giám đốc) là ngời khởi xớng và điều hành cácquyết định
- Doanh nghiệp bao gồm tổ hợp các nhân tố sản xuất:
Để sản xuất, doanh nghiệp tập hợp
+ Các phơng tiện kỹ thuật (nhà cửa, máy móc, )
+ Các phơng tiện tài chính (vốn)
+ Các phơng tiện nhân lực (ngời lao động)
Doanh nghiệp tìm cách tổ hợp hiệu quả nhất để đạt đợc kết quả tốt nhất vớichi phí ít nhất
- Doanh nghiệp sản xuất để bán:
Các của cải vật chất dịch vụ mà doanh nghiệp tạo ra là để bán trên thị trờng
Để đảm bảo sự tồn tại của mình, doanh nghiệp cần đáp ứng những đòi hỏi của
ng-ời tiêu thụ và thoả mãn cao nhất cho khách hàng của mình
- Doanh nghiệp là nơi phân chia lợi nhuận cho: ngời lao động, ngời sở hữu,
ngời chủ nợ và ngời cung ứng
3-/ Phân loại doanh nghiệp.
Số lợng doanh nghiệp tồn tại và hoạt động trong nền kinh tế thị trờng rất lớn.Những doanh nghiệp này có những đặc điểm khác nhau Để quản lý kinh tế nói
Trang 5chung và quản lý doanh nghiệp nói riêng chúng ta cần phân loại doanh nghiệp căn
cứ theo các đặc điểm của chúng
Việc phân loại giúp ta nắm bắt và nghiên cứu cụ thể đợc từng loại hình doanhnghiệp, để từ đó xác định các chính sách, biện pháp quản lý phù hợp với từng loạihình doanh nghiệp Cũng trên cơ sở này, các chủ thể kinh doanh có thể lựa chọncho mình hình thức tổ chức doanh nghiệp phù hợp nhất để đăng ký trớc pháp luật
và hoạt động trên thị trờng nhằm đem lại hiệu quả cao nhất cho từng chủ thể cụthể
Trong lĩnh vực xây dựng ngời ta thờng phân loại theo các căn cứ sau:
a Theo kiểu tổ chức cơ cấu quản trị.
Gồm các kiểu cơ cấu nh:
- Kiểu trực tuyến: áp dụng cho các tổ chức xây dựng cấp cơ sở nh: tổ, đội xây
dựng loại đơn giản
- Kiểu quản trị theo chức năng: ít đợc sử dụng.
- Kiểu quản trị kết hợp trực tuyến với chức năng: một biến thể của kiểu này
là kiểu trực tuyến kết hợp với tham mu Bộ phận tham mu không đợc tổ chứcthành các phòng ban mà chỉ bao gồm các chuyên viên tham mu
- Kiểu quản trị theo kiểu ma trận: đợc áp dụng để thực hiện các dự án hay
công trình do một tổ chức xây dựng tiến hành
- Kiểu cơ cấu khung: ở đây có một bộ phận quản trị đợc duy trì thờng xuyên,
còn một bộ phận chỉ đợc tuyển dụng khi có công việc
b Phân loại theo hình thức sở hữu.
Bao gồm:
- Doanh nghiệp một chủ sở hữu: ví dụ doanh nghiệp có vốn của Nhà nớc hay
doanh nghiệp của một cá nhân đứng ra lập do vốn tự có của mình
- Doanh nghiệp đa sở hữu: ví dụ các công ty cổ phần, công ty trách nhiệm
hữu hạn, công ty trách nhiệm hữu hạn có một thành viên là một tổ chức công tyhợp doanh, hợp tác xã
c Phân loại theo ngành nghề và sản phẩm xây dựng:
Bao gồm:
- Các DNXD chuyên xây dựng các công trình công nghiệp
Trang 6- Các DNXD chuyên xây dựng các công trình phục vụ nông nghiệp, lâmnghiệp, thuỷ sản.
- Các DNXD chuyên xây dựng các công trình giao thông vận tải
- Các DNXD chuyên xây dựng các công trình dân dụng, văn hoá và xã hội
d Phân loại theo mức độ áp dụng cơ chế thị tr ờng và mục tiêu phục vụ.
Bao gồm:
- Các doanh nghiệp hoạt động theo cơ chế thị trờng với mục đích chủ yếu là
thu lợi nhuận
- Các doanh nghiệp hoạt động phục vụ công ích.
Trong xây dựng việc phân loại này khó phân định rõ ràng, vì một DNXD nào
đó khi thì xây dựng các công trình theo cơ chế thị trờng, khi thì xây dựng các côngtrình phục vụ công ích ở trờng hợp thứ hai mục tiêu lợi nhuận hoặc là không đề rahoặc là chỉ yêu cầu thấp, ví dụ xây dựng các công trình tình nghĩa, xây dựng cáccông trình theo nhiệm vụ quốc phòng,
e Phân loại theo trách nhiệm pháp lý.
Bao gồm:
- Doanh nghiệp có trách nhiệm vô hạn: là doanh nghiệp chịu trách nhiệm về tài
chính bằng toàn bộ tài sản của chủ doanh nghiệp Ví dụ: doanh nghiệp t nhân
- Doanh nghiệp có trách nhiệm hữu hạn: là doanh nghiệp mà các thành viên
của nó chỉ chịu trách nhiệm về tài chính tơng ứng với phần vốn góp Ví dụ công ty
cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn,
g Phân loại theo qui mô.
Theo tiêu thức này các doanh nghiệp đợc phân thành các doanh nghiệp cóquy mô lớn, vừa và nhỏ Khái niệm lớn, vừa và nhỏ chỉ là tơng đối phụ thuộc vàotừng nớc ở các nớc t bản, các DNXD đợc xếp loại dựa vào doanh số và số lợnglao động
ở nớc ta theo quy định của Nhà nớc, các tiêu thức để xác định qui mô củadoanh nghiệp Nhà nớc là: vốn, lao đông, doanh thu và nộp ngân sách Nhà nớc với
số điểm tơng ứng đợc trình bày trong bảng sau:
Trang 7h Phân loại theo trình độ công nghệ của DNXD.
Các tiêu thức để phân loại các DNXD theo trình độ công nghệ
- Số lợng và giá trị tài sản máy móc xây dựng tính chung cũng nh tính chomột đầu ngời lao động (mức trang bị cơ giới cho lao động) và tính cho một đồnggiá trị sản lợng xây lắp)
- Trình độ cơ giới hoá và tự động hoá tính theo tỷ trọng khối lợng công việcxây lắp đợc thực hiện bằng cơ giới và tự động hoá
- Trình độ hiện đại và năng suất của máy móc xây dựng của doanh nghiệp.Theo các tiêu thức trên và dựa trên qui định của mỗi nớc các DNXD đợcphân thành:
+ Các DNXD chủ yếu là thủ công
+ Các DNXD kết hợp cơ giới và thủ công
+ Các DNXD cơ giới hoá
i Phân loại theo góc độ chuyên môn hoá và hợp tác hoá.
- Theo góc độ chuyên môn hoá đợc phân ra:
Trang 8+ Các DNXD chuyên thực hiện một loại sản phẩm xây dựng.
+ Các DNXD đa năng, thực hiện một số loại hình sản phẩm xây dựng
- Theo góc độ hiệp tác đợc phân ra:
+ Các DNXD thầu chính hay tổng thầu
+ Các DNXD thầu phụ
k Phân loại theo góc độ hợp tác quốc tế.
- Theo địa bàn hoạt động: đợc phân ra các DNXD chuyên xây dựng nội địa và
các DNXD có tham gia xây dựng ở nớc ngoài (các DNXD xuyên quốc gia)
- Theo hình thức liên doanh: đợc phân ra các DNXD có và không liên doanh
với nớc ngoài
- Theo góc độ xuất khẩu: đợc phân ra các doanh nghiệp xuất khẩu xây dựng
tại chỗ trong nớc (khi xây dựng các công trình do vốn đầu t nớc ngoài ở ViệtNam) và các DNXD xuất khẩu ra nớc ngoài (xây dựng các công trình ở ngoài n-ớc)
Ưu điểm của tổng công ty xây dựng: có khả năng, năng lực sản xuất đủ mạnh
để tham gia tranh thầu các dự án xây dựng lớn, có điều kiện thuận lợi để áp dụngcông nghệ mới và nghiên cứu khoa học - công nghệ, nâng cao khả năng hợp tácquốc tế, tạo nên các lực lợng nòng cốt trong ngành
4-/ Sự hình thành doanh nghiệp Nhà nớc.
Trong nền kinh tế Việt Nam doanh nghiệp Nhà nớc đã tồn tại và phát triểnkhông ngừng 50 năm nay, tính từ sắc lệnh 104/SL - 1/1/1948 của Chủ tịch Hồ ChíMinh về ấn định những nguyên tắc của doanh nghiệp quốc gia Tuy nhiên, địa vịpháp lý của doanh nghiệp Nhà nớc mới chỉ đợc xác định tơng đối đầy đủ trongmấy năm gần đây
Cho đến trớc khi có bản “Điều lệ xí nghiệp công nghiệp quốc doanh” đầutiên (ban hành theo Nghị định 93/CP ngày 8/4/1977 của Chính phủ) Nhà nớc chỉ
Trang 9có một số văn bản dới dạng các quyết định, Nghị quyết của Chính phủ mới chỉmang nội dung sơ sài thiếu đồng bộ, với giá trị pháp lý tạm thời.
