1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số ý kiến về xác định giá trị doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa qua trường hợp Công ty cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu.DOC

76 937 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 396,5 KB

Nội dung

Một số ý kiến về xác định giá trị doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa qua trường hợp Công ty cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu

Trang 1

Lời Mở đầu

Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc là một chủ trơng đợc đề ra từ đầu những năm 90, tính đến nay, quá trình cổ phần hóa đã thực hiện đợc trên 10 năm Trong hơn 10 năm thực hiện cổ phần hóa, vấn đề đợc nhắc đến nhiều nhất và cũng gặp nhiều vớng mắc nhất là xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa.

Đây là một vấn đề còn khá mới mẻ ở nớc ta và là điểm mấu chốt để tiến hành cổ phần hóa thành công Chính vì vậy, tất cả các đối tợng tham gia cổ phần hóa phải đợc trang bị kiến thức cơ bản về định giá doanh nghiệp, không chỉ có vậy, còn cần một hệ thống các phơng pháp định giá hoàn chỉnh, trong một quy trình định giá chặt chẽ.

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn tại Công ty cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu, cùng với sự giúp đỡ tận tình của thày giáo PGS-TS Nguyễn Thành Độ và cơ quan thực tập, tôi xin chọn đề tài luận văn tốt nghiệp:

“Một số ý kiến về xác định giá trị doanh nghiệp Nhà nớc cổ phần hóa

qua trờng hợp Công ty cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu”.

Nội dung của luận văn gồm 3 phần:

- Phần I: Lý luận chung về xác định giá trị doanh nghiệp Nhà nớc cổ phần hóa.

- Phần II: Xác định giá trị doanh nghiệp Nhà nớc trong cổ phần hóa ở Công ty cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu.

- Phần III: Một số ý kiến về xác định giá trị doanh nghiệp Nhà nớc cổ phần hóa qua thực tế Công ty cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu.

Mục đích của luận văn:

- Nghiên cứu về xác định giá trị doanh nghiệp Nhà nớc cổ phần hóa và cách thức tổ chức thực hiện.

- Tìm hiểu thực trạng xác định giá trị doanh nghiệp nói chung và xác định giá trị doanh nghiệp trong cổ phần hóa ở Công ty cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu nói riêng.

Trang 2

- Trên cơ sở đó, rút ra một số kinh nghiệm, đồng thời đa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện vấn đề xác định giá trị doanh nghiệp Nhà nớc cổ phần hóa ở Việt Nam trong thời gian tới.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhng do khuôn khổ luận văn cũng nh những hạn chế của ngời viết nên chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót Vậy tác giả luận văn rất nhận mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thày giáo, cô giáo, của cơ quan thực tập và của các bạn để luận văn đợc hoàn thiện hơn.

2

Trang 3

Phần I

Lý luận chung về xác định giá trị doanh nghiệp Nhà nớc cổ phần hóa

I- Tổng quan về xác định giá trị doanh nghiệp trong cổ

1 Khái niệm, thực chất và sự cần thiết phải tiến hành cổ phần hóa doanhnghiệp Nhà nớc ở Việt Nam.

1.1 Khái niệm và thực chất cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc ở Việt Nam.

Có rất nhiều khái niệm khác nhau về cổ phần hóa do các nhà nghiên cứu xem xét nội dung cổ phần hóa trên những góc độ khác nhau Xin đa ra một số khái niệm đợc dùng trong các bài viết của một số tác giả về cổ phần hóa để cùng xem xét và đa ra một khái niệm chính xác nhất.

Trong bài viết "Khía cạnh kinh tế-chính trị của vấn đề cổ phần hóa" trên tạp chí những vấn đề kinh tế thế giới tháng 2/1993, ông Bùi Tất Thắng - Viện Kinh tế học đã đa ra định nghĩa: Cổ phần hóa là sự thay đổi hình thức xã hội hóa quá trình sản xuất từ dạng kinh tế Nhà nớc sang công ty cổ phần Định nghĩa này dựa trên quan điểm cho rằng kinh tế Nhà nớc là một xã hội hóa của lực lợng sản xuất.

Trong sách "Hỏi và đáp về cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc ở Việt Nam", tác giả Hoàng Công Thi cho rằng: Cổ phần hóa là chuyển sở hữu tài sản và lĩnh vực mà lâu nay Nhà nớc nắm giữ vào tay các thành phần kinh tế, trong đó có thành phần t nhân và thành phần quốc doanh Quan điểm chủ đạo thể hiện trong khái niệm này là trong một nền kinh tế luôn có nhiều thành phần kinh tế cùng hoạt động.

Theo tác giả Nguyễn Thiết - Viện kinh tế thế giới, Cổ phần hóa là quá trình chuyển sở hữu Nhà nớc thành sở hữu t nhân hoặc sở hữu hỗn hợp Nhà nớc-t nhân.

Nh vậy có thể thấy việc đa ra một định nghĩa chính xác về cổ phần hóa là rất khó khăn Tuy nhiên, có thể đa ra một khái niệm tơng đối bao trùm:

Cổ phần hóa là biện pháp chuyển doanh nghiệp từ một chủ sở hữu

Trang 4

thành doanh nghiệp nhiều chủ sở hữu.

Từ đây có thể phát biểu khái niệm về cổ phần hóa doanh nghiệp nh sau:

Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc là một biện pháp chuyển doanhnghiệp từ sở hữu Nhà nớc sang hình thức sở hữu nhiều thành phần.

Từ các khái niệm về cổ phần hóa và cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc, cùng với thực tiễn cổ phần hóa trong thời gian qua, có thể nhận thấy thực chất của quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc ở Việt Nam là quá trình đa dạng hóa các hình thức sở hữu doanh nghiệp, trong đó doanh nghiệp Nhà nớc là lực lợng chủ công, kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo.

Ngoài ra, có thể thấy một số đặc điểm của cổ phần hóa ở nớc ta, đó là:

Thứ nhất, cổ phần hóa là quá trình chuyển đổi hình thức hoạt động từdoanh nghiệp Nhà nớc sang công ty cổ phần.

Một doanh nghiệp Nhà nớc sau khi cổ phần hóa sẽ trở thành một công ty cổ phần, chịu sự điều chỉnh của Luật Doanh nghiệp Công ty cổ phần này sẽ có những đặc điểm chính sau:

- Trách nhiêm vật chất của từng thành viên (cổ đông) là rất rõ ràng, có sự phân phối theo tỷ lệ góp vốn của mỗi thành viên.

- Quyền sở hữu và quyền kinh doanh đợc tách bạch rõ ràng, không bị sự can thiệp trực tiếp có tính chất hành chính của chính quyền các cấp, các địa ph-ơng vào hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

- Do khắc phục đợc tính "vô chủ", vô trách nhiệm, phân phối theo lối bình quan nên hiệu quả sản xuất kinh doanh đợc nâng cao, thu nhập của ngời lao động theo đó cũng tăng lên.

- Cơ chế quản lý của công ty cổ phần (đặc biệt là cơ chế quản lý tài chính) vừa thông thoáng, vừa rõ ràng theo luật định sẽ giảm bớt rất nhiều sự trói buộc đối với doanh nghiệp và quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc nâng cao rất nhiều.

Thứ hai, cổ phần hóa là biện pháp chuyển doanh nghiệp từ một chủ sở hữulà Nhà nớc sang nhiều chủ sở hữu.

Trớc khi cổ phần hóa, toàn bộ tài sản của doanh nghiệp Nhà nớc thuộc một chủ sở hữu là Nhà nớc và doanh nghiệp chỉ là ngời quản lý và sử dụng tài sản Nhà nớc để sản xuất kinh doanh thực hiện các nhiệm vụ kinh tế xã hội do Nhà n-ớc giao Khi cổ phần hóa, các cổ đông sẽ trở thành chủ sở hữu một phần doanh nghiệp theo tỷ lệ vốn góp của mình, tức là doanh nghiệp sẽ trở thành đa sở hữu.

4

Trang 5

Các thành phần sở hữu của doanh nghiệp khi đó có thể là thành phần kinh tế Nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh tế t nhân, kinh tế t bản Nhà nớc.

Thứ ba, cổ phần hóa là biện pháp duy trì và nâng cao vai trò chủ đạo củadoanh nghiệp Nhà nớc.

Chúng ta chủ trơng cổ phần hóa nhng không phải tất cả các doanh nghiệp Nhà nớc đều cổ phần hóa mà Nhà nớc chủ trơng giữ lại một số doanh nghiệp, là các doanh nghiệp hoạt động công ích, các doanh nghiệp mà Nhà nớc độc quyền kinh doanh Cùng với một số biện pháp đổi mới sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà n-ớc khác (giao bán khoán, cho thuê ), cổ phần hóa là một biện pháp để giảm bớt, loại bỏ dần các doanh nghiệp làm ăn yếu kém, không có hiệu quả Giảm bớt không có nghĩa là làm giảm vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế Nhà nớc mà ngợc lại bởi vì khi đó quy mô của các doanh nghiệp Nhà nớc còn lại (tập trung vào các doanh nghiệp công ích, các tổng công ty và các doanh nghiệp độc lập có ý nghĩa quan trọng) sẽ tăng lên, hiệu quả sản xuất kinh doanh đợc nâng lên làm cho kinh tế Nhà nớc thực sự giữ đợc vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân.

Có một vấn đề cần làm rõ trong quá trình cổ phần hóa là cổ phần hóa có đồng nhất với t nhân hóa hay không? Theo quan điểm cá nhân thì cổ phần hóa và t nhân hóa không phải là một, bởi vì về thực chất, cổ phần hóa và t nhân hóa có sự khác biệt: cổ phần hóa là chuyển doanh nghiệp từ sở hữu Nhà nớc sang sở hữu nhiều thành phần, trong đó có thể vẫn tồn tại thành phần kinh tế Nhà nớc với t cách là đồng sở hữu; còn t nhân hóa là chuyển toàn bộ quyền sở hữu cho khu vực t nhân nắm giữ Điểm mấu chốt để phân định giữa cổ phần hóa và t nhân hóa chính là mức độ cổ phần hóa một doanh nghiệp Nhà nớc:

- Thứ nhất, nếu khi cổ phần hóa, Nhà nớc vẫn nắm giữ một số cổ phần nhất định thì cổ phần hóa hoàn toàn không phải là t nhân hóa.

- Thứ hai, nếu Nhà nớc bán toàn bộ cổ phần cho các cá nhân trong và ngoài doanh nghiệp, tức là quyền sở hữu tài sản doanh nghiệp đã chuyển từ Nhà nớc sang cá nhân hoặc các chủ thể kinh tế khác thì cổ phần hóa là t nhân hóa.

Nh vậy có thể thấy: cổ phần hóa hẹp hơn t nhân hóa và cổ phần hóa chắc chắn không thể đồng nhất với t nhân hóa.

1.2 Sự cần thiết phải thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc ở Việt

Trang 6

Trên thế giới, không có nớc nào xóa bỏ hoàn toàn khu vực kinh tế Nhà nớc và vai trò của khu vực này đợc xác định và thay đổi tùy theo thể chế chính trị, trình độ phát triển và mục tiêu của nền kinh tế quốc dân trong từng thời kỳ nhất định ở nớc ta, thành phần kinh tế Nhà nớc mà đại diện là các doanh nghiệp Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, vô cùng quan trọng, đợc coi nh mạch máu của nền kinh tế, có tác dụng định hớng, mở đờng, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế khác phát triển.

