Phơng pháp kết hợp.

Một phần của tài liệu Xác định giá trị doanh nghiệp phục vụ cổ phần hóa thông qua trường hợp công ty công trình giao thông 208 (Trang 62 - 70)

IV Nhóm các yếu tố bên trong doanh nghiệp

5.4.Phơng pháp kết hợp.

Các phơng pháp trên cho thấy mỗi phơng pháp đều có những u và nhợc điểm, có phạm vi áp dụng hữu hiệu nhất định do đó để tận dụng những u điểm và tránh những nhợc điểm của mỗi phơng pháp ngời đánh giá có thể áp dụng phơng pháp kết hợp.

5.4.1. Nội dung ph ơng pháp.

Đánh giá doanh nghiệp theo phơng pháp kết hợp là việc áp dụng nhiều phơng pháp trong quá trình đánh giá và đối với mỗi nội dung cần đánh giá chỉ áp dụng những phơng pháp đánh giá phù hợp với tiêu thức đó.

5.4.2. Những u nh ợc điểm của ph ơng pháp kết hợp. * Ưu điểm:

Ưu điểm nổi bật của phơng pháp kết hợp là ngời đánh giá có thể tận dụng đ- ợc điểm mạnh của từng phơng pháp trong những phạm vi phù hợp. Đồng thời có thể hạn chế đợc những điểm yếu của mỗi phơng pháp.

Qua phân tích về những phơng pháp đánh giá doanh nghiệp cho thấy không có phơng pháp nào tỏ ra hoàn toàn chính xác mà chỉ có phơng pháp thích hợp nhất có thể áp dụng cho mỗi nội dung đánh giá nhất định. Bởi vậy, để nâng cao tính chính xác của kết quả đánh giá, ngời đánh giá có thể áp dụng nhiều phơng pháp đánh giá và so sánh kết quả của chúng để kiểm tra kết quả chính thức.

Ch

ơng III

Xác định giá trị doanh nghiệp

của công ty Công trình Giao thông 208

I-/ Giới thiệu chung về công ty.

Công ty Công trình Giao thông 208 là doanh nghiệp Nhà nớc hạng I, hạch toán độc lập trực thuộc Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 4 - Bộ Giao thông vận tảy đã trải qua 38 năm thành lập và phát triển.

Công ty thành lập năm 1965, có tên là Đoạn quản lý quốc lộ Hà Nội - nhiệm vụ chính là đảm bảo thông suốt tất cả các cửa ngõ và thủ đô, đó chính là các bến phà cầu phao.

Năm 1971 trực thuộc Cục quản lý đờng bộ Việt Nam và có tên là xí nghiệp sữa chữa giao thông Trung ơng 208. Nhiệm vụ đảm bảo giao thông thông suốt khu vực Hà Nội và ứng cứu đảm bảo giao thông trên phạm vi toàn quốc khi có lệnh điều động. Bên cạnh đó công ty còn có nhiệm vụ duy trì bảo dỡng 125 km quốc lộ I từ Hà Nội đến Dốc Xây (Thanh Hoá).

Năm 1992 đổi tên thành Phân khu quản lý đờng bộ 208 thuộc khu quản lý đ- ờng bộ II. Với lĩnh vực hoạt động kinh doanh chính của công ty là: bảo dỡng thiết bị phao phá, ứng cứu đảm bảo giao thông toàn quốc khi có lệnh, xây dựng cơ bản nhỏ, đại tu sửa chữa các cầu đờng bộ, rải thảm bê tông asphal, sửa chữa và làm mới các đờng ở các tỉnh phía Bắc.

Tháng 7-1992 phân khu quản lý đờng bộ 208 tách làm đôi, một nửa thành lập phân khu quản lý đờng bộ 234 trực thuộc khu quản lý đờng bộ II, còn lại là công ty sửa chữa công trình 208 trực thuộc Cục đờng bộ Việt Nam với nhiệm vụ trên. Công ty có đăng ký kinh doanh số 108842, ngày 19.8.1993 của trọng tài kinh tế Hà Nội và giấy phép kinh doanh số 2233 CGD do Bộ giao thông vận tải cấp ngày 19.8.1994.