Trong thời gian 10 năm (1977-1987) Nhà nớc đã ban hành nhiều văn bản đểtiếp tục thể chế hoá hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nớc Sau đó, bản điều lệ
xí nghiệp công nghiệp quốc doanh lần thứ hai ban hành theo Nghị định 50-HĐBTngày 22/3/1998 là bớc rất quan trọng trong việc thể chế hoá quan điểm đổi mớiquản lý của Đại hội toàn quốc lần thứ VI của Đảng
Quá trình vận động khách quan của nền kinh tế đã cho thấy tính chất chắp vá
và thiếu hoàn chỉnh của các chế định pháp lý về doanh nghiệp Nhà nớc
Khắc phục tình trạng ấy, Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản bổ sung, sửachữa những quy định không còn phù hợp nữa Các Quyết định số 21/HĐBT ngày14/11/1987, Nghị định số 388-HĐBT ngày 20/11/1991, đã một mặt góp phầnthúc đẩy doanh nghiệp Nhà nớc phát triển, mặt khác tạo nên tiền đề luật pháp choviệc ra đời luật doanh nghiệp Nhà nớc ngày 20 tháng 4 năm 1995
Hiện nay, để phù hợp với nền kinh tế thị trờng Nhà nớc đang có xu hớngchuyển doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần theo Nghị định 44CP ngày29/6/1998 chỉ giữ lại một số ngành chủ chốt quan trọng đợc qui định rõ trong phụlục kèm theo Nghị định và một số giải pháp khác bản, khoán, cho thuê doanhnghiệp quy định trong Nghị định 103CP, tất cả đều nhằm tăng hiệu quả sản xuấtkinh doanh của các doanh nghiệp Nhà nớc và để thích nghi với nền kinh tế thị tr-ờng
5-/ Đặc điểm của doanh nghiệp Nhà nớc.
Doanh nghiệp Nhà nớc là tổ chứck inh tế do Nhà nớc đầu t vốn, thành lập và
tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích, nhằm thực hiệncác mục tiêu kinh tế, xã hội do Nhà nớc giao
Doanh nghiệp Nhà nớc có t cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự, tựchịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động, kinh doanh trong phạm vi vốn do doanhnghiệp quản lý
Doanh nghiệp Nhà nớc có tên gọi có con dấu riêng và có trụ sở chính trênlãnh thổ Việt Nam
Từ khái niệm trên, có thể rút ra những đặc điểm của doanh nghiệp Nhà nớc
nh sau:
+ Doanh nghiệp Nhà nớc là một pháp nhân do Nhà nớc đầu t vốn, thành lập
và tổ chức quản lý
Trang 10+ Doanh nghiệp Nhà nớc có thẩm quyền kinh tế bình đẳng với các doanhnghiệp khác và hạch toán kinh tế độc lập trong phạm vi vốn do doanh nghiệp quảnlý.
+ Doanh nghiệp Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân đợcgiao chức năng kinh doanh hoặc chức năng hoạt động công ích
+ Doanh nghiệp Nhà nớc phải có trụ sở chính trên lãnh thổ Việt Nam
6-/ Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp Nhà nớc (DNNN)
Quyền và nghĩa vụ của DNNN tạo nên thẩm quyền kinh tế trong lĩnh vựchoạt động sản xuất kinh doanh (đối với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh) vàtrong lĩnh vực các DNNN
6.1 Các quyền cơ bản của DNNN.
6.1.1 Đối với tài sản đ ợc Nhà n ớc giao:
+ DNNN có quyền quản lý, sử dụng vốn, đất đai, tài nguyên và các nguồn lựckhác do Nhà nớc giao theo quy định của pháp luật để thực hiện các hoạt động kinhdoanh hoặc hoạt động công ích theo chức năng mà Nhà nớc giao phó
+ DNNN hoạt động kinh doanh có quyền chuyển nhợng, cho thuê, thế chấp,cầm cố tài sản thuộc quyền quản lý của doanh nghiệp, trừ những thiết bị nhà xởngquan trọng phải đợc cơ quan quản lý Nhà nớc có thẩm quyền phê duyệt trênnguyên tắc bảo toàn và phát triển vốn
+ DNNN hoạt động công ích đợc thực hiện các quyền chuyển nhợng, chothuê, thế chấp, cầm cố tài sản thuộc quyền quản lý của doanh nghiệp khi đợc cơquan quản lý có thẩm quyền cho phép
6.1.2 Về tổ chức quản lý và tổ chức kinh doanh.
Các DNNN hoạt động kinh doanh có quyền tổ chức quản lý và tổ chức kinhdoanh nh sau:
+ Tự chọn cách thức tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức kinh doanh phù hợp vớimục tiêu nhiệm vụ mà Nhà nớc giao phó
+ Chủ động đổi mới công nghệ trang thiết bị
+ Đặt chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp ở trong nớc hay nớcngoài tuỳ theo quy định của Chính phủ
+ Tự nguyện tham gia tổng công ty Nhà nớc, trừ những tổng công ty Nhà nớc
đặc biệt do Chính phủ chỉ định thành viên
Trang 11+ Kinh doanh những ngành nghề phù hợp với mục tiêu và nhiệm vụ Nhà nớcgiao, mở rộng quy mô kinh doanh theo khả năng của doanh nghiệp và nhu cầu củathị trờng, kinh doanh bổ xung những ngành nghề khác do cơ quan Nhà nớc cóthẩm quyền cho phép.
+ Tự lựa chọn thị trờng, đợc xuất - nhập khẩu theo quy định của Nhà nớc
+ Tự quyết định giá mua giá bán sản phẩm và dịch vụ, trừ những sản phẩm vàdịch vụ do Nhà nớc định giá
+ Đầu t, liên doanh, liên kết, góp vốn cổ phần theo quy định của pháp luật.+ Xây dựng, áp dụng các định mức lao động, vật t đơn giá tiền lơng trên đơn
vị sản phẩm trong khuôn khổ các định mức, đơn giá của Nhà nớc
+ Tuyển chọn, thuê mớn, bố trí, sử dụng, đào tạo lao động, lựa chọn hìnhthức trả lơng theo quy định của Bộ Luật lao động và các quy định khác của phápluật, đợc quyền quyết định mức lơng và thởng cho ngời lao động trên đơn vị sảnphẩm hoặc chi phí dịch vụ và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
Các DNNN do tính chất hoạt động công ích do tính chất hoạt động của mìnhcho nên trừ các quyền liên quan đến chọn nghề kinh doanh, quyền lựa chọn thị tr-ờng, đầu t liên doanh liên kết, các DNNN có quyền thực hiện tất cả các quyềnkhác nh quy định cho các DNNN hoạt động kinh doanh ở trên Ngoài ra cácDNNN hoạt động công ích có các quyền sau:
+ Sử dụng các nguồn lực đợc giao để tổ chức hoạt động kinh doanh bổ sungtheo quy định của Chính phủ, nhng không làm ảnh hởng tới việc thực hiện cácmục tiêu, nhiệm vụ chính là hoạt động công ích do Nhà nớc giao
+ Đầu t, liên doanh, liên kết, góp vốn cổ phần theo quy định của pháp luậtkhi đợc cơ quan quản lý Nhà nớc có thẩm quyền cho phép
+ Đợc xuất nhập khẩu theo quy định của Nhà nớc
6.1.3 Về quản lý tài chính.
Các DNNN hoạt động kinh doanh có quyền quản lý tài chính nh sau:
+ Đợc sử dụng vốn và các quỹ của doanh nghiệp để phục vụ kịp thời các nhucầu trong kinh doanh trên nguyên tắc bảo toàn và có hoàn trả
+ Tự huy động vốn đề hoạt động kinh doanh, nhng không thay đổi hình thức
sở hữu, đợc phát hành trái phiếu theo quy định của pháp luật; đợc thế chấp giá trịquyền sử dụng đất gắn liền với tài sản thuộc quyền quản lý của doanh nghiệp tạicác ngân hàng Việt Nam để vay vốn kinh doanh theo quy định của pháp luật
Trang 12+ Đợc sử dụng quỹ khấu hao cơ bản của doanh nghiệp; mức và tỷ lệ tríchkhấu hao cơ bản, chế độ sử dụng và quản lý quỹ khấu hao cơ bản do Chính phủquy định.
+ Sau khi đã làm đủ nghĩa vụ đối với Nhà nớc, lập quỹ đầu t phát triển và cácquỹ khác do c quy định, doanh nghiệp đợc chia phần lợi nhuận còn lại cho ngờilao động theo cống hiến của mỗi ngời và kết quả kinh doanh trong năm và theo cổphần
+ Đợc hởng các chế độ trợ cấp, trợ giá các chế độ u đãi khác của Nhà nớc khithực hiện nhiệm vụ sản xuất hoặc cung ứng dịch vụ phục vụ quốc phòng, an ninhphòng chống thiên tai, hoạt động công ích hoặc cung cấp sản phẩm dịch vụ theochính sách giá của Nhà nớc không đủ bù đắp chi phí sản xuất sản phẩm, dịch vụnày của doanh nghiệp
+ Đợc hởng các chế độ u đãi đầu t hoặc tái đầu t theo quy định của Nhà nớc.Các DNNN hoạt động công ích do tính chất hoạt động của mình cho nênkhông thực hiện các quyền và sử dụng vốn kinh doanh nh các DNNN khác Cùngvới các quyền quản lý tài chính nh các DNNN khác DNNN hoạt động công íchcòn có các quyền sau:
+ Đợc Nhà nớc cấp kinh phí theo dự toán hàng năm hoặc theo đơn đặt hàngcủa Nhà nớc do cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền duyệt, phù hợp với nhiệm vụ kếhoạch mà Nhà nớc giao cho doanh nghiệp
+ Đợc huy động vốn, gọi vốn liên doanh, thế chấp quyền sử dụng đất gắn liềnvới tài sản thuộc quyền quản lý của doanh nghiệp tại các ngân hàng của Việt Nam
để vay vốn phục vụ hoạt động công ích theo quy định của pháp luật khi đợc cơquan Nhà nớc có thẩm quyền cho phép
+ Doanh nghiệp cung ứng các sản phẩm hoặc dịch vụ có thu phí đợc sử dụngphí theo quy định của Chính phủ để phục vụ hoạt động của doanh nghiệp
6.2 Nghĩa vụ của doanh nghiệp Nhà nớc.
6.2.1 Nghĩa vụ sử dụng vốn và tài sản Nhà n ớc giao cho DNNN.
+ DNNN có nghĩa vụ sử dụng có hiệu quả bảo toàn và phát triển vốn do Nhànớc giao, bao gồm cả phần vốn đầu t vào doanh nghiệp khác (nếu có); nhận và sửdụng có hiệu quả tài nguyên đất đai và các nguồn lực khác mà Nhà nớc giao chodoanh nghiệp
Trang 13+ DNNN hoạt động kinh doanh có nghĩa vụ sử dụng vốn và các nguồn lực doNhà nớc giao để thực hiện mục tiêu kinh doanh và những nhiệm vụ đặc biệt doNhà nớc giao.