Mặc dù vai trò của thành phần kinh tế Nhà nớc là rất quan trọng nhng trong một thời gian dài, hệ thống các doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động cha thực sự t-ơng ứng với vai trò của mình Trong khu vực kinh tế Nhà nớc vẫn tồn tai 3 mâu thuẫn lớn, rất gay gắt cần phải giải quyết để đa các doanh nghiệp Nhà nớc về đúng vị trí xứng đáng của mình.

Một là, mâu thuẫn giữa việc phải mở rộng hơn nữa quyền tự chủ sản xuất

kinh doanh cho doanh nghiệp với việc vẫn cha xác định đợc "ông chủ" đích thực, cụ thể của doanh nghiệp Nhà nớc là ai.

Tính chất "vô chủ" này đã dẫn đến những tác hại nghiêm trọng nh:

- Quyền hạn không tơng xứng với trách nhiệm và thiếu rõ ràng Giám đóc có quyền hạn rất lớn nhng không quy định cụ thể trách nhiệm của ngời đứnh đầu doanh nghiệp nh thế nào (đặc biệt là trách nhiệm vật chất) khi doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, bị phá sản hoặc tài sản Nhà nớc bị thất thoát.

- Quyền sở hữu và hành chính với quyền sử dụng và kinh doanh của doanh nghiệp không đợc tách bạch rõ ràng điều này dẫn đến tình trạng giám đốc vừa là ngời đại diện duy nhất của một pháp nhân trong sản xuất kinh doanh, lại vừa là "thủ trởng" của một đơn vị hành chính, nên không thể có điều kiện để chuyên lo nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, mag thờng phải nghĩ để đối phó, "ăn ở" nh thế nào cho vừa lòng cấp trên để tồn tại Còn nhiều cấp trên doanh nghiệp thì luôn luôn có quyền can thiệp, chỉ bảo doanh nghiệp song lại không có trách nhiệm gì đối với doanh nghiệp.

- Nhiều doanh nghiệp lọi dụng tình trạng "vô chủ" và quyền hạn và trách nhiệm không rõ ràng đó để đục khoét của Nhà nớc, thu lợi cá nhân.

Hai là, mâu thuẫn giữa việc Nhà nớc đang thiếu vốn trầm trọng với việc các

doanh nghiệp Nhà nớc chỉ trông chờ vào vốn cấp phát từ ngân sách Nhà nớc, trong khi đó, vốn trong khu vực kinh tế Nhà nớc thì ứ đọng rất lớn, sử dụng vô cùng lãng phí, hiệu quả thấp, thất thoát nghiêm trọng.

Theo số liệu thống kê của Bộ tài chính, tổng số vốn Nhà nớc tại các doanh 6

Trang 7

nghiệp Nhà nớc là 70.184 tỷ đồng, bình quân một doanh nghiệp là 11,6 tỷ đồng, chỉ tơng với vốn của một doanh nghiệp loại nhỏ của các nớc trong khu vực nh Thái Lan, Indonexia, Malayxia Đến nay vẫn còn 46,1% số doanh nghiệp Nhà n-ớc có số lao động dới 100 ngời, 50% số doanh nghiệp có mức vốn dới 1 tỷ đồng, trong đó gần một nửa có vốn dới 500 triệu đồng Vốn thực tế hoạt động của doanh nghiệp Nhà nớc chỉ bằng 80% vốn hiện có do kinh doanh thua lỗ, công nợ khó đòi, tài sản mất mát kém phẩm chất, hàng hóa sản xuất ra không tiêu thụ đ -ợc Riêng vốn lu động có 14.239 tỷ đồng và chỉ có 50% là đợc huy đô.ng vào sản xuất kinh doanh, 50% còn lại thì ứ đọng, không thể giải ngân.

Nh vậy có thể thấy rằng trong khu vực kinh tế Nhà nớc xảy ra tình trạng vừa thiếu vốn vừa thừa vốn, đó là một nghịch lý cần đợc giải quyết kịp thời, càng sớm càng tốt.

Ba là, mâu thuẫn giữa vai trò chủ đạo và đóng góp lớn cho ngân sách Nhà

nớc với việc làm ăn kém hiệu quả, thua lỗ, chứa đựng nhiều vấn đề tiêu cực Hiện nay, các doanh nghiệp Nhà nớc nắm giữ phần lớn tài sản quốc gia, mặt khác, ngân sách Nhà nớc và nền tài chính quốc gia vẫn dựa vào nguồn thu từ kinh tế Nhà nớc là chính Trong khi đó, hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Nhà nớc lại không cao Cụ thể, ở thời điểm 1/6/1995 chỉ có 47,6% hoạt động có lãi ở mức dới 8%, khoảng 30% các doanh nghiệp lãi trên 8%, số doanh nghiệp thua lỗ chiếm 11%, bình quân mỗi doanh nghiệp lỗ 0,6 tỷ đồng mỗi năm, 12% doanh nghiệp hoạt động cầm chừng, không lỗ cũng không lãi.

Từ thực trạng đó, có thể rút ra 2 kết luận quan trọng:

- Thứ nhất, nếu tiếp tục duy trì thành phần kinh tế Nhà nớc nh hiện tại thì sẽ có lúc ngân sách Nhà nớc, nền tài chính quốc gia sẽ sụp đổ và chế độ chính trị cũng khó đứng vững (thực tế ở Liên Xô và Đông Âu đã chứng minh điều đó).

- Thứ hai, nếu nóng vội, chủ quan xóa bỏ toàn bộ thành phần kinh tế này, tức là xóa bỏ hoàn toàn các doanh nghiệp Nhà nớc thì cũng sẽ đem lại những hậu quả tơng tự nh trên.

Tóm lại, cả hai cách xử lý nh trên đều không khả thi mà chỉ có câu trả lời duy nhất là tiến hành cải cách khu vực kinh tế Nhà nớc vốn đang còn nhiều tồn tại để nó trở nên vững mạnh, xứng đáng với vị thế và vai trò đáng có của nó Một trong những biện pháp cải tạo này là thực hiện cổ phần hóa một số doanh nghiệp Nhà nớc.

1.2.2 Tác dụng của cổ phần hóa.

Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc là một chủ trơng lớn của Đảng và Nhà

Trang 8

nớc Khi xác định chủ trơng cổ phần hóa, Đảng và Nhà nớc đã định ra các mục tiêu cần phải đạt đợc Nghị định 44-CP ngày 29/6/1998 về chuyển doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần đã ghi rõ: Chuyển doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần nhằm các mục tiêu sau:

1 Huy động vốn của toàn xã hội, bao gồm cá nhân, các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội trong nớc và ngoài nớc để đầu t đổi mới công nghệ, tạo thêm việc làm, phát triển doanh nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh, thay đổi cơ cấu doanh nghiệp Nhà nớc.

2 Tạo điều kiện để ngời lao động trong doanh nghiệp có cổ phần và những ngời đã góp vốn đợc làm chủ thực sự, thay đổi phơng thức quản lý tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, tăng tài sản Nhà nớc, nâng cao thu nhập của ngời lao động, góp phần tăng trởng kinh tế đất nớc.

Các mục tiêu đợc đặt ra mang tính khả thi cao do cổ phần hóa có tác dụng rất lớn:

- Cổ phần hóa tạo ra sự đan xen quyền sở hữu của Nhà nớc, của ngời lao động trong doanh nghiệp và các tổ chức, cá nhân ngoài doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau.

- Giúp thực hiện dân chủ hóa và xã hội hóa trong hoạt động kinh tế, thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần - một nội dung quan trọng của đờng lối đổi mới.

- Cho phép duy trì các quan hệ kinh tế đã có, đồng thời cho phép thu hút thêm các nguồn vốn trong và ngoài nớc với các hình thức đầu t khác nhau (đầu t trực tiếp, đầu t gián tiếp), thông qua các "kênh" khác nhau.

- Cổ phần hóa sẽ chuyển doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần nên nâng cao khả năng huy động vốn đầu t phát triển doanh nghiệp; xác lập và nâng cao quyền làm chủ thực sự của doanh nghiệp và ngời lao động; góp phần chống tiêu cực, lãng phí, thiếu trách nhiệm trong hoạt động của doanh nghiệp; tạo điều kiện để Nhà nớc tập trung nguồn lực vào các lĩnh vực chủ yếu, xây dựng các doanh nghiệp Nhà nớc chủ lực đủ sức chủ đạo, điều khiển nền kinh tế theo định hớng xã hội chủ nghĩa.

Với những tác dụng rất to lớn nh vậy, cổ phần hóa đã trở thành một giải pháp cơ bản của quá trình cải cách doanh nghiệp Nhà nớc và là một tất yếu khách quan.

2 Khái niệm giá trị doanh nghiệp và xác định giá trị doanh nghiệp trongquá trình cổ phần hóa.

8

Trang 9

2.1 Giá trị doanh nghiệp.

Theo C.Mác, hàng hóa có giá trị và giá trị sử dụng Doanh nghiệp cũng có giá trị và giá trị sử dụng, vì doanh nghiệp trong bất kỳ nền kinh tế nào, thuộc bất kỳ thành phần kinh tế nào khi đem bán dới hình thức nào cũng đợc xem nh hàng hóa Nhng doanh nghiệp có một đặc điểm cơ bản: đây là hàng hóa đơn chiếc, cá biệt, không một doanh nghiệp nào giống một doanh nghiệp nào, vì thế giá trị của nó cũng là giá trị cá biệt của một hàng hóa cá biệt.

Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế, là một cơ cấu phức tạp của nhiều yếu tố có liên hệ mật thiết với nhau Hoạt động của một doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều mối liên hệ bên trong và bên ngoài doanh nghiệp Tất cả những cái đó trong một thể thống nhất tạo nên giá trị doanh nghiệp.

Để có thể đa ra khái niệm giá trị doanh nghiệp một cách chính xác, khi nghiên cứu cần chú ý tới các đặc điểm của doanh nghiệp và phải trên cơ sở một phơng pháp luận đúng đắn, đợc xác lập trên các căn cứ căn cứ khoa học và thực tiễn

Nghị định 44/1998/CP-NĐ ngày 29/6/1998 về chuyển doanh nghiệp Nhà n-ớc thành công ty cổ phần có quy định:

Giá trị thực tế của doanh nghiệp là giá toàn bộ tài sản hiện có của doanhnghiệp tại thời điểm cổ phần hóa mà ngời mua và ngời bán cổ phần đều chấpnhận đợc.

Tuy nhiên, để có thể hiểu khái niệm này cần phải tiếp cận giá trị doanh nghiệp dới những góc độ cụ thể.