Năm 1995, đổi tên thành công ty Giao thông 208 trực thuộc Tổng công ty giao thông IV là doanh nghiệp Nhà nớc đợc thành lập theo Nghị định 388 và hoạt động theo Luật doanh nghiệp Nhà nớc, có t cách pháp nhân đầy đủ, trụ sở tại 26B - Vân Hồ II - Hai Bà Trng - Hà Nội.

Lĩnh vực hoạt động kinh doanh: đại tu nâng cấp và mở rộng đờng bộ. Xây dựng cầu bê tông cốt thép, dàn trụ trung và nhỏ. Sản xuất và rải thảm bê tông asphal, lắp ráp cầu phao khi có bão lụt.

Phạm vi hoạt động của công ty trên phạm vi cả nớc và nớc ngoài thông qua hình thức đấu thầu dự án trong và ngoài nớc.

II-/ Đánh giá thực trạng và triển vọng của công ty.

1-/ Thực trạng về công nghệ và khả năng cạnh tranh.

Công nghệ chế tạo ra sản phẩm giao thông là một trong những yếu tố nói lên năng lực sản xuất của công ty. Để tăng cờng sức mạnh cạnh tranh khi tham gia đấu thầu công ty đã tiến hành đầu t thêm một số máy móc thiết bị hiện đại nh: trạm trộn bê tông asphal 100T/h của Nam Triều Tiên và điều khiển tự động, máy rải Nigita của Nhật,... Chính sách đầu t thiết bị của công ty là đầu t trọng điểm, máy móc nào thật cần thiết cho thi công mới mua vì vốn để đầu t chủ yếu là vốn vay. Máy móc của công ty chủ yếu đợc đầu t bằng vốn vay ngắn hạn và máy móc chuyên dụng nên chi phí đầu t cho máy móc rất cao. Nếu công ty có một hệ thống máy móc thiết bị đồng bộ và hiện đại thì nó sẽ giúp cho công ty đáp ứng đợc yêu cầu về máy móc thiết bị, tạo ra sự cạnh tranh về giá cả, chất lợng và tiến độ thi công. Đối với dàn máy của công ty hiện tại có khả năng thi công tất cả các tiêu chuẩn đòi hỏi.

Ngoài máy móc thiết bị ra, công ty còn có năng lực thí nghiệm để tiến hành khảo sát, kiểm tra chất lợng công trình. Dụng cụ đo đạc kiểm tra của công ty gồm: máy thuỷ bình Nhật, Nga, Trung 3 cái, máy kinh vĩ Đức 2 cái, phễu rót đo độ chặt cát 3 cái,... Đây cũng là một yếu tố tạo sự tin tởng của chủ đầu t đối với công ty và tạo sự chủ động cho chính công ty.

2-/ Thực trạng về lao động của công ty.

Với lực lợng lao động trực tiếp 221 ngời và 41 cán bộ quản lý có trình độ và kinh nghiệm thi công gắn liền với sự phát triển lâu dài của công ty đủ để khẳng định u thế của công ty. Hơn nữa, trình độ chuyên môn hoá và hợp tác hóa trong sản xuất tạo cho công ty một khả năng cạnh tranh lớn nh công ty bố trí các đội theo giai đoạn thi công, các xí nghiệp có chuyên môn quản lý về máy móc thiết bị thi công, cán bộ quản lý và nhân công trực tiếp ở tất cả các ngành nghề để phục vụ cho các công việc chuyên môn.

3-/ Thực trạng về đối thủ cạnh tranh của công ty.

Đối thủ cạnh tranh trực tiếp của công ty là các nhà thầu thuộc lĩnh vực xây dựng công trình giao thông vì họ đều có t cách pháp nhân đi tham gia đấu thầu. Ngoài sự cạnh tranh của các công ty trực thuộc Tổng 4 trong sự phân chia công việc về đấu thầu quốc tế, còn có các công ty gần nơi có công trình bởi vì họ có quan hệ tốt với ban quản lý địa phơng ở nơi đó.