+ DNNN hoạt động công ích có nghĩa vụ sử dụng vốn kinh phí, các nguồnlực do Nhà nớc giao để cung cấp các sản phẩm, dịch vụ công ích cho các đối tợngtheo khung giá hoặc do Chính phủ quy định
6.2.2 Nghĩa vụ trong quản lý hoạt động kinh doanh và hoạt động công ích của DNNN.
+ Đăng ký kinh doanh và thực hiện việc kinh doanh đúng ngành nghề đã
đăng ký, chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc về kết quả hoạt động của doanh nghiệp vàchịu trách nhiệm trớc khách hàng, trớc pháp luật về sản phẩm và dịch vụ do doanhnghiệp thực hiện
+ Xây dựng chiến lợc phát triển, kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp vớinhiệm vụ đợc Nhà nớc giao và nhu cầu của thị trờng
+ Đổi mới, hiện đại hoá công nghệ và phơng thức quản lý, sử dụng thu nhập
từ chuyển nhợng tài sản để tái đầu t, đổi mới thiết bị, công nghệ của doanh nghiệp.+ Thực hiện các quy định của Nhà nớc về bảo vệ môi trờng, quốc phòng và
an ninh quốc gia
+ Chịu sự kiểm tra của đại diện chủ sở hữu, tuân thủ các quy định về thanhtrả của cơ quan tài chính và của các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền theo phápluật quy định Có nghĩa vụ công bố công khai báo cáo tài chính hàng năm, cungcấp các thông tin để đánh giá đúng đắn và khách quan về hoạt động của doanhnghiệp
+ DNNN hoạt động kinh doanh thực hiện các nghĩa vụ nộp thuế và các khoảnnộp ngân sách Nhà nớc theo quy định của pháp luật
+ DNNN hoạt động công ích có nghĩa vụ nộp ngân sách các khoản thu về phí
và các khoản thu khác
Trờng hợp có hoạt động kinh doanh thì phải có tổ chức hạch toán riêng vàthực hiện nghĩa vụ nộp thuế đối với hoạt động kinh doanh theo quy định của phápluật
Trang 14II-/ Thực trạng quá trình cải cách doanh nghiệp Nhà nớc trong thời gian vừa qua.
1-/ Quá trình cải cách DNNN trong thời gian vừa qua.
Đổi mới hệ thống DNNN trong tổng thể về đổi mới chung của nền kinh tếtrong cơ chế thị trờng theo định hớng XHCN trong thời gian vừa qua đã thu đợcmột số kết quả nhất định Những kết quả đó khẳng định sự đúng đắn trong đờnglối đổi mới của Đảng Quá trình cải cách DNNN trong thời gian vừa qua có thểchia làm 2 giai đoạn, giai đoạn từ năm 1986-1991 (khi có Nghị định 388 HĐBTngày 20/1/1991 về thành lập và giải thể DNNN) và giai đoạn từ năm 1991 đếnnay
1.1 DNNN trong những năm đầu đổi mới (giai đoạn 1986-1991).
Sau 10 năm thống nhất đất nớc, t tởng bao cấp vẫn chi phối nặng nề cơ chếquản lý kinh tế ở nớc ta và những khuyết tật trong quản lý kinh tế ở cả tầm vĩ mô
đã dần dần bộc lộ những mâu thuẫn trong bố trí cơ cấu kinh tế, phát triển kinh tếnhiều thành phần, phát huy tính năng động của doanh nghiệp quốc doanh ngàycàng hiện ra rõ nét
Bớc vào những năm đầu thập kỷ 80, nền kinh tế nớc ta đã rơi vào cuộc khủnghoảng sâu sắc, sản xuất ngng trệ ở tất cả mọi lĩnh vực, lạm phát tăng vọt
Đứng trớc hoàn cảnh đó Đại hội Đảng lần thứ VI họp đề ra đờng lối đổi mớisâu sắc, toàn diện, triệt để nền kinh tế đất nớc
Trên tinh thần đổi mới, ngày 14/11/1987 Hội đồng Bộ trởng đã ban hành Quyết
định 21/HĐBT về mở rộng quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của DNNN
Và bắt đầu từ năm 1988 năm đầu tiên thử nghiệm cơ chế kinh tế mới của Nhànớc theo tinht hần Quyết định 217/HĐBT Hệ thống DNNN đứng trớc một tháchthức sống còn buộc phải có sự lựa chọn: hoặc dần dần đi đến phá sản hoặc phải tựmình đổi mới nhanh chóng thích ứng với cơ chế kinh doanh mới để vơn lên tồn tại
và phát triển Đây là giai đoạn mà các DNNN phải thử nghiệm phơng thức kinhdoanh mới, tự mình “bơi ngụp” trong bối cảnh giao thời, giữa cơ chế kinh tế cũ vànhững mầm mống cơ chế kinh tế mới
Đứng trớc bình diện chung nhận xét: giai đoạn này, Nhà nớc hầu nh cha cómột chiến lợc nào về sắp xếp, thành lập, giải thể DNNN, vì vậy, các ngành, cáccấp chính quyền địa phơng mà chủ yếu là cấp quận, huyện đều rất dễ dàng thànhlập mới DNNN dẫn đến tình trạng DNNN đợc hình thành một cách ồ ạt, vô tổchức, không đặt trong một quy hoạch phát triển chung
Trang 15Trong giai đoạn này, trình độ về kỹ thuật và công nghệ của các DNNN lạchậu nhiều so với thế giới Trung bình sau 14-15 năm thiết bị mới đợc đổi mới.Khoảng 34% máy móc công nghiệp đa vào sử dụng từ những năm 1961-1975 vàchỉ có 18% sau năm 1986, phần còn lại là những máy móc thiết bị thiếu đồng bộchiếm tỷ trọng rất cao Hiệu quả kinh tế của khu vực quốc doanh nhìn chung cònthấp, nhiều doanh nghiệp tỏ ra còn thua kém các doanh nghiệp t nhân Máy mócthiết bị chỉ sử dụng từ 1/3 đến 1/2 công suất Hệ số sinh lời bình quân của vốn cố
định khoảng 0,07% của vốn lu động là 0,1%
Tình trạng lãng phí trong sử dụng vốn và tài sản, thiếu trách nhiệm tronghạch toán thống kê, phản ánh sai chi phí và kết quả kinh doanh là rất phổ biến vànghiêm trọng ở nhiều doanh nghiệp số lao động còn quá nhiều so với nhu cầu sảnxuất, bộ máy quản lý còn cồng kềnh kém hiệu lực Số xí nghiệp có lãi chỉ chiếmkhoảng 20-25%
Tuy nhiên, nếu đứng trên góc độ đóng góp vào Ngân sách Nhà nớc thì cácDNNN vẫn là nguồn đóng góp quan trọng cho ngân sách Nhà nớc: tỷ lệ thu từ khuvực DNNN trong tổng thu ngân sách năm 1990 là 77,3%; năm 1991 là 78,7%
Để giúp các DNNN thoát khỏi tình trạng này, Nhà nớc đã ban hành nhiềuvăn bản pháp quy quan trọng nhằm cải cách một bớc hệ thống các doanh nghiệpnh: Quyết định về tổng kiểm kê tài sản trong các DNNN lúc 0h ngày 1/1/1990nhằm đánh giá đúng khối lợng vốn doanh nghiệp đang nắm giữ làm cơ sở chocông tác quản lý tài chính, Chỉ thị 316CT ngày 1/9/1990 về thí điểm trao quyền sửdụng và trách nhiệm bảo toàn vốn, Tiếp đó Chính phủ ban hành Chỉ thị 138CTngày 25/4/1991 về mở rộng diện trao quyền sử dụng và trách nhiệm bảo toàn vốnsản xuất kinh doanh trong các DNNN Các văn bản ban hành trong giai đoạn này
đã khẳng định hơn nữa quan điểm của Nhà nớc về trao quyền tự chủ tài chính, sửdụng có hiệu quả bảo toàn và phát triển vốn của Nhà nớc giao Các văn bản nàytrở thành những căn cứ pháp lý quan trọng tạo tiền đề cho bớc cải cách hệ thốngDNNN giai đoạn tiếp theo