2.1.1 Giá trị thanh lý.

Tài sản là một trong những yếu tố cấu thành doanh nghiệp Khi xem xét nh một tập hợp các tài sản thì giá trị thành lý của doanh nghiệp sẽ đợc ớc lợng bằng số tiền thu đợc từ việc bán tài sản-các khoản nợ Đối với một doanh nghiệp đang hoạt động, giá trị thanh lý thờng nhỏ hơn giá trị thực của doanh nghiệp, bởi vì giá trị doanh nghiệp còn phụ thuộc yếu tố tổ chức của doanh nghiệp Nói cách khác, tổng giá trị của tài sản riêng sẽ thờng nhỏ hơn giá trị của tất cả các tài sản đợc kết hợp theo một cách tổ chức hiệu quả Giá thanh lý thờng có vai trò quan trọng trong mặc cả giá - nó đai diện cho giá khởi điểm – mức giá tối thiểu mà ngời bán sẵn sàng chấp nhận bán tài sản đợc đấu giá Vì vậy, chủ doanh nghiệp sẽ không bán doanh nghiệp của mình với giá thấp hơn giá trị thanh lý.

2.2.2 Giá trị kiểm kê.

Trang 10

Hoạt động kiểm kê của doanh nghiệp gồm có việc nêu đích danh, đếm số và đánh giá toàn bộ các tài sản của doanh nghiệp, một mặt để xác định các giá trị kế toán là đúng, mặt khác để đánh giá lại giá trị tài sản thực tế Giá trị kiểm kê đợc gọi là giá trị tài sản có ròng đã đợc đánh giá lại Tuy nhiên, chỉ tiêu này có một số nhợc điểm:

- Một là, các tính toán đều dựa trên giá ban đầu của tài sản đợc thực hiện trên sổ sách kế toán của doanh nghiệp Mặc dù có sự điều chỉnh các giá trị sổ sách theo giá thị trờng nhng cá giá trị mới này vẫn mang tính chủ quan cao.

- Hai là, phơng pháp tính khấu hao Vì có nhiều cách phân bổ chi phí khấu hao đợc sử dụng nên có thể có tình trạng hai doanh nghiệp cùng hoạt động tai cùng một thời điểm với những tài sản giống hệt nhau nhng giá trị ròng của hai doanh nghiệp lại khác nhau.

- Ba là, giá trị kiểm kê không đề cập đến giá trị thực của doanh nghiệp, một giá trị đợc đánh giá dựa trên giá trị sử dụng của nó.

Vì vậy cũng chỉ nên lấy giá trị kiểm kê để làm cơ sở cho giá trị thực tế cũng nh giá bán của doanh nghiệp.

2.2.3 Giá trị tài chính.

Giá trị kiểm kê của doanh nghiệp chỉ tơng ứng với giá trị doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định Nó không tính đến điều kiện đã hình thành nên tài sản của doanh nghiệp qua quá trình hoạt động và vì vậy cũng không tính đến khả năng sinh lời hoặc các rủi ro có thể gặp trong tơng lai.

Ngời mua chỉ tiến hành mua doanh nghiệp với hy vọng kiếm đợc lợi nhuận và lợi nhuận siêu ngạch khi bán lại doanh nghiệp Giá trị tài chính bắt nguồn từ đó Nó thờng xuyên dựa vào các tài liệu tham khảo, đặc biệt là của các quản lý chứng khoán, dựa trên sự định giá của thị trờng chứng khoán.

Giá trị thờng bắt nguồn từ bên ngoài doanh nghiệp và các chuyển dịch trên chứng khoán đợc thực hiện mà không có ý đồ làm thay đổi việc quản lý cũng nh kiểm soát doanh nghiệp.

2.2.4 Giá trị kinh tế.

Trong một số trờng hợp, khi yêu cầu định giá doanh nghiệp là bắt buộc thì giá trị tài chính bộc lộ những hạn chế vì thể hiện sự dánh giá không toàn diện về giá trị doanh nghiệp Vì vậy một quan niệm khác về giá trị đã đợc thay vào: giá trị kinh tế.

Giá trị kinh tế hay giá trị thực của doanh nghiệp đợc xác định bởi quy mô 10

Trang 11

và mức độ chắc chắn của luồng thu nhập hàng năm trong tơng lai do sự kết hợp các tài sản của doanh nghiệp trong một cơ cấu tổ chức mang lại.

Giá trị kinh tế giả thiết một cuộc chẩn đoán tổng thể của doanh nghiệp, diễn ra bằng các yếu tố thặng d hoặc thiếu hụt của tài sản bằng việc lợng định các yếu tố rủi ro hoặc thành công mà doanh nghiệp có thể gặp phải trong một tơng lai xác định Theo nghĩa này, doanh nghiệp đợc tiếp cận nh một dự án, ở đó giá trị doanh nghiệp tơng ứng với mức vốn đầu t ban đầu có thể chấp nhận khi dự đoán đợc luồng thu nhập trong tơng lai của dự án cùng với mức độ chắc chắn của luồng thu nhập đó.

Giá trị kinh tế cũng phản ánh một cái nhìn toàn diện về các nghiệp vụ và cấu trúc của doanh nghiệp, tức là xem xét giá trị doanh nghiệp dới cả góc độ của ngời bán và ngời mua.

2.2 Xác định giá trị doanh nghiệp.

ở nớc ta trớc đây xác định giá trị doanh nghiệp cha đợc quan tâm đúng với vai trò của nó, vấn đề này chỉ mới đợc thực sự đề cập đến từ khi Nhà nớc có chủ trơng cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc.

Tại các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển, giá trị doanh nghiệp là mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý doanh nghiệp, các nhà đầu t trong hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính, mọi chiến lợc, mọi quyết định khi đa ra đều hết sức chú ý đến giá trị doanh nghiệp và vấn đề tăng giá trị doanh nghiệp Chính vì vậy xác định giá trị doanh nghiệp trở thành vấn đề thờng nhật của nền kinh tế Giá trị xác định đợc là cơ sở để đánh giá chất lợng quản lý, để thơng lợng trong mua-bán, sáp nhập doanh nghiệp

Thực chất của xác định giá trị doanh nghiệp chính là các hoạt động đi tìm giá trị kinh tế hay giá trị thực của doanh nghiệp Giá trị doanh nghiệp của bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng là tổng hợp của 3 yếu tố: tài sản, tổ chức và lợi nhuận Trong đó tài sản và lợi nhuận có thể lợng hóa thông qua các phơng pháp kỹ thuật, dự báo trong khi yếu tố tổ chức là yếu tố rất khó có thể lợng hóa chính xác Ngay cả khi lợng hóa đợc thì cũng không thể xác định giá trị doanh nghiệp bằng cách cộng đại số đối với 3 đại lợng này Vì vậy, có thể thấy định giá là một công việc rất khó khăn vì phải tính đến nhiều yếu tố tác động lên doanh nghiệp, đồng thời phải đặt chúng trong mối quan hệ lẫn nhau.

Có rất nhiều khái niệm về xác định giá trị doanh nghiệp do các tác giả đứng trên những góc độ khác nhau để xem xét:

Nếu hiểu theo nghĩa hẹp thì: “Xác định giá trị doanh nghiệp là việc xác

Trang 12

định tổng giá trị thực tế tài sản (hữu hình và vô hình) thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp”.

Theo giáo s W.Seabrooke và N.Walker, Viện đại học Portsmouth, Vơng quốc Anh thì : “Định giá là một sự ớc tính về giá trị của các quyền sở hữu tài sản cụ thể bằng hình thái tiền tệ cho một mục đích xác định rõ”.

Một khái niệm khác cũng đợc nhiều ngời thừa nhận của giáo s Lim Lam Yuan, Đại học quốc gia Singapore: “Định giá là một nghệ thuật hay khoa học về ớc tính giá trị cho một mục đich cụ thể của một tài sản cụ thể tại một thời điểm của tài sản và cũng xem xét các yếu tố kinh tế cơ bản của thị trờng, bao gồm các loại đầu t lựa chọn”.

Trong kinh tế học, giá trị đợc hiểu theo nhiều cách khác nhau C.Mác định nghĩa giá trị là sự kết tinh của lao động xã hội cần thiết trong hàng hóa; một số nhà kinh tế học phơng tây lại định nghĩa giá trị dới góc độ chủ quan, dựa trên giá trị sử dụng, mức độ khan hiếm, ích lợi của hàng hóa Hiện nay, ở các nớc phát triển cho rằng: giá trị gắn liền với lợi ích thực sự của tài sản.

Từ đó, nếu hiểu theo nghĩa rộng thì: Xác định giá trị doanh nghiệp là đánhgiá lợi ích thực sự của doanh nghiệp trên cơ sở hiểu biết sâu sắc về nó trong mộtmôi trờng xác định.

3 Cơ sở khách quan của việc xác định giá trị doanh nghiệp Nhà nớc cổphần hóa trong nền kinh tế thị trờng.

3.1 Cơ sở khách quan của việc xác định giá trị doanh nghiệp và các yếu tốcấu thành giá trị doanh nghiệp.

3.1.1 Cơ sở khách quan của việc xác định giá trị doanh nghiệp.

Khi doanh nghiệp đợc đem trao đổi, mua bán dới bất kỳ hình thức nào thì giá trị của nó đợc biểu hiện bằng tiền là giá cả Để xác định giá cả trao đổi trên thị trờng thì không thể duy ý chí bằng cách thêm bớt, ớc lợng giá trị doanh nghiệp mà cần phải tính toán một cách chính xác trên cơ sở các quy luật khách quan của kinh tế thị trờng Tức là phải xuất phát từ quy luật sản xuất lu thông hàng hóa (quy luật giá trị và quy luật cung cầu), quy luật cạnh tranh, quy luật lu thông tiền tệ, đặc biệt là quy luật lợi nhuận của nền kinh tế nhiều thành phần Phải nghiên cứu sự vận động, tác dụng của các quy luật này Trên cơ sở đó, mới có các căn cứ để xác định giá trị.

12

Trang 13

Theo quy luật giá trị thì giá trị của hàng hóa là do lao động xã hội cần thiết kết tinh trong đó quyết định Vì thế, ngời ta thờng khái quát rất đơn giản và khá chính xác là “theo chất định giá”.

Nhng theo quy luật cung cầu hàng hóa và dịch vụ thì khi cung cầu không cân bằng, không thể "theo chất định giá" Trái lại, một hàng hóa giá trị xã hội cao nhng không mấy ai cần thì giá cả trao đổi phải thấp mới bán đợc Ngợc lại, một số hàng hóa khác, giá trị xã hội thấp nhng cung không đủ cầu thì giá cả lên cao, ngời ta vẫn mua điều kiện ở đay là tiền tệ ổn định nhng nếu tiền tệ lu thông rối loạn, phá vỡ quan hệ cung cầu thì lại khác, không một hàng hóa nào mà giá cả thể hiện đúng giá trị của nó Thiếu sức mua trên thị trờng, tức thiếu tiền để lu thông Thiếu tiền thì giá cả phải hạ xuống cho phù hợp và ngợc lại sức mua lớn, có nhiều tiền đợc đa vào lu thông Khi cung giảm thì giá tăng Chỉ chừng đó cũng thấy rõ các quy luật phát huy tác dụng trong kinh tế thị trờng có lúc vân động phù hợp với nhau dù rất hiếm, nhng lại luôn tồn tại các mặt đối lập của chúng với nhau Tuy vậy, các quy luật này không loại bỏ, triệt tiêu nhau mà ngợc lại chúng đều tồn tại trong điều kiện hoạt động của nền kinh tế thị trờng, nói các khác chúng là những mặt đối lập trong một nền kinh tế thị trờng thống nhất

Theo quy luật cạnh tranh, thì doanh nghiệp nào có thế lợi, có thực lực về công nghệ, về vốn, về đội ngũ lao động lành nghề, về thị trờng tiêu thụ, uy tín với khách hàng sẽ đánh bại đợc các đối thủ cạnh tranh yếu hơn và khi đem bán sẽ dễ dàng bán đợc với giá cao.