Bên cạnh đó còn có các đối thủ cạnh tranh tiền tàng họ có khả năng chuyển sang xây dựng các công trình giao thông nh các công ty xây dựng thuỷ lợi,... và đặc biệt là các hãng thầu nớc ngoài với kinh nghiệm thi công và năng lực tài chính, công nghệ hơn hẳn các nhà thầu trong nớc nh các hãng thầu Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc,... và họ đã lần lợt vào Việt Nam, giai đoạn đầu của đấu thầu cạnh tranh quốc tế họ đã thắng rất nhiều công trình và các nhà thầu Việt Nam trở thành thầu phụ cho họ. Các nhà thầu Châu á là đối thủ cạnh tranh trực tiếp của ta vì họ có giá bỏ thầu thấp vì họ tận dụng lao động nhàn rỗi của ta về những hạng mục không cần sử dụng máy móc nhiều và đối tác của họ là các Tổng công ty lớn của Việt Nam để họ tận dụng lợi thế u tiên,...

Cũng một vấn đề nữa đối với nhà thầu trong nớc là cha nắm bắt đợc công nghệ đấu thầu quốc tế, nhng hiện nay các nhà thầu trong nớc đã nắm bắt đợc và đang liên tục thắng thầu bằng sự liên kết ngang giữa các Tổng công ty trong nớc để có lợi thế cạnh tranh nh Quốc lộ 1 đoạn Hà Nội - Cầu Giẻ và Vinh - Đông Hà,...

4-/ Thực trạng về nguyên vật liệu phục vụ sản xuất của công ty.

Nguyên vật liệu trong xây dựng cơ bản là một trong những yếu tố đặc biệt quan trọng trong quá trình thi công. Nguyên vật liệu là một bộ phận của thực thể công trình nó chiếm từ 50-60% giá trị công trình. Trong cơ cấu giá thành với chức năng là tài sản lu động nguyên vật liệu cũng chiếm khoảng 50%. Trong thi công xây dựng công ty sử dụng nhiều loại vật liệu cần thiết nh nhựa đờng, cát, đá,... Các loại vật liệu này đợc khai thác trên thị trờng bằng mối quan hệ với các bạn hàng Shell, Pertrol và các vùng nguyên liệu đá cát của địa phơng nào đó. Nhờ các mối quan hệ này mà sản phẩm của công ty l uôn đảm bảo đúng tiến độ, đảm bảo chất lợng và đợc bạn hàng tín nhiệm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5-/ Thực trạng về tình hình tài chính của công ty.

Tình hình tài chính của công ty là bức tranh tổng hợp nhất về khả năng và tiềm lực của công ty.

Để đánh giá tình hình tài chính của công ty trớc hết ta đi đánh giá cơ cấu tài sản và vốn thông qua các chỉ tiêu sau:

a. Tỷ trọng nợ phải thu =

Năm 1997 1998 1999

Nợ phải thu 15.164.056.100 13.673.451.518 18.949.481.856 Tổng tài sản 23.452.694.214 24.395.655.082 33.842.092.011

Tỷ trọng nợ phải thu 0,646 0,557 0,56

Qua số liệu trên ta thấy tỷ trọng nợ phải thu qua các năm đã có sự chuyển biến rõ rệt điều này chứng tỏ công ty đã tích cực hơn trong việc đòi nợ.

b. Tỷ trọng nợ phải trả =

Năm 1997 1998 1999

Nợ phải trả 18.473.694.214 18.010.131.859 27.537.037.286 Tổng tài sản 23.452.694.214 24.395.655.082 33.842.092.011

Tỷ trọng nợ phải trả 0,787 0,74 0,81

Các tỷ số nợ phải trả của các năm 1997,1998,1999 cao hơn so với mức cho phép. Tỷ số này chứng tỏ mức độ rủi ro phá sản của doanh nghiệp rất cao.

c. Tỷ suất tài trợ =

Chỉ tiêu này càng chứng tỏ mức độ độc lập về tài chính của doanh nghiệp.