1.2 Giai đoạn sắp xếp và chấn chỉnh của DNNN (giai đoạn từ 1991-1996).
Tiếp tục con đờng đổi mới, ngày 20/11/1991 Nghị định 388/HĐBT quy định
về thành lập, giải thể DNNN đợc ban hành, đã đánh dấu chấm hết một giai đoạndài không có định hớng, không có quy hoạch trong sắp xếp, phát triển khu vựckinh tế Nhà nớc, Nghị định số 388/HĐBT quy định rõ các điều kiện cần phải có đểxin phép thành lập doanh nghiệp, các lĩnh vực đợc phép thành lập doanh nghiệp,quy trình, thủ tục thành lập, giải thể doanh nghiệp
Trang 16Tiếp đó là Quyết định 90 TTg và 91 TTg thí điểm lập mô hình tổ chức tập
đoàn kinh tế lớn phù hợp với quy luật tập trung hoá sản xuất Đồng thời việc thí
điểm lập cơ chế hội đồng quản trị để từng bớc xoá bỏ chế độ chủ quản trực tiếpcủa cơ quan quản lý Nhà nớc và sự can thiệp quá sâu vào hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp Các tổng công ty Nhà nớc thành lập nhằm nâng cao sức cạnhtranh, trở thành lực lợng chi phối toàn bộ nền kinh tế Cho tới nay chúng ta đãthành lập đợc 19 tổng công ty Nhà nớc có tầm cỡ (theo QĐ 90TTg) nh tổng công
ty Bu chính viễn thông, tổng công ty dầu khí, và hơn 40 tổng công ty theo Quyết
định 90 TTg
Quan trọng hơn, ngày 20/4/1995 Quốc hội đã thông qua Luật DNNN đây làvăn bản luật cao nhất thể hiện những chủ trơng quan trọng của Nhà nớc về pháttriển các DNNN tạo cơ sở pháp lý rõ ràng cho các DNNN hoạt động bình đẳng tr-
ớc pháp luật, bình đẳng với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác.Cùng với luật DNNN, các đạo luật mới ra đời nh: Bộ Luật lao động, Bộ Luậtdân sự, Luật phá sản, đã tạo điều kiện cho các DNNN phát triển trong trật tự lànhmạnh và có hiệu quả phân định rõ quyền sở hữu và quyền sử dụng tài sản trong mốiquan hệ giữa cơ quan quản lý Nhà nớc và các doanh nghiệp
Trong giai đoạn này, Chính phủ đã cho phép tiến hành thí điểm chuyển một
số DNNN sang công ty cổ phần bằng Quyết định 202 CT ngày 8/6/1992 của Chủtịch Hội đồng Bộ trởng (nay là Thủ tớng Chính phủ) đã mở ra một hớng đi mớicho các DNNN ở Việt Nam trong tiến trình cải cách Tuy nhiên do cổ phần hoá làmột vấn đề mới mẻ, sự hiểu biết vấn đề còn hạn chế nên quá trình cổ phần hoádiễn ra rất chậm, một số doanh nghiệp đã bỏ dở giữa chừng kết quả 3 năm tiếnhành thí điểm cổ phần hoá đến 12/1990 chỉ có 10 doanh nghiệp chính thức chuyểnsang công ty cổ phần Song bớc thí điểm ban đầu đã cho chúng ta những bài họcquý báu, là cơ sở cho Chính phủ ban hành những văn bản pháp quy sát thực có tácdụng thúc đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá Bớc sang năm 1996, với việc Chínhphủ ban hành Nghị định 28CP ngày 7/5/1996 kết thúc giai đoạn thí điểm, chínhthức qui định việc chuyển một số DNNN sang công ty cổ phần khẳng định quyếttâm của Chính phủ trong việc cải cách DNNN theo hớng này
Đồng thời để củng cố các doanh nghiệp đang hoạt động đảm bảo các DNNN
đợc thành lập có đủ khả năng cạnh tranh trên thị trờng, đủ sức hoàn thành nhiệm
vụ Nhà nớc giao, ngày 28/8/1996 Chính phủ đã ban hành Nghị định 80CP vềthành lập, tổ chức lại và phá sản DNNN thay thế Nghị định 388/HĐBT, là một bớctiến phù hợp với tiến trình đổi mới DNNN
Trang 17Tóm lại, trong giai đoạn 1991-1990 Nhà nớc đã áp dụng một số biện pháp đểchấn chỉnh lại khu vực kinh tế Nhà nớc nh:
- Tiếp tục sắp xếp lại các DNNN, thí điểm thành lập một số tổng công tymạnh, đồng thời tiến hành xử lý các doanh nghiệp đã tổ chức lại sản xuất kinhdoanh nhng vẫn bị thua lỗ kéo dài
- Mở rộng quyền tự chủ của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh, trongquản lý tài chính Mở rộng các hình thức huy động vốn cho doanh nghiệp: ngoàiphần vốn do ngân sách cấp phát, doanh nghiệp đợc phép chủ động vay ngân hàngcác đơn vị cá nhân trong và ngoài doanh nghiệp để phục vụ cho nhu cầu sản xuấtkinh doanh, thí điểm phát hành trái phiếu DNNN để vay vốn
- Thí điểm thực hiện đa dạng hoá hình thái sở hữu trong các DNNN với cáchình thức khác nhau mà trọng tâm là hớng cổ phần hoá DNNN thể hiện qua giai
đoạn thí điểm vừa qua
Các biện pháp trên bớc đầu đã có tác dụng tích cực trong việc cải cách hệthống DNNN từ lao đao, mất phơng hớng kinh doanh, mất chỗ đứng trên thơng tr-ờng, bị t thơng chèn ép đến chỗ trụ lại đợc, gia tăng sản xuất lấy lại thế đứng củaDNNN trên thị trờng nội địa và ngày càng mở rộng phạm vi hoạt động ra thị trờngquốc tế
2-/ Những kết quả đạt đợc và những tồn tại khó khăn.
2.1 Những kết quả đạt đợc:
Có thể khái quát những kết quả đã đạt đợc của DNNN trong giai đoạn tiếnhành cải cách vừa qua nh sau:
a Các DNNN đã khôi phục và duy trì đ ợc mức tăng tr ởng khá hàng năm
Kết quả sản xuất kinh doanh của các DNNN đợc cải thiện, tỷ lệ các DNNN
có lãi tăng từ 65,34% năm 1991 lên 69,8% năm 1992, 76,8% năm 1993 và 17,9%năm 1994, số lợi nhuận thực hiện bình quân của các doanh nghiệp tăng từ 3,2 triệu
đồng/doanh nghiệp năm 1985 lên 319,8 triệu đồng/doanh nghiệp năm 1990 và1352,7 triệu đồng/doanh nghiệp năm 1994 Những kết quả này đã góp phần đa nềnkinh tế nớc ta thoát khỏi khủng hoảng mở ra một thời kỳ mới, thời kỳ kinh tế tăngtrởng mạnh lạm phát bị chặn đứng và đẩy lùi, thu chi ngân sách Nhà nớc đợc cảithiện,
Trang 18Tăng trởng hàng năm của nền kinh tế và khu vực DNNN
Tăng trởng hàng năm về tổng sản phẩm quốc nội
Nguồn: Niên giám thống kê 1995
b DNNN tiếp tục đóng góp phần quan trọng trong tổng thu ngân sách Nhà
n ớc hàng năm.
Tỷ trọng đóng góp của DNNN trong tổng thu NSNN
Nguồn: Vụ ngân sách Nhà nớc - Bộ Tài chính
c Thu hẹp dần tỷ trọng DNNN bị thua lỗ, nâng cao tỷ trọng DNNN làm
ăn có lãi, hiệu quả sử dụng tài sản, tiền vốn ngày một tăng.
Nhờ liên kết xử lý một số doanh nghiệp bị thua lỗ kéo dài và làm tốt công tácsắp xếp, thành lập lại các doanh nghiệp đã thúc đẩy những doanh nghiệp đợcthành lập và hoạt động tích cực hơn, không còn ỷ lại vào sự trợ cấp bao cấp củaNhà nớc Số lợng DNNN đợc thu hẹp đáng kể từ chỗ 12.084 doanh nghiệp vào1/1/1990 xuống còn 6.240 doanh nghiệp vào thời điểm 1/4/1994 Nh vậy số lợngDNNN giảm khoảng 45%, trong số các doanh nghiệp giảm xuống có khoảng2.000 doanh nghiệp thuộc diện giải thể hay thay đổi hình thức sỡ hữu và khoảng4.000 doanh nghiệp đợc sát nhập vào các doanh nghiệp khác Số doanh nghiệpgiảm này chủ yếu là các doanh nghiệp nhỏ, phần lớn do cấp quận, huyện quản lý,
đã ngừng hoạt động hoặc bị thua lỗ kéo dài
Số DNNN làm ăn có lãi ngày một gia tăng Năm 1992 có 69,8% số doanhnghiệp có lãi, năm 1993 có 76,8% và năm 1994 là 77,9%, số doanh nghiệp bị lỗcũng giảm đáng kể năm 1992 có 22,6%, năm 1993: 17,75% và năm 1994 chiếm16,5%
Trang 19d Nhà n ớc đã không phải báo cấp cho các doanh nghiệp giảm dần tiến tới xoá bỏ hẳn các khoản trợ cấp cho doanh nghiệp, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát huy tính chủ động, tự chủ trong sản xuất kinh doanh.
Điều quan trọng là thông qua hoạt động thực tiễn theo cơ chế thị trờng đã tạocho các DNNN một nề nếp, phơng thức làm việc mới tạo điều kiện cho các doanhnghiệp tự tích tụ, tập trung vốn, tự đầu t đổi mới công nghệ sản xuất cho phù hợpvới đòi hỏi của thị trờng
e Tạo công ăn việc làm cho một bộ phận đông đảo ng ời lao động, đời sống cán bộ, công nhân viên đ ợc cải thiện gấp nhiều lần, tác động tích cực đến cải thiện đời sống xã hội.
Tính đến cuối năm 1994, tổng số lao động đang làm việc trong các DNNN là1.741.717 ngời, đã giảm 4% so với năm 1991 Sự giảm đi của lực lợng lao độngtrong các DNNN là kết quả của các biện pháp giảm biên chế lao động trong khuvực DNNN, do sắp xếp, giải thể DNNN và do chuyển một bộ phận lao động thuộckhu vực DNNN sang làm việc tại các xí nghiệp liên doanh mà DNNN là một bêngóp vốn
Tình hình thu nhập tiền lơng ở một số doanh nghiệp
Bình quân các đơn vị, trong đó: 1.000đ/ngời/tháng 893 1.093
- Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ 1.000đ/ngời/tháng 1.139 1.390
f Thực hiện một b ớc cấu trúc lại nền kinh tế quốc dân.
Cấu trúc của nền kinh tế thể hiện ở mức độ tham gia của các thành phần kinh
tế trong tổng thể kinh tế thống nhất
Trang 20Trong những năm qua chính sách phát triển nền kinh tế đa thành phần theo
định hớng XHCN ở nớc ta đã tạo điều kiện tốt về mặt luật pháp cho sự tham gia vàphát triển của các thành phần kinh tế khác Đối với DNNN tạo điều kiện cho DNNNhoà nhập và bình đẳng với các thành phần kinh tế khác Việc sắp xếp lại hệ thốngDNNN và thực hiện cổ phần hoá một bộ phận DNNN đã góp phần làm thay đổi kếtcấu doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân
g Hình thành một số ngành kinh tế mũi nhọn, các ngành công nghiệp mới, tạo điều kiện cho tăng tr ởng kinh tế đ ợc lâu bền.