Trong nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trờng thì quy luật lợi nhuận luôn đợc các nhà đầu t quan tâm Theo quy luật này thì môi trờng nào, lĩnh vực nào mang lại lợi nhuận cao thì sẽ đợc quan tâm đầu t vốn và ngợc lại môi trờng, lĩnh vực đầu t nào kém, không mang lại lợi nhuận hay lợi nhuận thấp thì sẽ không thu hút đợc các nhà đầ t, thậm chí không đợc quan tâm đến Trình bày các vấn đề này để thấy rằng, trong nền kinh tế thị trờng thì quy luật lợi nhuận chi phối các hoạt động kinh tế và có tác dụng định hớng cho các quy luật kinh tế khác hoạt động.

Việc xác lập một phơng pháp luận cho việc xác định giá trị doanh nghiệp không thể không quan tâm đến các quy luật khách quan đó và phải lấy đó làm cơ sở cho việc xác định giá trị doanh nghiệp.

3.1.2 Các yếu tố cấu thành giá trị doanh nghiệp.

Giá trị doanh nghiệp là một tổng hợp của các yếu tố cấu thành nên nó Các yếu tố này gồm rất nhiều thành phần nhng có thể phân loại các yếu tố cấu thành giá trị doanh nghiệp nh sau:

Trang 14

a) Giá trị tài sản hiện có, bao gồm tài sản cố định và tài sản lu động.

- Tài sản cố định trong các doanh nghiệp là các t liệu lao động có giá trị lớn, đợc sử dụng lâu dài tại doanh nghiệp, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh Tài sản cố định gồm có tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình.

+ Tài sản cố định hữu hình là những tài sản cố định có hình thái vật chất nh văn phòng, nhà kho, phơng tiện vận tải

+ Tài sản cố định vô hình là những tài sản cố định không có hình thái vật chất, thể hiện một lợng giá trị đã đợc đầu t có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp nh: quyền sử dụng đất, quyền sở hữu công nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa

Tuy nhiên, tham gia cấu thành nên giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa chỉ gồm các loại tài sản cố định mà doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng và đợc định giá trên cơ sở giá trị ban đầu trừ khấu hao và điều chỉnh theo giá hiện hành.

- Tài sản lu động bao gồm vốn bằng tiền, vật t hàng hóa, các khoản phải thu, giá trị tài sản lu động khác (các khỏan thế chấp, ký quỹ, ký cợc ngắn hạn)

Tài sản lu động tham gia cấu thành nên giá trị doanh nghiệp cũng chỉ gồm các tài sản mà doanh nghiệp đang dùng mà không tính đến các loại tài sản lu động mà doanh nghiệp không cần dùng.

b) Giá đất nơi doanh nghiệp đang sử dụng vào sản xuất kinh doanh và đấtđợc giao quyền sử dụng nhng cha dùng vào sản xuất kinh doanh.

Theo quy định hiện hành thì giá trị đất không đợc tính vào giá trị doanh nghiệp mà Nhà nớc chỉ tính giá cho thuê đất đối với các doanh nghiệp, tức là hàng năm các doanh nghiệp phải nộp tiền thuê đất cho Nhà nớc Giá thuê đất đợc Nhà nớc quy định căn cứ vào vị trí, diện tích đất đợc giao, bao gồm cả phần đất dùng vào sản xuất kinh doanh và phần đợc giao nhng cha sử dụng vào kinh doanh.

c) Giá trị lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp.

Phần giá trị này là giá trị tăng thêm do các yếu tố lợi thế tạo ra nh: vị trí địa lý, uy tín mặt hàng Lợi thế này thể hiện ở tỷ suất lợi nhuận thực hiện tính trên vốn kinh doanh bình quân 3 năm trớc khi tiến hành cổ phần hóa và chỉ tính tối đa 30% vào giá trị thực tế của doanh nghiệp.

Tổng hợp các yếu tố trên sẽ hình thành nên giá trị doanh nghiệp để từ đó hình thành nên giá bán doanh nghiệp trong cổ phần hóa.

14

Trang 15

3.2 Mục đích, yêu cầu của việc xác định giá trị doanh nghiệp.

ở nớc ta, trong thời gian trớc đây các doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động trong cơ chế cũ, vấn đề xác định giá trị doanh nghiệp cha đợc quan tâm Chỉ đến khi Đảng và Nhà nớc có chủ trơng cổ phần hoá thì vấn đề xác định giá trị doanh nghiệp mới đợc thực sự quan tâm.

Nếu căn cứ vào chu kỳ sống của doanh nghiệp thì xác định giá trị doanh nghiệp nhằm các mục đích sau:

- Khi doanh nghiệp mới thành lập: xác định giá trị doanh nghiệp giúp xác định giá trị của cổ phiếu bán ra (đối với các doanh nghiệp đợc phép phát hành cổ phiếu), giúp các định phần vốn của nhà đầu t làm cơ sở cho việc đánh giá hoạt động đầu t sau này.

- Khi doanh nghiệp đang hoạt động mà xuất hiện các hoạt động làm thay đổi sở hữu doanh nghiệp nh chuyển nhợng, mua bán, sáp nhập thôn tính doanh nghiệp thì cần xác định giá trị doanh nghiệp để làm cơ sở cho sự thoả thuận mua-bán giữa các bên tham gia.

- Khi kết thúc vòng đời của doanh nghiệp: nếu doanh nghiệp đợc thanh lý thì xác định giá trị doanh nghiệp giúp đa ra mức giá rao bán, giá khởi điểm để đấu thầu; nếu doanh nghiệp giải thể hoặc phá sản xác định giá trị doanh nghiệp đẻ giải quyết quyền lợi về tài sản cho các chủ sở hữu (cổ đông).

Nếu lấy mục đích của doanh nghiệp làm vị trí trung tâm để xem xét thì việc xác định gíá trị doanh nghiệp nhằm một trong các mục đích sau:

- Mục đích chuyển nhợng quyền sở hữu: + Nhằm hỗ trợ ngời mua đặt giá chào hàng.

+ Hỗ trợ ngời bán quyết định giá bán chấp nhận đợc + Thiết lập cơ sở cho sự trao đổi hàng hóa thực sự.

+ Thiết lập cơ sở cho sự công nhận hoặc hợp nhất quyền sở hữu của nhiều doanh nghiệp.

+ Xác định giá bán cho mỗi doanh vụ dự tính - Mục đích tài chính và tín dụng:

+ Để ớc tính giá trị doanh nghiệp trong trờng hợp sử dụng doanh nghiệp làm vật đảm bảo thế chấp đã đợc đa vào một đề nghị vay.

+ Cung cấp cho nhà đầu t cơ sở pháp lý quyết định mua thế chấp doanh nghiệp.

Trang 16

+ Đặt ra các điều khoản cho thuê + Phục vụ nhu cầu của ngời bảo hiểm - Các mục đích của quản lý Nhà nớc.

+ Giúp đánh giá chất lợng thực hiện các quy định của Nhà nớc về tài chính kế toán.

+ Để ớc tính các giá trị định mức thuế.

+ Giúp đa ra các kế hoạch, chính sách, chiến lợc mới.

Xác định giá trị doanh nghiệp cho dù nhằm mục đích gì chăng nữa cũng phải đảm bảo yêu cầu: giá trị doanh nghiệp xác định phải đảm bảo chính xác với giá trị thực tế của doanh nghiệp (trong đó có xem xét tới các yếu tố thị trờng và các mối quan hệ khác của doanh nghiệp), có nh vậy mới đảm bảo cả ngời bán và ngời mua cùng chấp nhận đợc

Trong khuôn khổ luận văn này, chỉ xin đề cập đến vấn đề xác định giá trị doanh nghiệp trong cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc.

Trong cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc ở Việt Nam, xác định giá trị doanh nghiệp là một quá trình, trong đó gồm rất nhiều công đoạn có liên quan mật thiết với nhau Để cho giá trị doanh nghiệp xác định đợc chính xác thì mỗi công đoạn phải đảm bảo những yêu cầu riêng, đồng thời đảm bảo các bớc thực hiện nhịp nhàng, hợp lý.

+ Kiểm kê tài sản trên sổ kế toán: phải phản ánh đầy đủ các tài sản có, đang dùng của doanh nghiệp trên sổ tại thời điểm định giá.

+ Kiểm kê tài sản thực tế: xác định tổng số tài sản cố định, tài sản lu động trong thực tế, các tài sản cha thể hiện trong sổ kế toán.

+ Tổ chức kiểm kê, đánh giá giá trị tài sản thực tế: hội đồng xác định phải đảm bảo đầy đủ các thành viên theo quy định của pháp luật, thực hiện đánh giá % còn lại chính xác, theo giá thị trờng.

+ Thẩm định giá trị doanh nghiệp: các cơ quan có trách nhiệm phải nhanh chóng đa ra các kết luận về giá trị của doanh nghiệp để không làm chậm quá trình cổ phần hóa.

3.3 Nguyên tắc xác định giá trị doanh nghiệp trong cổ phần hóa.

Để giá trị doanh nghiệp xác định đảm bảo đợc các yêu cầu cũng nh mục đích thực hiện thì khi xác định giá trị doanh nghiệp, chủ thể xác định phải thực hiện theo các nguyên tắc nhất định Theo quy định tại Nghị định 44-CP, các

16

Trang 17

nguyên tắc xác định giá trị doanh nghiệp gồm có:

- Giá trị thực tế của doanh nghiệp là giá toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp cổ phần hóa mà ngời mua, ngời bán cổ phần đều chấp nhận đợc Quy định này đợc hiểu là: giá trị doanh nghiệp xác định phải chính xác, vừa không làm giảm phần vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp vừa đảm bảo giá bán doanh nghiệp hấp dẫn ngời mua là các cổ động tơng lai.

- Các yếu tố xác định giá trị thực tế doanh nghiệp:

+ Số liệu trong sổ sách kế toán của doanh nghiệp tại thời điểm cổ phần hóa.

+ Giá trị thực tế tài sản tại doanh nghiệp xác định trên cơ sở hiện trạng về phẩm chất, tính năng kỹ thuật, nhu cầu sử dụng của ngời mua tài sản và giá thị trờng tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp.

+ Lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp về vị trí địa lý, uy tín mặt hàng thể hiện ở tỷ suất lợi nhuận thực hiện tính trên vốn kinh doanh bình quân 3 năm trớc khi cổ phần hóa Giá trị lợi thế này chỉ tính tối đa 30% vào giá trị thực tế doanh nghiệp.

Ngoài ra, để tiến kiệm chi phí cổ phần hóa, doanh nghiệp không nhất thiết phải thuê kiểm toán độc lập.