Năm 1997 1998 1999 Nguồn vốn chủ sở hữu 4.979.195.319 6.085.523.223 6.305.034.725 Tổng tài sản 23.452.694.214 24.395.655.082 33.842.092.011 Tỷ suất tự tài trợ: Năm 1997 = 0,212 Năm 1998 = 0,26 Năm 1999 = 0,186

Qua số liệu trên ta thấy khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp là rất thấp. Tình trạng của các doanh nghiệp nói chung và công ty 208 nói riêng luôn hoạt động trong điều kiện thiếu vốn. Quy trình hoạt động là khi có công trình công ty vay

ngân hàng làm vốn sản xuất, khi đợc thanh toán công trình thì trả cho ngân hàng rồi lại vay khi có công trình khác.

- Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu:

a. = x 100

Đơn vị: đồng

Năm 1997 1998 1999

Lợi nhuận thực hiện 413.152.533 527.692.429 643.127.842 Tổng vốn 23.452.889.533 24.395.655.082 33.842.092.011 Tỷ số lợi nhuận thực hiện

trên tổng vốn 1,76% 2,16% 1,9%

Qua chỉ tiêu đạt đợc ta thấy cứ 1 đồng vốn thì làm ra 0,0225 đồng lợi nhuận năm 1997, 0,0286 đồng lợi nhuận năm 1998 và 0,0247 đồng năm 1999.

Tỷ suất lợi nhuận của công ty năm 1998 cao hơn năm 1997 nhng năm 1999 lại thấp hơn năm 1998.

b. = x 100

Tỷ số này rất có ý nghĩa đối với các chủ sở hữu hiện tại và tiềm tàng của doanh nghiệp bởi vì nó cho biết khả năng thu nhập có thể nhận đợc nếu họ quyết định đầu t vào công ty.

Năm 1997 1998 1999

Lợi nhuận 413.152.533 527.692.429 643.127.842 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vốn chủ sở hữu 4.979.195.319 6.385.523.223 6.305.054.725 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn

chủ sở hữu 8,29% 8,26% 10,2%

Nh vậy tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu có xu hớng tăng kết quả đạt đợc nói chung là tốt.

- Tình hình thanh toán của doanh nghiệp.

Tình hình thanh toán của doanh nghiệp đợc thể hiện qua hệ số thanh toán tức là bằng tỷ số giữa số tiền có thể dùng để thanh toán với số tiền phải thanh toán.

Để thanh toán doanh nghiệp dùng toàn bộ số tiền và những tài sản có thể chuyển thành tiền đợc nh các khoản đầu t tài chính ngắn hạn và đầu t ngắn hạn khác và các khoản phải thu. Thông qua bảng ta có:

Các chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999

I. Tiền 196.841.603 507.933.402

1. Tiền mặt 183.912.914 91.244.540

2. Tiền gửi ngân hàng 12.928.689 416.688.862

II. Các khoản phải thu 13.673.451.518 18.949.401.856

1. Phải thu của khách hàng 12.029.698.887 14.988.020.920 2. Trả trớc cho ngời bán 1.498.095.765 1.588.150.954

3. Phải thu nội bộ 2.227.573.116

4. Các khoản phải thu khác 145.656.866 145.656.866

III. Các khoản phải trả 18.010.131.859 27.537.037.286

1. Nợ ngắn hạn 16.264.795.815 25.327.429.224

- Vay ngắn hạn ngân hàng 11.068.615.138 16.169.941.840 - Phải trả cho ngời bán 3.353.936.827 4.653.527.340 - Ngời mua trả tiền trớc 250.274.899 1.360.200.899 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc 800.899.337 978.404.685 - Phải trả công nhân viên 21.029.275 36.255.086 - Phải trả cho các đơn vị nội bộ 290.666.000 - Các khoản phải trả khác 1.064.040.339 1.811.433.374

2. Nợ dài hạn 1.731.915.730 2.115.113.250

- Vay dài hạn 999.524.000

- Nợ dài hạn 1.731.915.730 1.115.589.250

Các chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999

I. Tiền 196.841.603 507.933.402

1. Tiền mặt 183.912.914 91.244.540

2. Tiền gửi ngân hàng 12.928.689 416.644.862

Một phần của tài liệu Xác định giá trị doanh nghiệp phục vụ cổ phần hóa thông qua trường hợp công ty công trình giao thông 208 (Trang 62 - 70)