IV Nhóm các yếu tố bên trong doanh nghiệp
1.2. Kỹ thuật định giá.
1.2.1. Ph ơng pháp dựa vào giá thị tr ờng.
Giá thị trờng của từng tài sản thuộc sở hữu của doanh nghiệp là giá bán tài sản đó trên thị trờng vào thời điểm đánh giá doanh nghiệp.
Trong các doanh nghiệp, tài sản có giá trị cao hơn giá trị của bản thân nó do nó có khả năng tạo ra lợi nhuận lâu dài. Một doanh nghiệp có tài sản vững mạnh sẽ làm ngời mua cảm thấy yên tâm hơn trong thời kỳ lợi nhuận có xu hớng giảm thậm chí bị lỗ. Đối với ngời bán, nếu việc bán doanh nghiệp cao hơn việc bán từng tài sản riêng lẻ thì nên bán, còn ngợc lại thì bán từng tài sản trên thị trờng còn hơn. Đối với ngời mua, giá trị tài sản cũng rất quan trọng. Trong một số trờng hợp, ngời mua có thể đợc bảo vệ tránh khỏi rủi ro nếu có đợc chỗ dựa về tài sản một cách chắc chắn.
Thực tế ở các doanh nghiệp, giá trị tài sản thể hiện trên các bảng kê, bảng cân đối kế toán sẽ khác xa so với giá thực tế của chúng trên thị trờng. Tuy nhiên, các số liệu trên báo cáo, sổ sách kế toán cũng đóng một vai trò quan trọng giúp ngời định giá có cơ sở an tâm khi xác định mức giá tối thiểu cần thiết.
Theo phơng pháp này, trớc hết các chuyên gia định giá phải xem xét các bảng kê, bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp để nắm chính xác giá trị tài sản của doanh nghiệp theo sổ sách. Thực tế, các số liệu trên bảng cân đối kế toán đều đợc xây dựng dựa trên chi phí ban đầu. Và khi doanh nghiệp bị bán đi thì chi phí đó không còn phù hợp nữa. Chỉ có giá thị trờng hợp lý của tài sản mới là quan
trọng. Giá thị trờng của tài sản luôn luôn khác với giá trị phản ánh trên bảng cân đối kế toán và nh vậy, một sự điều chỉnh bắt buộc phải thực hiện.
Để tiến hành các điều chỉnh cần thiết, cần phải kiểm kê thực tế tất cả các tài sản của doanh nghiệp. Toàn bộ tài sản của doanh nghiệp sau khi đã kiểm kê và tính đợc giá trị theo sổ sách các chuyên gia căn cứ vào chất lợng còn lại và giá thị trờng hợp lý của từng loại tài sản để xác định giá trị của tài sản.
Đối với tài sản cố định để xác định giá trị còn lại phải xác định rõ đợc nguyên giá và giá trị hao mòn. Các khoản phải thu, hàng tồn kho cũng đợc đánh giá lại theo giá thị trờng hợp lý. Các khoản công nợ không có khả năng thu hồi phải đợc loại trừ. Hàng tồn kho dự trữ quá lâu, kém phẩm chất phải đợc bán đi hoặc trừ ra khỏi giá trị hàng tồn kho dự trữ. Những tài sản cố định lạc hậu chờ thanh lý hoặc không cần dùng phải đợc bố trí lại bằng cách bán đi hoặc thanh lý và loại trừ chúng ra khỏi tài sản cố định hiện có.
Đối với những tài sản đợc đầu t ngoài doanh nghiệp (liên doanh, liên kết) doanh nghiệp cũng phải kiểm kê đánh giá lại theo giá thị trờng. Tuy nhiên, do việc kiểm kê đánh giá lại tài sản đi liên doanh liên kết gặp khó khăn, các chuyên gia thờng sử dụng các số liệu về giá trị tài sản mà các bên liên doanh đang theo dõi quản lý, sử dụng để làm giá thị trờng của tài sản đó.
Sau khi đã kiểm kê đánh giá và xác định đợc giá thị trờng của toàn bộ tài sản, các chuyên gia định giá phải xác định xem tài sản cố định của doanh nghiệp đợc đầu t, tài trợ bằng nguồn vốn nào để từ đó xác định tài sản cố định thuần và tài sản lu động thuần của doanh nghiệp.
Tài sản lu động thuần còn gọi là vốn luân chuyển đợc tính toán bằng cách lấy giá trị tài sản sau khi kiểm kê đánh giá lại trừ đi các khoản nợ ngắn hạn. Tài sản cố định thuần đợc tính toán bằng cách lấy giá trị tài sản sau khi kiểm kê đánh giá lại trừ đi các khoản nợ dài hạn.
Tổng giá trị tài sản thuần của doanh nghiệp (bao gồm tài sản lu động thuần và tài sản cố định thuần) đợc coi là giá trị doanh nghiệp xác định theo phơng pháp giá trị tài sản thực và đợc viết dới dạng công thức sau:
G = Gct + Glt
hay: G = Gck - Nd + Glk - Nn
Trong đó:
G : là giá trị doanh nghiệp. Gct : giá trị tài sản cố định thuần.