4 Mối quan hệ giữa giá trị xác định và giá bán doanh nghiệp.

Sau khi xác định đợc giá trị doanh nghiệp thì giá trị này là cơ sở quan trọng cho việc định giá bán doanh nghiệp, bởi vì giá trị xác định cha thể dùng để làn giá bán ngay Bởi vì, khi doanh nghiệp đợc mua bán dù dới hình thức nào cũng phụ thuộc vào các quy luật của thị trờng nh quy luật cạnh tranh, quy luật lu thông tiền tệ và đặc biệt là quy luật lợi nhuận-một quy luật chi phối hầu hết các hoạt động trong cơ chế thị trờng Chính vì vậy, giá trị doanh nghiệp xác định đ-ợc, về mặt nào đó có thể coi nh giá thành sản phẩm và giá bán doanh nghiệp sẽ xoay quanh giá thành này.

Khi một nớc có thị trờng chứng khoán phát triển với đầy đủ các chức năng của nó, các doanh nghiệp tham gia trên thị trờng nhiều, “hàng hóa” đợc trao đổi nhiều thì giá trị và giá bán doanh nghiệp đợc xác định một cách rất chính xác trên thị trờng Tuy nhiên ở nớc ta, thị trờng chứng khóan mới ở vào giai đoạn sơ khai nên việc xác định giá trị và giá cả gặp nhiều khó khăn, giá bán đôi khi mang tính áp đặt, cha thực sự khuyến khích đợc ngời mua Tuy nhiên giá trị và giá bán doanh nghiệp cho dù xác định trên thị trờng chứng khoán hay không cũng có mối quan hệ mật thiết và với lợi ích của các bên tham gia mua bán.

Trang 18

- Giá bán thấp hơn giá trị xác định Có thể lý giải trờng hợp này là doanh nghiệp mặc dù có giá trị hữu hình lớn song lại lám ăn thua lỗ nên khó có thể bán cao hơn hoặc doanh nghiệp khuyến khích các nhà đầu t bằng cách bán với giá rẻ.

- Giá bán bằng giá trị xác định Đây là một điều lý tởng cho cả phía ngời mua lẫn doanh nghiệp vì ngời mua đợc mua "hàng" đúng giá, trong khi đối với doanh nghiệp, nó thể hiện mức độ đáp ứng của doanh nghiệp về nhiều mặt trên thị trờng và đợc ngời mua chấp nhận Tuy nhiên đây là trờng hợp rất hiếm khi xảy ra, nhất là ở Việt Nam.

- Giá bán cao hơn giá trị xác định Có nghĩa là doanh nghiệp có khả năng sinh lời cao, triển vọng tơng lai tốt, do vậy doanh nghiệp sẽ là nơi đầu t có thể đem lại hiệu quả cao, do đó, các nhà đầu t cạnh tranh nhau mua nên lại càng đẩy giá bán lên cao hơn giá trị thực tế của nó.

Từ việc phân tích mối quan hệ giữa giá trị xác định và giá bán doanh nghiệp có thể thấy ngoài yêu cầu xác định chính xác giá bán của doanh nghiệp thì một nhu cầu cấp thiết khác đối với chúng ta hiện nay là phải nhanh chóng xây dựng đợc một thị trờng chứng khoán đủ mạnh để giá bán doanh nghiệp thực sự phản ánh đợc các quy luật khách quan của kinh tế thị trờng.

II- Một số phơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp.1 Nguyên tắc của phơng pháp định giá.

Xác định giá trị doanh nghiệp là một công việc khó khăn, phức tạp, gồm nhiều bớc khác nhau Hơn nữa, giá trị doanh nghiệp đợc nhìn nhận từ nhiều góc độ khác nhau nên để xác định giá trị doanh nghiệp cuĩng có nhiều phơng pháp khác nhau Tuy nhiên tất cả các phơng pháp này đều tuân theo các nguyên tắc thực hiện sau:

1.1 Giá trị doanh nghiệp xác định phải theo giá trị hiện hành của thị trờng mới phù hợp với cơ chế và các quy luật của thị trờng Các yếu tố đều phải quy về giá cả hiện hành là giá mà thị trờng mua và bán ở thời điểm diễn ra hoạt động mua bán, chuyển dịch sở hữu tài sản Bất cứ một sự đánh giá không theo quy luật của thực tế khách quan, của yêu cầu thị trờng sẽ rơi vào duy ý chí Tất nhiên khi đó doanh nghiệp sẽ khó bán hoặc thậm chí không bán đợc.

1.2 Phải tiến hành định giá cho các doanh nghiệp thuộc các ngành nghề khác nhau theo giá hiện hành, không rập khuôn việc xác định từ doanh nghiệp sang doanh nghiệp khác bởi vì không có bất cứ hai doanh nghiệp nào giống nhau mà mỗi doanh nghiệp là một "sản phẩm" đặc thù, đơn chiếc.

18

Trang 19

1.3 Xác định giá trị doanh nghiệp theo quy luật cung cầu của thị trờng và phải chú trọng vận dụng yếu tố chính sách cơ cấu, ngành nghề mà chiến lợc kinh tế đặt ra Có những doanh nghiệp muốn bán nhng không có cầu thì cần thiết phải giảm giá đến mức đủ tạo ra và kích thích cầu, để thu hút vốn thực hiện nhu cầu của chiến lợc Ngợc lại, với những doanh nghiệp cung có ít nhng cầu lớn có thể điều chỉnh giá lên cao đến mức thích hợp để tạo ra cân bằng giữa cung và cầu Xác định giá trị theo quy luật cung cầu và theo ngành sẽ phản ánh một cách rõ ràng triển vọng tơng lai của cá doanh nghiệp mà các chủ thể đầu t bỏ vốn đã cso sự cân nhắc về mức sinh lời tơng lai khi bỏ vốn vào Ngoài ra áp dụng giá thị tr-ờng theo quan hệ cung-cầu sẽ nhanh chóng đạt đợc sự thỏa thuận giữa bên bán và bên mua.

2 Phơng pháp giá trị nội tại.

Phơng pháp giá trị nội tại là phơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp dựa trên cở sở chính là tài sản và vốn hiện có trong thời gian hiện tại của một doanh nghiệp có điều chỉnh theo giá thị trờng.

Cơ sở khoa học: tài sản là một yếu tố cấu thành giá trị doanh nghiệp Vì

vậy, giá trị doanh nghiệp là tổng giá trị ròng của các tài sản bộ phận trong doanh nghiệp.

Phơng pháp tiến hành: để xác định giá trị ròng của tài sản có của doanh

nghiệp, không chỉ căn cứ vào sổ sách kế toán mà phải tiến hành điều chỉnh đánh giá lại các tài sản của doanh nghiệp dựa trên sự hiểu biết sâu sắc về nguyên tắc kế toán, về tính chất, công dụng của các tài sản mà doanh nghiệp đang sử dụng, về môi trờng mà doanh nghiệp đang hoạt động.

Theo phơng pháp này, giá trị doanh nghiệp gồm hai phần:

- Giá trị tài sản hữu hình: giá trị này do các tài sản đã và đang đợc theo dõi trên sổ kế toán của doanh nghiệp tạo nên và đợc tính trực tiếp thông qua đánh giá tài sản này.

- Giá trị tài sản vô hình: phần giá trị do các yếu tố không đợc hạch toán trên sổ sách kế toán của doanh nghiệp nh khả năng nghề nghiệp của ngời lao động, uy tín doanh nghiệp, các mối liên hệ với khách hàng đợc tính gián tiếp qua giá trị tài sản ròng của doanh nghiệp.

2.1 Để xác định giá trị tài sản hữu hình có thể sử dụng các cách tính toánsau:

a) Dựa vào giá thị trờng.

Giá thị trờng của từng tài sản thuộc sở hữu của doanh nghiệp là giá bán tài

Trang 20

sản đó trên thị trờng vào thời điểm đánh giá giá trị doanh nghiệp hay nói cách khác, giá thị trờng của tài sản thuộc sở hữu doanh nghiệp của doanh nghiệp đơn giản là giá trị hiện tại của nguồn thu nhập mà nó có thể đa lại cho chủ doanh

G : Giá trị thị trờng của từng loại tài sản cụ thể tại thời điểm bán. n: Số lợng thực tế tài sản của doanh nghiệp.

Phơng pháp xác định giá trị tài sản hữu hình dựa vào giá thị trờng không tính đến tính chất hệ thống quan hệ bổ sung hỗ trợ lẫn nhau giữa các tài sản của doanh nghiệp Do đó, phơng pháp này chỉ có giá trị thực tế lớn khi áp dụng đối với doanh nghiệp giải thể.

b) Dựa vào giá trị ban đầu.

Giá trị ban đầu tài sản của doanh nghiệp là tổng chi phí bằng tiền để mua

Trang 21

n: Thời gian sử dụng tài sản.

Cách xác định giá trị tài sản cố định dựa vào giá trị ban đầu thờng chịu ảnh hởng của nhân tố tiến bộ khoa học công nghệ và lạm phát khi khoa học công nghệ ngày càng phát triển, máy móc mới sản xuât ra khiến cho máy móc cũ chịu cả hao mòn vô hình rất lớn, dẫn đến giá trị xác định không chính xác Ngoài ra, khi chỉ số giá cả tăng cũng ảnh hởng đến kết quả tính toán.

2.2 Xác định giá trị tài sản vô hình.

a) Xác định dựa trên khả năng sinh lời trong tơng lai của doanh nghiệp dophần giá trị này tạo nên.

Để xác định giá trị vô hình của doanh nghiệp (V1), ta giả sử lợi nhuận trong tơng lai của doanh nghiệp gồm hai phần: phần thứ nhất (P1) do giá trị hữu hình (V1) mang lại, phần thứ hai (P2) do V2 mang lại.

mVP1 1

m: Giá trị lợi tức trung bình của thị trờng vốn.

Từ đó, giá trị vô hình đợc tính là giá trị vốn hóa phần thứ hai của lợi nhuận theo tỷ suất sinh lời của V2 (m’).

Trang 22

Trong đó: 2

P : Lợi nhuận ớc tính của V2. m’: tỷ suất sinh lời của V2.

Để đơn giản, ta cho m’=2m thì khi đó giá trị vô hình cua doanh nghiệp là:

Và nh vậy, giá trị doanh nghiệp sẽ là:

b) Cách tính khác.

Lập luận cơ bản của cách tính này là: doanh nghiệp đầu t một tổng thể các tài sản có hữu hình vào hoạt động sản xuất kinh doanh là vì mục tiêu sinh lời Mặt khác, các tài sản có nếu không đầu t vào doanh nghiệp này thì cũng sẽ đợc hởng một mức lợi nhuận trung bình để chứng minh giá trị kinh tế hay tính hữu ích của nó Trên cơ sơ đó, phân tích sự khác biệt giữa khả năng thu lợi nhuận của tài sản đó với lợi nhuận trung bình của nó Nếu chênh lệch dơng, không những giá trị tài sản của doanh nghiệp đợc công nhận mà nó còn làm xuất hiện lợi nhuận siêu ngạch thông qua sự hiện hữu của một tài sản có khác là tài sản vô hình (lợi thế thơng mại-GW) Còn nếu chênh lệch âm, thì giá trị của tài sản có không đợc công nhận, đồng thời xảy ra sự mất giá của tài sản có Trong trờng hợp này gọi là bất lợi thơng mại (BW).