Cải cách DNNN theo hớng đầu t, phát triển thích đáng vào những ngànhcông nghiệp sản xuất hiện nh vật liệu mới, công nghệ vi sinh, tin học, điện tử, hoádầu, đặc biệt là các dự án có khả năng đi tắt đón đầu nền công nghệ thế giới.Trong những năm qua chính sách của Nhà nớc về cải cách DNNN đã tạo điềukiện để tập trung mạnh đầu t vào những ngành sử dụng nhiều lao động, hớngmạnh đầu t vào phát triển nông nghiệp và nông thôn, khai thác chế biến lâm thuỷsản xuất khẩu, các làng nghề truyền thống vừa giải quyết công ăn và việc làm, vừakhai thác thế mạnh nguồn nhân lực và nguồn tài nguyên sẵn có trên cơ sở hớngmạnh vào chế biến xuất khẩu, sản xuất hàng xuất khẩu thu ngoại tệ, hạn chế tối đaviệc xuất khẩu sản phẩm thô, sản phẩm sơ chế ra thị trờng quốc tế
2-/ Những tồn tại khó khăn cần sớm giải quyết.
Bên cạnh những thành tựu đạt đợc trong những năm đổi mới vừa qua con đờngcải cách khu vực kinh tế Nhà nớc vẫn còn gập ghềnh và không ít chông gai, thựctrạng hoạt động và sự tồn tại của DNNN đạt đặt ra những vấn đề nan giải, nênkhông giải quyết đợc những vấn đề này thì không thể hy vọng có đợc một hệ thốngDNNN đủ mạnh làm đối trọng và đóng vai trò chủ đạo cho sự phát triển các thànhphần kinh tế trong tổng thể của nền kinh tế quốc dân
2.1 Khó khăn về vấn đề đầu t mở rộng quy mô kinh doanh và cải tiến một
b-ớc tình trạng lạc hậu của công nghệ sản xuất.
DNNN ở nớc ta chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, theo báo cáo củaTổng cục thống kê, đến cuối năm 1994 vẫn còn khoảng 46,1% số DNNN có số lao
động dới 100 ngời và 49,2% số DNNN có mức vốn dới 1 tỷ
Một đặc điểm nữa là số vốn đầu t khi thành lập doanh nghiệp chiếm tỷ lệ rấtnhỏ bé, chủ yếu do bổ xung tăng từ chênh lệch giá do đánh giá lại giá trị tài sản cố
định, tài sản lu động trong doanh nghiệp, phần vốn gia tăng từ lợi nhuận hầu nhkhông đáng kể Vốn đầu t ít không đủ đáp ứng nhu cầu kinh doanh dẫn đến doanh
Trang 21nghiệp nào cũng thiếu vốn triền miên Và cũng từ sự thiếu vốn triền miên màdoanh nghiệp phải đi vay nó, phải chiếm dụng vốn của nhau,
2.2 Cơ cấu doanh nghiệp cha hợp lý, DNNN còn phân bố dàn trải trên nhiều lĩnh vực hoạt động với qui mô nhỏ.
Số lợng DNNN tuy đã giảm nhiều trong những năm vừa qua nhng nay lại có
xu hớng gia tăng qui mô doanh nghiệp nhỏ và phân bố dàn trải Cơ cấu DNNN sắpxếp theo ngành, theo vùng lãnh thổ còn nhiều bất hợp lý, vẫn cha khắc phục đợctình trạng chồng chéo, trùng lắp, thiếu sự điều hoà phối hợp để tận dụng năng lực,nâng cao hiệu quả kinh doanh giữa các ngành, giữa doanh nghiệp Trung ơng vàdoanh nghiệp địa phơng trên cùng một địa bàn lãnh thổ
Phát triển kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN ở nớc ta đòi hỏi Nhà nớcphải duy trì một bộ phận DNNN làm công cụ kinh tế để Nhà nớc thực hiện việc
điều chỉnh nền kinh tế, định hớng phát triển cho các doanh nghiệp khác Tuynhiên vai trò chủ đạo của DNNN cần phải đợc nhận thức lại phù hợp với điều kiệnkinh tế hiện nay Trong điều kiện này tính chủ đạo của kinh tế Nhà nớc không cónghĩa là DNNN phải có mặt ở hầu hết các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế,không có nghĩa là DNNN phải có số lợng lớn, có đóng góp nhiều cho ngân sách.Vai trò chủ đạo của DNNN thể hiện ở chỗ Nhà nớc đầu t phát triển các doanhnghiệp sản xuất và cung ứng sản phẩm công cộng các mặt hàng chiến lợc có ảnhhởng đến tốc độ tăng trởng kinh tế hay có mặt ở các ngành, lĩnh vực kinh tế màcác thành phần kinh tế khác không đủ sức làm hay không muốn tham gia, thànhlập doanh nghiệp ở các ngành kinh tế mới xuất hiện tạo mũi nhọn và định hớngcho sự phát triển của nền kinh tế
Thực hiện chủ trơng hình thành các doanh nghiệp mạnh theo Quyết định90TTg và 91TTg của Thủ tớng Chính phủ, tới nay chúng ta mới sắp xếp và thànhlập đợc 19 Tổng công ty Nhà nớc (theo QĐ 91TTg), hơn 40 tổng công ty với sốdoanh nghiệp thành viên khoảng gần 2.000 doanh nghiệp Nh vậy còn khoảng trên4.000 doanh nghiệp với qui mô vừa và nhỏ chủ yếu là rất nhỏ, đa số hoạt độngtrong ngành thơng mại, dịch vụ, đây chính là đối tợng cần sắp xếp lại triệt để trongnhững năm tới theo hớng cổ phần hoá hay cho sát nhập vào các doanh nghiệpkhác
2.3 Hiệu quả kinh doanh còn thấp, vẫn còn những doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, hiệu quả sử dụng đồng vốn thấp.
Mặc dù trong mấy năm trở lại đây các DNNN làm ăn đã có lãi, song vẫn cònmột bộ phận đang bị thua lỗ (theo báo cáo quyết toán thì có khoảng trên 10% số
Trang 22doanh nghiệp bị thua lỗ) Nên tính đúng, tính đủ chi phí khấu hao tài sản cố địnhvào giá thành kinh doanh, kiểm soát chặt chẽ việc tính toán các khoản chi phí kinhdoanh thì số DNNN còn bị lỗ có thể sẽ cao hơn nhiều.
Rõ ràng để cải cách DNNN đạt mục tiêu đặt ra bên cạnh việc xoá bỏ nhữngtồn tại nêu trên, cần thiết phải có hớng đi giải pháp thích hợp
Để thúc đẩy nhanh quá trình cải cách doanh nghiệp hiện nay có những giảipháp sau:
2-/ Cổ phần hoá một giải pháp quan trọng trong cải cách doanh nghiệp đổi mới DNNN.
Cổ phần hoá là chuyển thể một doanh nghiệp từ dạng cha là công ty cổ phầnthành công ty cổ phần Do vậy cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc chính làchuyển thể doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần
Xét về hình thức, cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc là việc Nhà nớc bánmột phần giá trị vốn Nhà nớc giữ hoặc giữ nguyên giá trị phần vốn Nhà nớc đểphát hành thêm cổ phiếu hoặc tách một bộ phận của doanh nghiệp hoặc bán toàn
bộ giá trị vốn Nhà nớc hiện có tại doanh nghiệp để chuyển thành công ty cổ phần.Xét về mặt thực chất, cổ phần hoá chính là phơng thức xã hội hoá chủ sở hữu,chuyển từ hình thái kinh doanh một chủ sở hữu là Nhà nớc thành công ty cổ phầnvới nhiều chủ sở hữu tạo ra mô hình doanh nghiệp phù hợp với nền kinh tế thị tr-ờng và đáp ứng yêu cầu của kinh doanh hiện đại
2.1 Mục tiêu của cổ phần hoá.
Mục tiêu thứ nhất là, phải chuyển một phần quyền sở hữu về tài sản của Nhà
nớc thành sở hữu của các cổ đông nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa các doanh nghiệp
Trớc hết, cần hiểu rằng mục đích của việc cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà
n-ớc là chuyển quyền sở hữu cho các cổ đông, chứ không phải là quyền sử dụng,nghĩa là mua đứt bán đoạn chứ không phải là cho thuê, cho vay Tuy vậy, vẫn có 2trờng hợp đặc biệt không chuyển quyền sở hữu, mà chỉ chuyển quyền sử dụng, đólà:
- Đất của doanh nghiệp, vì cho đến nay luật pháp Việt Nam không cho phépbán đất
- Trờng hợp các cổ đông là các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế quốc doanh thìchỉ là chuyển quyền sử dụng các tài sản của Nhà nớc mà thôi
Trang 23Thứ hai là, hiện nay các doanh nghiệp Nhà nớc làm ăn rất kém hiệu quả Đóvừa là gánh nặng cho ngân sách Nhà nớc vừa là nguy cơ đối với nền tài chính quốcgia Trong nền kinh tế thị trờng mà làm ăn kém hiệu quả (lỗ, không có lãi hoặc lãiít) thì nhất định sớm muộn cũng bị phá sản Vì vậy, mục tiêu cao nhất cuối cùngcủa cổ phần hoá phải là nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Mục tiêu thứ hai là, phải huy động một khối lợng vốn nhất định ở trong và
ngoài nớc để phát triển sản xuất kinh doanh
Hiện nay các doanh nghiệp Nhà nớc đang thiếu vốn nghiêm trọng để đầu tphát triển Nhng ngân sách Nhà nớc thì không thể cấp vốn cho một khu vực làm ănkém hiệu quả Dân chúng sẽ không bao giờ cho doanh nghiệp Nhà nớc vay nếudoanh nghiệp Nhà nớc không đợc cải tổ Còn nớc ngoài thì không bao giờ chodoanh nghiệp Nhà nớc vay nếu giữ nguyên hiện trạng Họ chỉ có thể làm ăn vớidoanh nghiệp Nhà nớc thông qua hình thức mua, thuê, liên doanh, mua cổ phần, Vậy là, muốn có vốn để đầu t phát triển, doanh nghiệp Nhà nớc chỉ có thểhuy động thông qua hình thức bán cổ phần
Mục tiêu thứ ba của cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc là tạo điều kiện
cho ngời lao động thực sự làm chủ doanh nghiệp
2.2 Điều kiện để tiến hành cổ phần hoá.