Glt : giá trị tài sản lu động thuần.
Gck : giá trị tài sản sau khi kiểm kê đánh giá lại. Nd : các khoản nợ dài hạn.
Nn : các khoản nợ ngắn hạn.
Glk : giá trị tài sản lu động sau khi kiểm kê đánh giá lại.
1.2.2. Ph ơng pháp chi phí.
Phơng pháp chi phí (hay còn gọi là phơng pháp chi phí thay thế) là phơng pháp đánh giá doanh nghiệp dựa trên cơ sở những chi phí phải bỏ ra để có một doanh nghiệp tơng tự. Phơng pháp này dựa trên quan điểm rằng một nhà đầu t sẽ không trả nhiều hơn chi phí bỏ ra để lập một doanh nghiệp tơng tự trong điều kiện thị trởng mở.
Theo phơng pháp này các chuyên gia định giá phải thực hiện những bớc sau:
B
ớc 1: Xác định hiện trạng doanh nghiệp . Đây là bớc cơ bản trong doanh
nghiệp mới có cơ sở để tính toán chính xác, đa ra các chi phí thực tế và hợp lý. Các nội dung cần xác định là:
+ Hiện trạng tài sản (cố định và lu động) của doanh nghiệp về số lợng, chủng loại, đặc điểm và mức độ hao mòn của từng tài sản cố định...
+ Hiện trạng đội ngũ lao động: số lợng, trình độ tay nghề chuyên môn, trình độ tổ chức quản lý.
+ Hiện trạng tài chính, công nợ phải thu, công nợ phải trả.
B
ớc 2: Xác định chi phí thay thế:
Theo phơng pháp này, chi phí thay thế bao gồm: chi phí thay thế tài sản (tài sản cố định và tài sản lu động) và chi phí tiếp thị, đào tạo đội ngũ lao động.
+ Chi phí thay thế tài sản cố định đợc xác định chính là hiệu số giữa chi phí đầu t, mua sắm tài sản cố định thay thế và giá trị hao mòn theo công thức: Ctc =
( )∑ ∑ = − n 1 i i i 1 H C Trong đó:
Ctc : chi phí thay thế tài sản cố định.
Ci : chi phí đầu t mua sắm mới tài sản cố định thay thế i. Hi : tỷ lệ hao mòn tài sản cố định thứ i.
n : số tài sản cố định trong doanh nghiệp.
+ Chi phí thay thế tài sản lu động căn cứ vào hiện trạng tài sản lu động hiện có. + Chi phí tiếp thị, đào tạo để có đội ngũ lao động nh hiện nay.
B
ớc 3: Xác định giá trị doanh nghiệp.
Theo phơng pháp này giá trị doanh nghiệp đợc xác định theo công thức: G = Ctc + Ctl + Cl - Ntr
Trong đó:
G : giá trị doanh nghiệp.
Ctc : chi phí thay thế tài sản cố định. Ctl : chi phí thay thế tài sản lu động. Cl : chi phí tiếp thị, đào tạo lao động. Ntr : các khoản nợ phải trả.
Ưu nhợc điểm của phơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp dựa trên cơ sở thị trờng:
Ưu điểm:
Việc tính toán xác định giá trị doanh nghiệp dựa trên cơ sở thị trờng có những u điểm sau:
+ Dễ tính toán.
+ Thờng đợc sử dụng trong các trờng hợp khó dự đoán đợc tình hình sản xuất kinh doanh trong tơng lai.
+ Thông thờng giá trị doanh nghiệp xác định theo phơng pháp này là giá trị thấp nhất.
Nhợc điểm:
Phơng pháp định giá doanh nghiệp dựa trên cơ sở thị trờng do chủ yếu dựa trên sổ sách kế toán nên nó có một số nhợc điểm chủ yếu sau:
+ Việc định giá doanh nghiệp theo phơng pháp này chỉ dựa trên tài sản hiện tại mà không tính tới khả năng kinh doanh, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Giá trị doanh nghiệp đợc xác định chỉ tính tại thời điểm định giá mà không tính tới các giá trị liên quan đang tiếp diễn do doanh nghiệp còn đang tiếp tục hoạt động.
+ Giá trị doanh nghiệp đợc xác định theo phơng pháp này chỉ tính tới giá trị hữu hình mà bỏ qua giá trị vô hình, nhiều khi là phần rất quan trọng.
* Điều kiện áp dụng phơng pháp này:
Để áp dụng phơng pháp này phải có một hệ thống kế toán, sổ sách đầy đủ, có loại tài sản tơng tự để so sánh, và doanh nghiệp có ít loại tài sản,... Phơng pháp này áp dụng với những doanh nghiệp giải thể đạt kết quả tốt.