Các giá trị chênh lệch này đợc tính theo công thức sau:

r: tỷ suất lợi nhuận bình thờng của tài sản i: tỷ suất hiện tại hóa.

N: thời kì vốn hóa của tiền lời.

Trang 23

Giá trị tổng thể của doanh nghiệp đợc tính bằng cách lấy GW hay BW cộng với giá trị tài sản hữu hình V1.

2.2.3 Nhận xét về phơng pháp xác định bằng giá trị nội tại.a) Điều kiện áp dụng.

Để áp dụng phơng pháp này doanh nghiệp cần có hệ thống sổ sách kế toán chính xác, đầy đủ, trên thị trờng có các loại tài sản tơng tự để có thể xác định giá trị tài sản của mình theo giá thị trờng Khi xác định theo phwong pháp này cần chú ý:

- Tài sản dù cùng mục đích sử dụng nhng nếu có đặc tính kỹ thuật khác nhau thì giá trị cũng khác nhau, khi đánh giá phải tính đến giá trị sử dụng của tài sản đó.

- Việc đánh giá sẽ gặp khó khăn nếu không sử dụng chi phí thay thế tài sản giữa giá trị hiện tại và giá trị tài sản trong tơng lai, vì vậy cần chú ý đến chi phí thay thế.

- Đối với các loại tài sản không cần thiết phải mang tính đồng bộ có thể tách riêng để tiện cho việc tính toán.

- Xác định giá trị tài sản vô hình không có tính chính xác cao do phụ thuộc chủ quan của ngời đánh giá.

- Giá trị doanh nghiệp cha đợc xem xét một cách đầy đủ, cha đề cập tới yếu tố lợi nhuận trong tơng lai của doanh nghiệp.

- Giá trị doanh nghiệp chỉ mới đợc đánh giá trên quan điểm của chủ doanh nghiệp mà cha tính đến đánh giá của các nhà đầu t và các yếu tố cung cầu thị tr-ờng.

- Giá trị dn tính theo phơng pháp này bị tách rời khỏi khả năng sinh lời của doanh nghiệp trong tơng lai.

3 Phơng pháp giá trị lợi nhuận.

10GWBWV

Trang 24

Xác định giá trị doanh nghiệp theo phơng pháp giá trị lợi nhuận là phơng pháp đánh giá một cách tổng quát toàn bộ giá trị của doanh nghiệp Giá trị đó không đơn thuần là tổng đại số của các tài sản trong doanh nghiệp mà có tính đến tính hệ thống của các tài sản đó.

Cơ sở khoa học: khả năng sinh lời trong tơng lai chính là thớc đo giá trị của

doanh nghiệp.

3.1 Đánh giá qua vốn hóa lợi nhuận.

Phơng pháp này có nguồn gốc từ một trong các phơng pháp tính hiệu quả vốn đầu t Để tính toán giá trị doanh nghiệp, ngời ta thực hiện dự báo luồng thu nhập trong tơng lai của doanh nghiệp rồi chiết khấu chúng về thời điểm hiện tại theo một tỷ lệ vốn hóa nhất định i: Hệ số hiện tại hóa.

n: Số năm hoạt động của doanh nghiệp n

V : Giá trị thanh lý của doanh nghiệp cuối năm n. Đến đây có hai quan điểm về xác định n:

*

Quan điểm thứ nhất: cho n thì thay vì dự đoán giá trị Ftcho từng năm, ngời ta chỉ tiến hành ớc lợng giá trị lợi nhuận bình quân trong tơng lai F

Khi đó, công thức (1) có dạng nh sau:

Nếu theo quan điểm này thì việc thực hiện gặp nhiều trở ngại do xác định hệ số hiện tại hóa là rất khó khăn Hệ số này liên quan trực tiếp đến mức độ rủi ro tồn tại cố hữu trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố nh môi trờng kinh doanh, đối thủ cạnh tranh, uy tín doanh nghiệp

Vì vậy, để đơn giản hoá, có thể chọn hệ số hiện tại hóa từ:

- Chi phí vốn của doanh nghiệp: đó là chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để đợc

Trang 25

sử dụng lợng vốn nào đó Thờng các doanh nghiệp huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau (lợi nhuận giữ lại, phát hành cổ phiếu, đi vay ) Khi đó, chi phí vốn của doanh nghiệp là

f : tỷ trọng của loại vốn i trong tổng vốn huy động. i

k : chi phí vốn của loại vốn i (tính bằng %).

- Lãi suất không rủi ro của thị trờng cộng tỷ lệ rủi ro đối với các nớc có thị trờng chứng khoán phát triển Lãi suất không có rủi ro thờng đợc lấy từ lãi suất trái phiếu kho bạc hoặc trái phiếu ngân hàng đầu t phát triển.

- Tỷ suất lợi nhuận trung bình ngành.

Nhận xét: phơng pháp có u điểm là đã dùng giả thiết cho n để loại bỏ

giá trị Vnra khỏi công thức Việc xác định Vnthực chất là xác định giá trị doanh nghiệp tại một thời điểm trong tơng lai (năm thứ n) Tuy nhiên giả thiết này lại không có ý nghĩa thực tế Ta không thể thuyết phục nhà đầu t là doanh nghiệp sẽ tồn tại mãi (n) hoặc n đủ lớn để giá trị thanh lý của doanh nghiệp (sau khi đã dợc hiện tại hóa) là không đáng kể so với V0.

*

Quan điểm thứ hai: quan điểm này cho rằng, n là một số hữu hạn, cụ thể do đó có thể xác định đợc Vn Vì vậy, mấu chốt của quan điểm này là phải có sự thống nhất giữa ngời mua và ngời bán về giá trị của n.

Để xác định n cần có các thông tin về chu kỳ đầu t, chu kỳ sống của doanh nghiệp Cụ thể là thời gian khấu hao trung bình của tài sản cố định Đó là khoảng thời gian cần thiết để hình thành một chu kỳ đầu t, nó thích ứng với sự tính toán một cách chi tiết khi lựa chọn phơng án đầu t thông thờng.

Để xác định V0, ngời ta cho rằng không cần tính Vn vì làm nh vậy tức là một lần nữa đi tìm giá trị doanh nghiệp vào thời đỉểm năm n Giá trị V0 gồm hai thành phần: vốn sản xuất kinh doanh bỏ ra tại thời điểm hiện tại để tạo ra lợi

nhuận và lợi thế kinh doanh (GW hay BW)

R: Lợi nhuận không có rủi ro.

Trang 26

Nhận xét: quan điểm này mang tính thực tiễn cao nhng kỹ thuật tính toán

phức tạp.

Quan điểm thứ ba: cho rằng có thể dự đoán đợc tốc độ tăng bình quân lợi nhuận trong tơng lai của công ty Qua đó có thể xác định giá trị doanh nghiệp.

k: tốc độ tăng lợi nhuận bình quân hàng năm 1

F : Lợi nhuận năm đầu tiên tính từ thời điểm định giá.

Nhận xét: quan điểm này mang tính linh hoạt hơn so với hai quan điểm trên

bởi vì có thể vận dụng vào từng trờng hợp cụ thể mà có thể tính hoặc loại bỏ giá trị Vn.

3.2 Đánh giá qua lợi tức cổ phần hiện tại hóa.

Cơ sở của phơng pháp này là giá trị lý thuyết cổ phiếu bằng tổng các giá trị hiện tại hóa các khoản lợi tức thu đợc trong tơng lai.

Giá trị doanh nghiệp (cũng là giá trị lý thuyết tổng các cổ phiếu của doanh

Thời điểm hiện tại hóa giả định là đầu năm thứ nhất Tuỳ theo sự biến đổi của lợi tức dt có thể phân ra các trờng hợp sau:

Trang 27

b) Giá trị dt tăng đều hàng năm theo tỷ lệ k < i.

c) Giá trị dt tăng theo tỷ lệ k > i

Trong trờng hợp này phải coi sự tăng lên theo tỷ lệ k > i chỉ diễn ra trong một khoảng thời gian hạn định là n năm còn từ năm (n+1) tỷ lệ tăng hàng năm là k’< i Khi đó giá trị doanh nghiệp xác định đợc khi cho t là:

Nhận xét: giá trị doanh nghiệp đánh giá theo các cách này phản ánh đợc

quan hệ giữa hiện tại và tơng lai của doanh nghiệp Tuy nhiên để thực hiện đợc phơng pháp này thì đòi hỏi doanh nghiệp phải có cổ phiếu niêm yết trên một thị trờng chứng khoán mạnh.

3.3 Nhận xét chung.a) Điều kiện áp dụng.

- Đòi hỏi phải có thị trờng chứng khoán phát triển - Phải có cơ quan kiểm toán.

- Các doanh nghiệp thực hiện chính xác ghi chép trên sổ kế toán và theo cùng một nguyên tắc thống nhất.

- Doanh nghiệp thực hiện đánh giá giá trị phải làm ăn có hiệu quả, tốc độ tăng trởng khá.

b) Ưu điểm.

- Phơng pháp này xem xét doanh nghiệp với t cách là tổng thể.

- Phản ánh tơng đối đầy đủ các yếu tố cấu thành giá trị doanh nghiệp.

c) Nhợc điểm.

- Việc lựa chọn tỷ suất lợi nhuận cha có căn cứ rõ ràng, mang tính chủ quan cao, trong khi chỉ tiêu này ảnh hởng rất lớn đến kết quả tính toán.

- Kỹ thuật tính toán dựa vào dự báo là chủ yếu kết quả khó đạt tính chính xác cao.

4 Phơng pháp đấu giá trực tiếp.

Trang 28

Đây là phơng pháp khá đợc a chuộng ở các nớc phát triển vì nó đề cao vai trò của các yếu tố thị trờng và dung hoà đợc các xung đột về lợi ích.

Cơ sở khoa học: dựa trên cung cầu thị trờng về loại hình doanh nghiệp cần

định giá.

Phơng pháp tiến hành: đấu giá doanh nghiệp tổ chức vào thời gian và địa

điểm xác định theo quy định của pháp luật Hai bên thông qua thoả thuận giá cả và đồng thời xác định giá trị doanh nghiệp Nói cách khác, theo phơng pháp này, ngời mua và ngời bán trực tiếp thơng lợng giá trị doanh nghiệp trên cơ sở giá mời thầu

Tuy nhiên phơng pháp này có nhợc điểm là không phải lúc nào giá cả cũng phản ánh đúng giá trị doanh nghiệp đặc biệt có hại trong trờng hợp doanh nghiệp đang gặp khó khăn hay bị thôn tính Hơn nữa, việc tổ chức đấu giá thờng phải tuân thủ một số quy định về bảo mật thông tin khá phức tạp.

Nhận xét chung về các ph ơng pháp định giá:

Định giá doanh nghiệp là một khoa học dự đoán, vì vậy nó mang tính chủ quan cao Mỗi phơng pháp có những u điểm cũng nh nhợc điểm riêng và không có phơng pháp nào hoàn toàn chính xác Trên thực tế, việc xây dựng một phơng pháp đánh giá tuyệt đối chính xác cũng là điều không tởng Vì vậy, tuỳ từng hoàn cảnh cụ thể mà vận dụng phơng pháp nào cho hợp lý, mang lại hiệu quả cao.