Trang 24ch ơng II
đánh giá doanh nghiệp và một số phơng pháp
xác định giá trị doanh nghiệp
I-/ Đánh giá doanh nghiệp.
1-/ Nhu cầu đánh giá doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.
Ngày nay các doanh nghiệp đang hoạt động trong một môi trờng kinh doanhluôn luôn biến động và sự biến động này diễn ra rất nhanh chóng và phức tạp Xuthế toàn cầu hoá trong kinh doanh đang từng ngày từng giờ tạo ra những áp lựccạnh tranh hết sức gay gắt, đòi hỏi doanh nghiệp phải liên tục đổi mới và cải tiếnkhông ngừng để có thể tồn tại và phát triển bền vững
Tại các quốc gia phát triển, các hoạt động đánh giá doanh nghiệp đã đợc tiếnhành từ nhiều thập kỷ nay và đã hình thành nhiều tổ chức chuyên thực hiện cácdịch vụ đánh giá
Tại Việt Nam trong những năm gần đây nền kinh tế đã đạt đợc nhiều thành tựu
về tăng trởng và có nhiều dấu hiệu khởi sắc, cơ chế thị trờng đang từng bớc đợchoàn thiện Tuy nhiên cũng có nhiều doanh nghiệp lâm vào tình trạng thua lỗ kéodài thị phần sụt giảm, vị thế cạnh tranh trên thơng trờng thấp
Tình hình trên đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam cần định kỳ tự đánh giá để
có những giải pháp cầu tiến quản lý cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.Mặt khác trong nền kinh tế thị trờng các hoạt động sát nhập mua lại, hợpnhất hay thành lập các liên doanh, diễn ra một cách thờng xuyên Cơ sở nền tảngcủa các hoạt động này đều dựa trên kết quả đánh giá và xác định giá trị doanhnghiệp Đồng thời, các kết quả đánh giá về triển vọng của doanh nghiệp cũng là cơ
sở cho các tổ chức cá nhân và công chúng đầu t ra quyết định đầu t vào các loạichứng khoán do doanh nghiệp phát hành trên thị trờng tài chính
Bởi vậy, khi mà các hoạt động sát nhập liên kết và hợp nhất đã và đang diễn
ra khá sôi động Đồng thời, trong tơng lai gần sẽ hình thành một thị trờng chứngkhoán tại Việt Nam thì nhu cầu sử dụng kết quả đánh giá chính xác về triển vọng
và giá trị của doanh nghiệp càng trở nên cấp thiết
Vậy đánh giá doanh nghiệp là gì?
Đánh giá doanh nghiệp là sự đo lờng, xác định vị thế hiện tại và từ đó đa ranhững dự báo về triển vọng tơng lai của nó Mặt khác, dựa vào những đánh giá về
Trang 25hiện trạng và triển vọng của doanh nghiệp mà có thể xác định đợc giá trị củadoanh nghiệp tại thời điểm đánh giá Để tiến hành đánh giá doanh nghiệp việc trớctiên là ta phải xác định đợc mục đích đánh giá.
1-/ Mục đích của đánh giá doanh nghiệp.
Mỗi nhóm quyền lợi trong doanh nghiệp có những mục đích rất khác nhautrong việc đánh giá doanh nghiệp do đó các nhóm quyền lợi này cũng có nhữngnhận định rất khác nhau đối với kết quả đánh giá, thông thờng đánh giá doanhnghiệp nhằm những mục đích sau:
1.1 Đối với doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp luôn có nhu cầu biết rõ tình trạng sức khoẻ của mình trêncơ sở đó để đề ra các kế hoạch điều chỉnh chiến lợc, kế hoạch cải tiến các hoạt
động kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh, Đồng thời, tạinhững điểm cần huy động vốn cổ phần hay cổ phần hoá thì kết quả đánh giá là cơ
sở để xây dựng giá trị doanh nghiệp và giá trị phát hành cổ phiếu
Tóm lại mục đích đánh giá của doanh nghiệp là hiểu rõ vị thế của chính nó,trên cơ sở đó đa ra những dự báo về triển vọng và đề ra những kế hoạch, những cảitiến cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả, nâng cao khả năng cạnh tranh, nhằm h-ớng tới sự phát triển bền vững
1.2 Đối với các chủ nợ và chủ sở hữu doanh nghiệp.
Mục đích đánh giá doanh nghiệp của họ là để dựa vào kết quả đánh giá mà đa
ra những quyết định thích hợp nhằm bảo vệ quyền lợi của họ trong doanh nghiệp.Chẳng hạn, các cổ đông hiện tại của một doanh nghiệp có thể dựa trên kết quả đánhgiá mà quyết định ủng hộ ban lãnh đạo hiện nay của doanh nghiệp hay phải thay thế
họ Đối với các nhà đầu t chứng khoán Kết quả đánh giá doanh nghiệp là cơ sở để
họ quyết định đặt vốn hay rút vốn ra khỏi doanh nghiệp đó
Đối với các chủ nợ hiện tại và tiềm tàng, mục đích của đánh giá doanhnghiệp với t cách là khách hàng tín dụng làm nhằm dựa vào kết quả đánh giá mà
đa ra những quyết định cho vay hay từ chối
Thực tế cuộc khủng hoảng Châu á cho thấy, do không đánh giá đúng tínhtrạng hoạt động kinh doanh của các khách hàng tín dụng khi khách hàng mất khảnăng trả nợ thì chủ nợ cũng bị phá sản theo, điển hình là ngân hàng tín dụng dàihạn Nhật Bản
Trang 261.3 Đối với các khách hàng lớn.
Mục đích đánh giá của các khách hàng lớn là nhằm xác định mức độ ổn định
đối với các nguồn nguyên liệu và bán thành phẩm mà họ mua từ nhà cung cấp.Bởi vậy, trớc khi đi tới quyết định mua hàng từ một nhà cung cấp khách hàngthờng tiến hành đánh giá để xác định khả năng cung ứng hàng hoá của nhà cungcấp đó ở Việt Nam, nhiều doanh nghiệp thờng không tiến hành thẩm định khảnăng cung ứng hàng hoá của nhà cung cấp Do đó khi mà nhà cung ứng bị mất khảnăng cung ứng nguyên vật liệu thì sản xuất của doanh nghiệp bị đình trệ gây nhiềuthiệt hại
Chẳng hạn, trong lĩnh vực xuất khẩu ở Việt Nam, nhiều nhà xuất khẩu bị phạtnhiều ngàn USD do giao hàng không đúng thời hạn Nguyên nhân là do nhà cungứng hàng hoá cho doanh nghiệp không đủ năng lực cung cấp mà chủ yếu dựa vàomua hàng trôi nổi để kiếm lời Bởi vậy, khi thị trờng biến động họ không thể cungứng hàng hoá nh đã thoả thuận
1.4 Đối với các nhà cung cấp.
Mục đích đánh giá là nhằm xác định khả năng thanh toán các khoản tiền muahàng của doanh nghiệp và hạn chế phát sinh những món nợ khó đòi thực tế chothấy nhiều doanh nghiệp đã bị thiệt hại lớn do khách hàng không có khả năngthanh toán các món nợ Do đó, để hạn chế những rủi ro trong trờng hợp kháchhàng không trả đợc nợ họ thờng tiến hành đánh giá các doanh nghiệp khách hàngtrớc khi quyết định bán hàng
1.5 Đối với các đối thủ cạnh tranh.
Mục đích của đối thủ cạnh tranh là nhằm biết rõ tiềm lực mọi mặt của mộtdoanh nghiệp cạnh tranh và triển vọng tơng lai của nó mà quyết định nên hoà haychiến hoặc có giải pháp chống lại sự tấn công của đối thủ
1.6 Mục đích của các nhà công quyền.
Để hoàn thành tốt chức năng của mình trong những thời điểm nhất định Nhànớc cũng cần đánh giá các doanh nghiệp, đánh giá những tác động của môi trờngkinh doanh đối với doanh nghiệp Trên cơ sở những kết quả đánh giá đó, Nhà nớcban hành các quyết định liên quan đến doanh nghiệp nh: chính sách thuế, chínhsách hỗ trợ đầu t, tài trợ tín dụng, nhằm cải thiện các điều kiện của môi trờngkinh doanh
Mặt khác thông qua kết quả đánh giá, các cơ quan chính quyền có thể đa racác quyết định kịp thời nhằm ngăn chặn hoặc hạn chế các hậu quả xấu đối với nền
Trang 27kinh tế và xã hội xuất phát từ những doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ hoặc nhữnghành động gian lận.
3-/ Lợi ích của đánh giá doanh nghiệp.
Một trong những nguyên nhân thúc đẩy các hoạt động đánh giá doanh nghiệpphát triển mạnh mẽ trên thế giới, nhất là tại các nền kinh tế phát triển là do nhữnglợi ích mà chúng đem lại cho nền kinh tế, các doanh nghiệp và các nhóm quyền lợitrong doanh nghiệp
3.1 Lợi ích đối với nền kinh tế.
Đánh giá doanh nghiệp góp phần ổn định môi trờng kinh doanh và hạn chếnhững rủi ro trong kinh doanh Dựa vào kết quả đánh giá mà các doanh nghiệp cóthể kịp thời phát hiện ra những điểm yếu và có những biện pháp cải tiến nâng caohiệu quả kinh doanh Do đó, có thể hạn chế những thiệt hại và làm giảm mức độbất ổn định, mức độ rủi ro trong môi trờng kinh doanh
Đánh giá doanh nghiệp có thể thúc đẩy các hoạt động đầu t mở rộng sảnxuất Với các kết quả đánh giá các doanh nghiệp có thể cho phép các tổ chức cánhân có nguồn ngân quỹ nhàn rỗi yên tâm đầu t hay cho vay Do đó, đánh giádoanh nghiệp góp phần thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội vào đầu t, mởrộng sản xuất
Đánh giá doanh nghiệp góp phần nâng cao sức cạnh tranh trong nền kinh tế.Dựa vào các kết quả đánh giá mà các doanh nghiệp tiến hành cải tiến liên tục cáchoạt động kinh doanh của mình Đồng thời do các hoạt động sản xuất kinh doanhngày càng phát triển, năng suất lao động, chất lợng sản phẩm tăng dẫn đến làm giatăng sức cạnh tranh trong nền kinh tế
3.2 Lợi ích đối với Chính phủ.
Đánh giá doanh nghiệp cho phép Chính phủ có thể kịp thời tiến hành nhữngbiện pháp điều chỉnh các chính sách, điều tiết nền kinh tế Qua kết quả đánh giádoanh nghiệp mà Chính phủ có thể đánh giá mức độ tác động của các chính sáchkinh tế, chính trị, nhằm thiết lập môi trờng thuận lợi cho các hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp
Chính phủ có thể sử dụng các kỹ thuật đánh giá doanh nghiệp đó xác định hiệuquả quản trị, hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp Nhà nớc Trên cơ sở đóChính phủ có thể quyết định cổ phần hoá sát nhập hay giải thể doanh nghiệp
Trang 283.3 Lợi ích đối với các doanh nghiệp.