Trong thực tế phơng pháp giá trị nội tại đang đợc sử dụng ở một số nớc hoặc độc lập kết hợp với các phơng pháp khác, đặc biệt là ở các nớc có nền kinh tế cha phát triển thì việc áp dụng phơng pháp giá trị nội tại để xác định giá trị doanh nghiệp là phơng pháp phổ biến.
2-/ Phơng pháp lợi nhuận.
2.1. khái niệm.
Trong nền kinh tế thị trờng mục tiêu hàng đầu của các nhà đầu t là tìm kiếm lợi nhuận. Vì vậy khi tiến hành đánh giá một doanh nghiệp, khả năng sinh lợi của doanh nghiệp càng cao thì sự hấp dẫn các nhà đầu t càng lớn nó kích thích nhu cầu mua lại doanh nghiệp và ngợc lại.Phơng pháp này dựa trên quan điểm cho rằng giá trị doanh nghiệp không chỉ đơn thuần là tổng số học các tài sản hiện có mà giá trị doanh nghiệp là tổng hợp các giá trị kinh tế đợc đo bằng khả năng sinh lợi của doanh nghiệp. Điều mà các nhà đầu t trong đợi là lợi nhuận, khả năng sinh lời của doanh nghiệp trong tơng lai và đó chính là cơ sở để định giá doanh nghiệp theo phơng pháp này.
2.2. Kỹ thuật định giá.
2.2.1. Ph ơng pháp tỷ số giá bán trên thu nhập (PER)
Theo phơng pháp PER giá trị của doanh nghiệp bằng lợi nhuận thuần trong kỳ nhân giá trị của tỷ số PER. Theo phơng pháp này để tính giá trị doanh nghiệp ta đi xác định.
a. Tỷ số PER đợc tính nh sau:
PER = Trong đó:
P : giá mua bán cổ phần trên thị trờng. EPS : thu nhập của mỗi cổ phần dự kiến. Thu nhập của mỗi cổ phần dự kiến đợc tính nh sau:
EPS = Với:
N : số cổ phần đã phát hành.
Giá trị của tỷ số PER càng cao thì triển vọng gia tăng lợi nhuận của công ty càng cao và mức độ rủi ro với lợi nhuận càng thấp. Tại các quốc gia đang phát triển giá trị PER của các công ty lớn đợc công bố hàng ngày trên các tờ báo chuyên ngành và trên mạng INTERNET.
b. Lợi nhuận thuần:
Lợi nhuận thuần ở đây là lợi nhuận sau thuế mà doanh nghiệp đợc toàn quyền sử dụng để chi trả cổ tức và phân chia theo điều lệ doanh nghiệp.
Trong quá trình dự tính lợi nhuận của doanh nghiệp trong tơng lai ngời ta thấy rằng thời gian tính toán càng dài thì triển vọng phát triển của doanh nghiệp càng lớn và ngợc lại thời gian càng dài thì rủi ro đối với doanh nghiệp cũng càng lớn. Chính vì vậy mà khi tiến hành dự kiến thu nhập .... lại của doanh nghiệp các chuyên gia thờng lấy mốc thời gian là 5 năm.
Cơ sở để dự tính lợi nhuận thuần là kế hoạch, phơng án sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp đóng vai trò rất quan trọng bởi vì khi tiến hành đầu t không nhà đầu t nào lại muốn đầu t vào một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh không có hiệu quả. Trong thực tế đối với các trờng hợp mua bán doanh nghiệp, kế hoạch sản xuất kinh doanh do ngời bán đặt ra thờng không chính xác do bị điều chỉnh nhằm mục đích tăng lợi nhuận để từ đó tăng giá trị doanh nghiệp. Vì vậy đối với ngời mua ngoài việc xem xét phơng án kinh doanh họ còn phải sử dụng những số liệu lịch sử về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để phân tích và dự kiến lợi nhuận trong tơng lai.
Thông thờng để dự tính lợi nhuận trong tơng lai ngời ta phân tích lợi nhuận thực hiện các năm trớc và điều chỉnh theo các nội dung sau:
+ Triển vọng trong tơng lai nh: khả năng tăng trởng của nền kinh tế, xu hớng phát triển của ngành và đặc biệt là khả năng phát triển của doanh nghiệp.
+ Các thay đổi dự tính trong cơ cấu chi phí trong quản lý.
+ Các khoản thu nhập và chi phí không lặp lại hay còn gọi là khoản thu nhập hoặc chi phí bất thờng.
+ Chi phí tài chính bổ xung, thuế, chi phí lao động, vòng quay của vốn trong kinh doanh.
Để xác định lợi nhuận thuần ta tính lợi nhuận trung bình của các năm dự tính theo công thức sau:
P = n P n 1 i i ∑ = Trong đó:
P : là lợi nhuận thuần trung bình. Pi : thu nhập dự tính của năm thứ i. n : số năm dự tính lợi nhuận.