Phần II

xác định giá trị doanh nghiệp trong cổ phần hoá ởCông ty cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu.

I- Tổng quan về Công ty cổ phần Dụng cụ cơ khí xuấtkhẩu.

A Sự hình thành và phát triển Công ty cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu.1 Lịch sử phát triển Công ty Dụng cụ cơ khí xuất khẩu trớc khi tiến hànhcổ phần hóa.

Công ty Dụng cụ cơ khí xuất khẩu Hà Nội là một công ty có bề dày lịch sử hơn 40 năm trởng thành và phát triển Mặc dù đợc thành lập trong thời kỳ bao cấp nhng ngay từ buổi sơ khai, Công ty đã xác định phải vận dụng những phơng pháp làm việc có hiệu quả phát huy tính năng động trong sản xuất kinh doanh để

28

Trang 29

Công ty ngày càng lớn mạnh.

Ngày 18/11/1960, Bộ Y tế đã ra quyết định thành lập Xởng y cụ tiền thân của Công ty cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu Hà Nội hiện nay Xởng khi đó có trụ sở tại phố Phủ Doãn và trong cơ cấu của xởng chỉ có 2 tổ là tổ sửa chữa thiết bị và tổ cơ Sản phẩm chính của xởng là panh kéo, máy bơm, thuốc diệt muỗi, nồi nớc cất

Để phù hợp với nhiệm vụ sản xuất mới, tăng khả năng phát triển và tạo điều kiện thuận lợi trong quản lý, ngày 27/12/1962, Bộ Y tế quyết định sáp nhập X-ởng y cụ và chân tay giả, đặt tại phố Minh Khai, do đồng chí Bạch Đăng Nghĩa làm giám đốc

Ngày 14/7/1964, Bộ lại tách và thành lập Nhà máy y cụ với nhiệm vụ sản xuất dụng cụ y tế, thiết bị bệnh viện, thiết bị dợc phẩm và sửa chữa dụng cụ y tế Tự chủ trong kinh doanh cùng đội ngũ công nhân lành nghề, Nhà máy đã có bớc phát triển nhanh, lợng cán bộ công nhân tăng lên tới 700 ngời, diện tích đất đợc mở rộng thêm, nhiều nhà xởng đợc xây dựng mới, đầu t bổ sung một số máy móc thiết bị mới.

Thời kỳ 1965-1975, do yêu cầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, Nhà máy bắt đầu sản xuất các sản phẩm khó hơn nh máy móc thiết bị và đồ dùng y tế phục vụ cho chiến trờng, ngoài ra, Nhà máy đã nghiên cứu và chế thử các sản phẩm mới nh máy điều hoà nhiệt độ, máy hút ẩm, tủ lạnh Thời kỳ này, Nhà máy đạt mức tăng trởng khá cao: tổng sản lợng tăng từ gấp 3 lần, nộp ngân sách tăng 34 lần, số lợng cán bộ công nhân tăng lên gần 1000 ngời.

Ngày 6/1/1971, theo quyết định của Thủ tớng Chính phủ, Nhà máy đợc chuyển từ Bộ Y tế sang Bộ cơ khí luyện kim và đổi tên thành Nhà máy y cụ I nh-ng vẫn giữ nh-nguyên chức nănh-ng sản xuất thiết bị và dụnh-ng cụ cơ khí, đi sâu nh-nghiên cứu các thiết bị phục vụ bệnh viện có kỹ thuật phức tạp hơn nh bơm dầu, ghế nha khoa, bơm thuỷ lực đồng thời tận dụng năng lực sẵn có để nghiên cứu sản xuất các dụng cụ khoa học khác cũng nh sản phẩm tiêu dùng nhu kìm điện, mỏ lết

Năm 1977, Nhà máy có đợc hợp đồng xuất khẩu đầu tiên sau những nỗ lực không biết mệt mỏi của toàn thể cán bộ công nhân Nhà máy Từ đó, sản lợng xuất khẩu cứ tăng dần và đã đứng đầu Bộ cơ khí luyện kim về xuất khẩu Đây là thời kì phát triển nhất của Nhà máy, các phân xởng đợc chuyên môn hoá cao, nhiều thiết bị mới đã đợc đầu t, lực lợng lao động có lúc lên tới 1.450 ngời sản l-ợng tăng lên nhanh chóng, từ 5 triệu đồng (1976) lên 4,5 tỷ đồng (1986), trong đó sản lợng xuất khẩu chiếm 70% tổng sản lợng của Nhà máy, nộp ngân sách Nhà nớc năm sau cao hơn năm trớc 10%.

Trang 30

Ngày 1/1/1985, Bộ cơ khí luyện kim đã đổi tên thành Nhà máy Dụng cụ cơ khí xuất khẩu Mặc dù hoạt động trong cơ chế bao cấp kế hoạch hoá nhng Nhà máy đã mạnh dạn quản lý theo cách xoá bỏ dần cơ chế lạc hậu này, trong mọi công việc đều hạch toán lỗ lãi, tìm thêm nguồn sản xuất phụ, tìm kiếm thị trờng mới Vì vậy, sản xuất đợc phát triển, đời sống công nhân đợc ổn định, phong trào quần chúng sôi nổi, trong khi nhiều Nhà máy khác điêu đứng vì thiếu việc làm, công nhân phải nghỉ việc hàng loạt.

Vào đầu những năm 90, khi mà hệ thống XHCN sụp đổ, Nhà nớc bắt đầu thực hiện việc chuyển đổi sang cơ chế mới, Nhà máy bắt đầu gặp phải những khó khăn khi mất một bạn hàng lớn, thiết bị công nghệ lạc hậu, sản phẩm sản xuất có giá thành cao nhng chất lợng lại cha đáp ứng đợc nhu cầu nên khả năng cạnh tranh kém cả ở thị trờng nội địa lẫn khả năng xuất khẩu Lúc này, Nhà máy đã rơi vào hoàn cảnh rất khó khăn khi không có vốn để đầu t thiết bị mới, đội ngũ công nhân tay nghề cao còn thiếu Không chịu bó tay, Nhà máy đã tìm con đờng đi riêng cho mình bằng cách tìm kiếm thị trờng ở các nớc thứ 3, nhận làm một số sản phẩm phụ do UNICEF tài trợ, tìm bạn hàng hợp tác xuất khẩu sang Đài Loan, Hàn Quốc Bằng cách đó, Nhà máy đã dần dần vợt qua khó khăn, lấy lại vị thế vốn có của mình.

Đến năm 1996, để phù hợp với vai trò của mình trong việc sản xuất và xuất khẩu sản phẩm cơ khí, đợc phép của các cơ quan chủ quản, Nhà máy đổi tên thành Công ty Dụng cụ cơ khí xuất khẩu Trong 3 năm, từ 1997 đến 1999, kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty đã tăng đáng kể Đó là kết quả của quá trình đổi mới máy móc thiết bị, đổi mới con ngời, nâng cao trình độ của cán bộ công nhân nó cho thấy sự năng động trong sản xuất kinh doanh của Nhà máy trong cơ chế thị trờng.

2 Công ty cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu.

Năm 1999, Công ty Dụng cụ cơ khí xuất khẩu bắt đầu tiến hành cổ phần hoá Hình thức cổ phần hoá của Công ty là: bán toàn bộ giá trị hiện có thuộc vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp đẻ chuyển thành Công ty cổ phần Đến năm 2000, quá trình cổ phần hoá ở Công ty đã hoàn thành và bắt đầu từ ngày 1/1/2001, Công ty chính thức trở thành công ty cổ phần, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp.

Tên công ty : Công ty cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu.

Tên giao dịch quốc tế: Export Mechanical Tool Stook Company.

Tên giao dịch viết tắt: EMTSC.

Trụ sở công ty: 229 Tây Sơn - Đống Đa - Hà Nội.

30

Trang 31

2.1 Mục tiêu, chức năng, quyền hạn và nghĩa vụ của Công ty cổ phần dụngcụ cơ khí xuất khẩu.

2.1.1 Mục tiêu của Công ty:

- Giải quyết công ăn việc làm.

- Tạo lợi nhuận tối đa cho các cổ đông - Đóng góp cho ngân sách Nhà nớc.

2.1.2 Chức năng của Công ty:

- Sản xuất kinh doanh và xuất nhập khẩu các sản phẩm cơ khí, dụng cụ, phụ tùng xe đạp, xe máy, ô tô, lắp ráp xe máy, sản phẩm điện lạnh, các sản phẩm tiêu dùng, hàng gia dụng Inox, thiết bị y tế, bia và nớc giải khát, vật t thiết bị ngành cơ khí, giao thông vận tải, xây dựng.

- Kinh doanh các dịch vụ và ngành nghề khác theo quy định của pháp luật.

2.1.3 Quyền hạn của Công ty:

- Quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh - Quyền quản lý tài chính.

2.1.4 Nghĩa vụ của Công ty:

- Thực hiện các nghị quyết của Đại hội cổ đông.

- Hoạt động theo đúng ngành nghề đã đăng ký kinh doanh.

- Có trách nhiệm thực hiện các hợp đồng đã ký kết với khách hàng.

- Thực hiện đầy đủ các chính sách với ngời lao động theo quy định của Luật Lao động.

- Thực hiện pháp lệnh kế toán, báo cáo định kỳ theo quy định của Nhà nớc - Nộp đầy đủ các loại thuế theo quy định.

- Báo cáo và công bố công khai hoạt động tài chính trớc Đại hội đồng cổ đông.

- Chia cổ tức đúng kỳ hạn.

Để thực hiện đợc các mục tiêu, chức năng và nhiệm vụ của mình, Công ty đã thực hiện chiến lợc đa dạng hoá sản phẩm, vừa sản xuất những mặt hàng truyền thống, vừa sản xuất những mặt hàng mới để tận dụng tối đa thế mạnh của mình, thực hiện việc liên doanh, liên kết với nhiều đối tác trong và ngoài nớc nh Công ty HONDA Việt Nam (sản xuất linh kiện và lắp ráp xe máy), Thụy Sỹ

Trang 32

(phân xởng thiết bị điện), Đài Loan (phân xởng cơ khí thực hiện gia công một số chi tiết của xe máy VMEP), CHLB Đức (sản xuất bi), thực hiện việc đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lới tiêu thụ, tìm kiếm bạn hàng

B Một số đặc điểm của Công ty cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu.

1 Đặc điểm lao động và cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty cổ phần dụngcụ cơ khí xuất khẩu.

1.1 Đặc điểm lao động - tiền lơng.a) Số lợng lao động:

- Tổng số CBCNV trong Công ty: 630 ngời - Cán bộ gián tiếp: 108 ngời.

- Công nhân trực tiếp sản xuất: 522 ngời.