Đánh giá doanh nghiệp là công cụ hữu hiệu mà doanh nghiệp có thể sử dụng
để tiến hành cải tiến liên tục Thông qua các kết quả đánh giá của doanh nghiệpmình mà các doanh nghiệp có thể nhận rõ đợc những điểm mạnh và điểm yếu củamình trong từng lĩnh vực hoạt động cụ thể Trên cơ sở đó, doanh nghiệp đa ranhững biện pháp cải tiến liên tục, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Đánh giá doanh nghiệp là công cụ cho phép doanh nghiệp đánh giá vị thếcạnh tranh Doanh nghiệp có thể sử dụng các kỹ thuật đánh giá để đánh giá vị thếcạnh tranh của chính nó và các đối thủ cạnh tranh trên cơ sở đó để đa ra nhữngquyết định thích hợp
Đánh giá doanh nghiệp là công cụ hữu hiệu để xác định giá trị doanh nghiệpkhi tiến hành sát nhập mua lại hoặc định giá cổ phần
2.4 Lợi ích đối với các chế định tài chính và công chúng đầu t.
Đánh giá doanh nghiệp là công cụ cho phép các chế định tài chính thẩm định
t cách vị thế tín dụng của khách hàng bằng cách sử dụng các kỹ thuật và tiêuchuẩn đánh giá để thẩm định t cách tình hình kinh doanh và khả năng trả nợ trongtơng lai của khách hàng tín dụng Trên cơ sở đó họ có thể đa ra những quyết địnhthích hợp
Ngoài ra việc đánh giá doanh nghiệp còn giúp công chúng hạn chế rủi ro khi
đầu t hay hùn vốn vào các doanh nghiệp Bởi vì dựa vào kết quả đánh giá côngchúng có thể lựa chọn đầu t vào các loại cổ phiếu của các công ty hay hùn vốn vàocác doanh nghiệp với mức độ rủi ro hợp lý
Tóm lại: trong nền kinh tế thị trờng đánh giá doanh nghiệp giữ một vai trò rất
quan trọng đối với nhóm quyền lợi bên trong và bên ngoài doanh nghiệp Đối vớicác nhà quản trị, kết quả đánh giá doanh nghiệp là cơ sở để xác định những cơ hộinhằm tối đa hoá giá trị doanh nghiệp thông qua các hoạt động cải tiến và đổi mới
Đối với các nhóm quyền lợi bên ngoài doanh nghiệp tuỳ theo vai trò của mỗinhóm mà kết quả đánh giá là cơ sở để họ đa ra những quyết định tài trợ tín dụng,
đầu t, liên doanh hay sát nhập, Do xuất phát từ những mục đích khác nhau nêncùng với một kết quả đánh giá, mỗi nhóm quyền lợi trong doanh nghiệp có thể cónhững kết luận và quyết định khác nhau Tuy nhiên, dù có khác biệt về mục đích,song mục tiêu chung của tất cả các chủ thể đánh giá doanh nghiệp đều nhằm đánhgiá triển vọng và nguy cơ tiềm tàng của doanh nghiệp
Để tiến hành đánh giá doanh nghiệp trớc hết ta phải đi xem xét các nội dungcần đánh giá
Trang 294-/ Những nội dung cần xem xét khi đánh giá doanh nghiệp.
4.1 Cơ sở hình thành các nội dung đánh giá doanh nghiệp.
Thành tích và triển vọng của doanh nghiệp đợc hình thành từ rất nhiều yếu tốbao gồm cả những yếu tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp Những yếu tố này
có những tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đối với doanh nghiệp và tầm mức ảnhhởng của chúng có thể mang tính quốc tế, ngành hay chỉ trong phạm vi doanhnghiệp Sự tác động của các nhân tố đối với doanh nghiệp đợc biểu diễn qua sơ đồsau:
Sơ đồ trên cho thấy các yếu tố môi trờng đều có ảnh hởng nhất định đối vớidoanh nghiệp, trong đó mức độ tác động của từng yếu tố đối với doanh nghiệp rấtkhác nhau và không hoàn toàn phụ thuộc vào tính chất trực tiếp hay gián tiếp củatừng yếu tố Chẳng hạn yếu tố lạm phát thuộc môi trờng kinh tế tác động gián tiếp
đến doanh nghiệp, nhng nó có thể làm triệt tiêu hoàn toàn ý nghĩa về tỷ suất lợinhuận của doanh nghiệp Trong khi đó, yếu tố cạnh tranh mặc dù có tác động trực
Thị phần của doanh ghiệp
Doanh nghiệp Các yếu tố đầu vào
Từ môi trường
vĩ mô đến môi trường vi mô
Môi trường kinh tế:
- Lạm phát
- Tỷ giá hối đoái
- Lãi suất
- Tỷ lệ tăng GDP
- Môi trường văn hoá xã hội
- Môi trường chính trị pháp luật
- Môi trường công nghệ
- Môi trường tự nhiên
Trang 30tiếp đối với doanh nghiệp song nó không có ý nghĩa khi doanh nghiệp là một nhà
độc quyền trong ngành
Mặt khác, trong thời đại bùn nổ thông tin ngày nay các loại thông tin dữ liệu
đợc coi là nguồn lực của sản xuất Nếu doanh nghiệp nào tận dụng đợc các nguồnthông tin dữ liệu, các dịch vụ t vấn có thể giành đợc lợi thế trong cạnh tranh
Các yếu tố đầu vào đợc đa vào doanh nghiệp và trải qua quá trình chế tạo sảnxuất sẽ tạo ra các sản phẩm hay dịch vụ sản phẩm hay dịch vụ đợc phân phối đếnthị trờng theo những kênh nhất định và chúng sẽ giúp doanh nghiệp kiểm soát mộtthị phần nào đó trên thị trờng
Tất cả các yếu tố nêu trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và chúng cónhững tác động nhất định đối với doanh nghiệp Bởi vậy cần phải xem xét tất cảcác yếu tố khi tiến hành đánh giá doanh nghiệp
4.2 Các nội dung đánh giá.
Từ các kết quả phân tích ở trên ta đi liệt kê những nội dung cụ thể cần đợcxem xét khi đánh giá doanh nghiệp và tầm mức ảnh hởng của chúng
Trang 31Nội dung đánh giá doanh nghiệp
II Nhóm các yếu tố thuộc môi trờng ngành
III Nhóm các yếu tố thị trờng và sản phẩm của doanh nghiệp
IV Nhóm các yếu tố bên trong doanh nghiệp
2 Địa điểm và địa bàn hoạt động của doanh nghiệp Quốc tế
Trang 326-/ Quy trình đánh giá xếp hạng doanh nghiệp.
Khi tiến hành đánh giá doanh nghiệp, ngời ta phải thực hiện nhiều công việc,theo một trình tự nhất định Những công việc này có những mối liên hệ và bổ sungcho nhau Bởi vậy quá trình đánh giá doanh nghiệp cần đợc sắp xếp theo một quytrình hợp lôgíc và khoa học Trình tự đánh giá gồm các bớc và đợc tiến hành nhsau:
+ Xác định mục đích đánh giá
+ Xác định nhu cầu thông tin
+ Thu thập thông tin về đối tợng
6.2 Xác định nhu cầu thông tin về đối tợng đánh giá.
Trên cơ sở mục đích đánh giá ngời đánh giá cần xác định nhu cầu đối với cácloại thông tin về đối tợng cần thu thập Mục đích đánh giá sẽ quy định loại thôngtin cần thiết Chẳng hạn, nếu chủ thể đánh giá là doanh nghiệp và mục đích đánhgiá là nâng cao chất lợng quản trị của nó thì các thông tin thu thập cần thiết là cácthông tin về nhân sự, tình hình hoạt động, các chỉ số về lợi nhuận, Còn trong tr-ờng hợp chủ thể đánh giá là một chủ nợ tiềm tàng và mục đích đánh giá là có nêntài trợ tín dụng hay không thì những thông tin cần thu thập là những thông tin vềtình hình doanh nghiệp hiện nay, vị thế tín dụng, dòng lu kim hiện nay hay trongtơng lai của khách hàng muốn vay mợn
6.3 Thu thập thông tin về đối tợng.
Các nguồn mà ngời đánh giá thu thập thông tin về đối tợng bao gồm:
Trang 33- Từ tài chính doanh nghiệp.
Các phơng pháp thu thập thông tin có thể áp dụng ở nớc ta bao gồm:
- Phơng pháp điều tra thị trờng
6.5 Bổ xung những thông tin cần thiết.
Sau khi xác định những thông tin cần bổ xung nếu không có nhu cầu bổxung thông tin thì ngời đánh giá có thể bỏ qua bớc này
Nếu các nhận định kết luận tỏ ra không chính xác hay có độ tin cậy thấp thì ngời
đánh giá cần trở lại bớc xác định nhu cầu thông tin để tiến hành đánh giá lại
6.8 Đa ra những đánh giá chính thức.
Dựa vào những nhận định kết luận sơ bộ về đối tợng ngời đánh giá có thể đa
ra những đánh giá chính thức và hình thành những quyết định khi cần thiết
Trang 347-/ Đánh giá doanh nghiệp phục vụ cho tiến trình đổi mới.
Trong tiến trình đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc đánh giá doanh nghiệp giữmột vai trò rất quan trọng nó là cơ sở để Nhà nớc đa ra những giải pháp nhằm đổimới doanh nghiệp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nhànớc trong nền kinh tế thị trờng Để đáp ứng nhu cầu đó ban kiểm kê Trung ơng đã
ra Công văn số 2KKTW nhằm hớng dẫn các doanh nghiệp phân tích đánh giá hiệuquả sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của DNNN
7.1 Các chỉ tiêu phân tích đánh giá doanh nghiệp.
Phơng pháp tính toán và lập các chỉ tiêu nh sau:
7.1.1 Cơ cấu tài sản và vốn.
a = 1 - Tài sản không sử dụng theo kiểm kê bao gồm:
- Vật t hàng hoá kém, mất phẩm chất
Bắt đầu
Trang 35* Tài sản lu động hiện có: gồm toàn bộ tài sản lu động và đầu t ngắn hạn trừ
đi các khoản đợc coi là tổn thất
* Nợ ngắn hạn: bao gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn đến hạn trả
c =
* Các khoản đầu t ngắn hạn: chỉ tính những khoản có thể bán ngay trên thị trờng
d Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc
e Thu nhập của ngời lao động: tổng quỹ tiền lơng tiền thởng, thu nhậpkhác, tiền lơng bình quân, thu nhập bình quân
7.2 Phân tích đánh giá nhận xét và kiến nghị
Đánh giá hiệu quả kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp
- Cơ cấu tài sản và vốn qua các chỉ tiêu
Trang 36+ Hệ số tài sản thực tế sử dụng: hệ số này càng cao thì tài sản của doanhnghiệp đợc huy động vào kinh doanh càng lớn Hệ số này = 1 thể hiện doanhnghiệp đã sử dụng 100% tài sản vào kinh doanh.
Nếu > 1: doanh nghiệp đã phát triển đợc vốn
= 1 doanh nghiệp bảo toàn đợc vốn
< 1 cha bảo toàn đợc vốn
< 0,25 mất vốn nghiêm trọng
- Khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp gồm các chỉ tiêu:
+ Khả năng thanh toán nợ chung
+ Khả năng thanh toán hiện thời
+ Khả năng thanh toán ngay
Nếu hệ số của các chỉ tiêu trên < 1 thì doanh nghiệp không có khả năngthanh toán nợ chung, không có khả năng thanh toán hiện thời và thanh toán ngay
nợ ngắn hạn
7.3 Phân loại doanh nghiệp.
Dựa vào kết quả phân tích ở trên để tiến hành phân loại doanh nghiệp:
* Theo kết quả kinh doanh:
+ Doanh nghiệp kinh doanh có lãi
+ Doanh nghiệp kinh doanh hoà vốn
+ Doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ
* Theo qui mô vốn
+ Số doanh nghiệp có vốn dới 1 tỷ đồng
Trang 377.4 Các giải pháp sắp xếp doanh nghiệp.
Từ những kết quả phân tích ở trên để đa ra các giải pháp sắp xếp doanhnghiệp nh sau:
- Số doanh nghiệp giữ nguyên
- Số doanh nghiệp sáp nhập vào doanh nghiệp khác
- Số doanh nghiệp hợp nhất cùng doanh nghiệp khác
- Số doanh nghiệp đổi hình thức sở hữu
Trong đó:
+ Số doanh nghiệp cổ phần hoá
+ Số doanh nghiệp sẽ giao, bán, khoán, cho thuê
- Số doanh nghiệp cần giải thể
- Số doanh nghiệp cần phá sản
Để phục vụ cho việc sát nhập, hợp nhất, chuyển đổi hình thức sở hữu thì việc
đầu tiên là phải tiến hành xác định giá trị doanh nghiệp Sau đây là một số phơngpháp để xác định giá trị doanh nghiệp
II-/ Một số phơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp.
Giá trị doanh nghiệp đợc xác định căn cứ vào giá trị nội tại hay giá trị sửdụng, để đáp ứng những mục đích, động cơ khác nhau Trong thực tế để đáp ứngyêu cầu chung thì có rất nhiều phơng pháp để xác định giá trị doanh nghiệp Dới
đây là một vài phơng pháp để xác định giá trị doanh nghiệp
- Phơng pháp giá trị nội tại
- Phơng pháp giá trị lợi nhuận
Trang 381-/ Phơng pháp giá trị nội tại.
1.1 Khái niệm.
Phơng pháp giá trị nội tại (hay còn gọi là phơng pháp đánh giá dựa trên tàisản có) là phơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp dựa trên cơ sở chính là tài sản
và vốn hiện có trong thời gian hiện tại của một doanh nghiệp có điều chỉnh (hoặc
đánh giá lại theo giá thị trờng ở thời điểm đánh giá)
Cơ sở khoa học của phơng pháp này là giá trị tất cả các bộ phận cấu thànhcủa doanh nghiệp
Căn cứ vào giá trị nội tại để xác định giá trị doanh nghiệp là vấn đề rất quantrọng nó vừa có cơ sở thực tế, vừa có cơ sở pháp lý vì ngời ta không thể đánh giácái mà ngời ta cha hình dung ra đợc Do vậy, giá trị nội tại là điểm xuất phát làmột trong những căn cứ quan trọng để xác định giá trị doanh nghiệp
1.2 Kỹ thuật định giá.
1.2.1 Ph ơng pháp dựa vào giá thị tr ờng.
Giá thị trờng của từng tài sản thuộc sở hữu của doanh nghiệp là giá bán tàisản đó trên thị trờng vào thời điểm đánh giá doanh nghiệp
Trong các doanh nghiệp, tài sản có giá trị cao hơn giá trị của bản thân nó do
nó có khả năng tạo ra lợi nhuận lâu dài Một doanh nghiệp có tài sản vững mạnh
sẽ làm ngời mua cảm thấy yên tâm hơn trong thời kỳ lợi nhuận có xu hớng giảmthậm chí bị lỗ Đối với ngời bán, nếu việc bán doanh nghiệp cao hơn việc bán từngtài sản riêng lẻ thì nên bán, còn ngợc lại thì bán từng tài sản trên thị trờng còn hơn
Đối với ngời mua, giá trị tài sản cũng rất quan trọng Trong một số trờng hợp, ngờimua có thể đợc bảo vệ tránh khỏi rủi ro nếu có đợc chỗ dựa về tài sản một cáchchắc chắn
Thực tế ở các doanh nghiệp, giá trị tài sản thể hiện trên các bảng kê, bảngcân đối kế toán sẽ khác xa so với giá thực tế của chúng trên thị trờng Tuy nhiên,các số liệu trên báo cáo, sổ sách kế toán cũng đóng một vai trò quan trọng giúpngời định giá có cơ sở an tâm khi xác định mức giá tối thiểu cần thiết
Theo phơng pháp này, trớc hết các chuyên gia định giá phải xem xét cácbảng kê, bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp để nắm chính xác giá trị tài sảncủa doanh nghiệp theo sổ sách Thực tế, các số liệu trên bảng cân đối kế toán đều
đợc xây dựng dựa trên chi phí ban đầu Và khi doanh nghiệp bị bán đi thì chi phí
đó không còn phù hợp nữa Chỉ có giá thị trờng hợp lý của tài sản mới là quan
Trang 39trọng Giá thị trờng của tài sản luôn luôn khác với giá trị phản ánh trên bảng cân
đối kế toán và nh vậy, một sự điều chỉnh bắt buộc phải thực hiện
Để tiến hành các điều chỉnh cần thiết, cần phải kiểm kê thực tế tất cả các tàisản của doanh nghiệp Toàn bộ tài sản của doanh nghiệp sau khi đã kiểm kê vàtính đợc giá trị theo sổ sách các chuyên gia căn cứ vào chất lợng còn lại và giá thịtrờng hợp lý của từng loại tài sản để xác định giá trị của tài sản
Đối với tài sản cố định để xác định giá trị còn lại phải xác định rõ đợcnguyên giá và giá trị hao mòn Các khoản phải thu, hàng tồn kho cũng đợc đánhgiá lại theo giá thị trờng hợp lý Các khoản công nợ không có khả năng thu hồiphải đợc loại trừ Hàng tồn kho dự trữ quá lâu, kém phẩm chất phải đợc bán đihoặc trừ ra khỏi giá trị hàng tồn kho dự trữ Những tài sản cố định lạc hậu chờthanh lý hoặc không cần dùng phải đợc bố trí lại bằng cách bán đi hoặc thanh lý
và loại trừ chúng ra khỏi tài sản cố định hiện có
Đối với những tài sản đợc đầu t ngoài doanh nghiệp (liên doanh, liên kết)doanh nghiệp cũng phải kiểm kê đánh giá lại theo giá thị trờng Tuy nhiên, do việckiểm kê đánh giá lại tài sản đi liên doanh liên kết gặp khó khăn, các chuyên giathờng sử dụng các số liệu về giá trị tài sản mà các bên liên doanh đang theo dõiquản lý, sử dụng để làm giá thị trờng của tài sản đó
Sau khi đã kiểm kê đánh giá và xác định đợc giá thị trờng của toàn bộ tài sản,các chuyên gia định giá phải xác định xem tài sản cố định của doanh nghiệp đợc
đầu t, tài trợ bằng nguồn vốn nào để từ đó xác định tài sản cố định thuần và tài sản
lu động thuần của doanh nghiệp
Tài sản lu động thuần còn gọi là vốn luân chuyển đợc tính toán bằng cách lấygiá trị tài sản sau khi kiểm kê đánh giá lại trừ đi các khoản nợ ngắn hạn Tài sản
cố định thuần đợc tính toán bằng cách lấy giá trị tài sản sau khi kiểm kê đánh giálại trừ đi các khoản nợ dài hạn
Tổng giá trị tài sản thuần của doanh nghiệp (bao gồm tài sản lu động thuần
và tài sản cố định thuần) đợc coi là giá trị doanh nghiệp xác định theo phơng phápgiá trị tài sản thực và đợc viết dới dạng công thức sau:
G = Gct + Glt
hay: G = Gck - Nd + Glk - Nn
Trong đó:
G : là giá trị doanh nghiệp
G : giá trị tài sản cố định thuần