Tiền công lao động là biểu hiện rõ ràng nhất lợi ích kinh tế của ngời lao động và trở thành đòn bẩy kinh tế mạnh mẽ nhất để kích thích ngời lao động Để phát huy đợc những chức năng cơ bản của tiền công, việc trả công ngời lao động của Công ty luôn đảm bảo các nguyên tắc sau:

- Tiền lơng phải đảm bảo tái sản xuất mở rộng sức lao động: điều này bắt

nguồn từ bản chất của tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động Tiền lơng là thu nhập chủ yếu của ngời lao động, bởi vậy tiền lơng của Công ty trả cho ngời lao động không những phải đảm bảo tái sản xuất mở rộng về số lợng và chất lợng lao động mà còn đảm bảo nuôi sống gia đình họ.

- Tiền lơng trả cho ngời lao động phụ thuộc vào hiệu quả lao động của ngờilao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.

Do vậy, Công ty đã áp dụng các hình thức trả lơng khác nhau để thực hiện đợc các nguyên tắc trên Ngoài hình thức trả lơng theo sản phẩm, Công ty còn kết hợp một số hình thức trả lơng khác nh trả lơng theo thời gian, theo ngày công, theo khối lợng công việc và có kèm theo hình thức chấm công Ngoài ra, để khuyến khích ngời lao động, Công ty còn sử dụng nhiều hình thức khen thởng vật chất kịp thời và thiết thực, có chế độ đãi ngộ thoả đáng với ngời lao động nh

32

Trang 33

xây dựng các chơng trình phúc lợi và dịch vụ cho ngời lao động Để gắn liền quyền lợi và trách nhiệm của ngời lao động, Công ty cũng có những hình thức kỷ luật, phạt tiền đối với những sai phạm do ngời lao động gây ra

Không chỉ tạo các điều kiện về vật chất, Công ty còn luôn tạo động lực tinh thần cho ngời lao động Cách làm của Công ty là luôn tạo cho ngời lao động một môi trờng tâm sinh lý thuận lợi trong quá trình lao động; xây dựng các hình thức khuyến khích về mặt tinh thần nh xây dựng các danh hiệu thi đua, các hình thức khen thởng bằng giấy khen, huy chơng Việc thờng xuyên cử cán bộ công nhân đi học thêm, đào tạo lại để trau dồi kiến thức, nâng cao tay nghề là một trong những nét nổi bật trong chính sách sử dụng lao động của Công ty.

Nhờ việc áp dụng chính sách hợp lý, hiệu quả mà ngời lao động luôn gắn bó với Công ty, hăng say làm việc, có tinh thần trách nhiệm cao, phát huy tính sáng tạo trong công việc, góp phần làm cho Công ty ngày càng phát triển.

Trang 34

(Nguồn: Báo cáo tổng kết Công ty cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu 2000)

Hiện nay, số lợng lao động trong Công ty là 630 ngời, nhng cán bộ, công nhân có trình độ đại học hay trình độ tay nghề cao cha thực sự tơng ứng với tầm vóc của Công ty Vì vậy, hàng năm Công ty cần đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyển dụng, đào tạo và đào tạo lại, bồi dỡng cán bộ công nhân trong Công ty Có nh vậy, Công ty mới có thể có đợc sức mạnh nội lực và phát huy đợc sức mạnh đó trong quá trình sản xuất kinh doanh, nắm bắt đợc những cơ hội để phát triển.

2 Cơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu.2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý:

Từ ngày 1/1/2001, Công ty chính thức trở thành công ty cổ phần, do đó cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty phải tuân theo quy định của Luật Doanh nghiệp Bộ máy quản lý gồm có:

34

Trang 35

- Đại hội đồng cổ đông: gồm tất cả cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ

quan quyết định cao nhất của Công ty.

- Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh

Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị có 11 thành viên, trong đó 10 thành viên do đại hội bầu, 1 thành viên là chủ tịch Công đoàn đơng nhiệm Hội đồng quản trị bầu một Chủ tịch và một phó chủ tịch Hội đồng quản trị.

- Giám đốc: do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, là ngời điều hành hoạt động

hàng ngày của Công ty và chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị về thực hiện các quyền và nhiệm vụ đợc giao.

- Phó giám đốc: gồm 2 phó giám đốc

+ Phó giám đốc kinh doanh: phụ trách chủ yếu mảng đối ngoại của

doanh nghiệp từ việc hiệp tác sản xuất, liên doanh liên kết đến công tác mua vật t, tổ chức tiêu thụ sản phẩm

+ Phó giám đốc kỹ thuật: trực tiếp chỉ huy các phân xởng, có trách

nhiệm tổ chức và chỉ huy quá trình sản xuất hàng ngày từ khâu chuẩn bị sản xuất đến bố trí, điều khiển lao động, tổ chức cấp phát vật t.

- Ban kiểm soát: có quyền và nhiệm vụ đợc quy định trong Luật Doanh

nghiệp và điều lệ Công ty.

- Ngoài ra, trong Công ty còn có các tổ chức chính trị nh Đảng Cộng sản

Việt Nam, Công đoàn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh hoạt động theo quy định của Hiến pháp và pháp luật.

2.2 Các phòng ban, phân xởng trong Công ty.

- Phòng Tổ chức lao động - tiền lơng: tổ chức quản lý lao động của Công

ty theo nhiệm vụ của Công ty nh sắp xếp, bố trí lao động, trả lơng cho lao động, trên cơ sở nắm vững các quy định của Luật Lao động và hợp đồng lao động Quy hoạch về đào tạo và tuyển dụng lao động theo nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Giải quyết khiếu nại, tố tụng và đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động.

- Phòng Kinh doanh: có nhiệm vụ xây dựng các chiến lợc kinh doanh, đề

xuất các phơng án kinh doanh có hiệu quả, thực hiện việc mua bán các loại nguyên nhiên vật liệu, vật t kĩ thuật phục vụ kịp thời cho quá trình sản xuất; đảm nhận từ việc nghiên cứu nhu cầu thị trờng, xây dựng chiến lợc sản phẩm, chiến l-ợc thị trờng cho đến việc tổ chức, giám sát công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty;

Trang 36

- Phòng Tài vụ: đảm nhận công tác theo dõi xuất nhập hàng hoá, lập các

báo cáo tài chính theo kì; có chức năng giám đốc tiền tệ thông qua việc kiểm soát và quản lý tiền vốn, tài sản của Công ty, có trách nhiện hớng dẫn nghiệp vụ cho các đơn vị sản xuất kinh doanh về mở sổ sách, theo dõi mọi hoạt động của đơn vị, các số liệu thống kê, báo cáo hạch toán nội bộ theo quy định của Công ty và Bộ Tài chính; kiểm tra, góp ý với các phơng án kinh doanh đã duyệt, đối chiếu chứng từ để giúp các đơn vị hạch toán chính xác; xác định lợi nhuận-chi phí của Công ty; xây dựng quy chế, phơng thức vay vốn, giám sát, theo dõi việc sử dụng vốn vay của Công ty và bảo lãnh vốn vay của ngân hàng; nắm vững quá trình luân chuyển của từng hợp đồng nhằm ngăn chặn nguy cơ tồn đọng hoặc thâm hụt vốn; lập quỹ dự phòng để giải quyết kịp thời các phát sinh bất lợi; chủ động xử lý khi có thay đổi về nhân sự, lao động khi có liên quan đến vấn đề tài chính;

- Phòng Hành chính: có chức năng phục vụ sản xuất kinh doanh, quản lý

hành chính, văn th lu trữ tài liệu hồ sơ chung, thực hiện các công việc mang tính chất hành chính; khám, chữa bệnh đơn giản cho cán bộ công nhân viên trong Công ty, làm chế độ bảo hiểm y tế theo đúng quy định của Nhà nớc.

- Phòng Kế hoạch: theo dõi và lập các kế hoạch sản xuất kinh doanh của

Công ty; theo dõi tình hình sử dụng nguyên nhiên vật liệu trong sản xuất, tránh lãng phí, đề xuất mua, xuất nhập kho vật t, đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra nhịp nhàng, liên tục.

- Phòng Kỹ thuật: hoàn thiện các sản phẩm thông qua công tác thiết kế, tổ

chức thiết kế sản phẩm mới; ; xây dựng và quản lý các định mức trong sản xuất, tìm các biện pháp nhằm giảm định mức nhng vẫn giữ nguyên chất lợng sản phẩm.

- Các phân xởng sản xuất: thực hiện chức năng sản xuất của Công ty, đảm

bảo sản xuất sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lợng với giá thành thấp.

+ Phân xởng rèn-dập: tạo phôi cho các sản phẩm.

+ Phân xởng cơ khí 1-2-3: sản xuất các sản phẩm phục vụ nhu cầu trong

và ngoài nớc.

+ Phân xởng mạ: gia công tạo lớp bảo vệ bề mặt sản phẩm.

+ Phân xởng dụng cụ: sản xuất các khuôn mẫu sản phẩm, dụng cụ cắt,

các dụng cụ cần thiết khác.

+ Phân xởng cơ điện: lắp đặt các thiết bị, máy móc; thực hiện công tác

bảo dỡng, sữa chữa dự phòng, định kỳ, theo kế hoạch 36

Trang 37

+ Đội xây dựng: làm móng, đế để đặt các máy móc sửa chữa, cải tạo các

công trình trong Công ty.

+ Phân xởng bia: sản xuất bia từ thiết bị của CHLB Đức, là đơn vị hạch

toán độc lập, tự trả lơng cho công nhân viên và hàng tháng trích nộp % cho Công ty.

Trang 38

Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức sản xuất Công ty cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu.

Đại hội đồng cổ đông

Hội đồng quản trị

Giám đốc

Ban Kiểm soát

Ngày đăng: 29/08/2012, 15:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Luật Doanh nghiệp - Quốc hội thông qua ngày 12/6/1999 Khác
3. Giáo trình Kinh tế và quản lý công nghiệp - GS-TS Nguyễn Đình Phan- NXB Giáo dục-1999 Khác
4. Giáo trình Kinh tế và tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp - PGS.TS Phạm Hữu Huy - NXB Giáo dục-1998 Khác
5. Giáo trình Chiến lợc và kế hoạch phát triển doanh nghiệp - PGS.TS Nguyễn Thành Độ - NXB Giáo dục-1998 Khác
6. Báo cáo tổng kết của Công ty từ 1997 đến 2000 Khác
7. Điều lệ Công ty cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu Khác
8. Đề án cổ phần hoá Công ty cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu Khác
9. Hồ sơ xác định giá trị Công ty cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu Khác
10. Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc, Kinh nghiệm thế giới - Hoàng Đức Tảo - NXB Thống Kê-1993 Khác
11. Hỏi và đáp về cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ở Việt Nam - Hoàng Công Thi - NXB Thống Kê 1993 Khác
12. Tạp chí Tài chính số 5/1995; 5/1998 Khác
13. Các phơng pháp thẩm định giá trị tài sản-Nhiều tác giả-NXB TPHCM- 1997 Khác
14. Một số tài liệu có tham khảo khác Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng1: Thu nhập bình quân CBCNV Công ty năm 2000. - Một số ý kiến về xác định giá trị doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa qua trường hợp Công ty cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu.DOC
Bảng 1 Thu nhập bình quân CBCNV Công ty năm 2000 (Trang 34)
Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức sản xuất Công ty cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu. - Một số ý kiến về xác định giá trị doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa qua trường hợp Công ty cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu.DOC
Sơ đồ 1 Sơ đồ tổ chức sản xuất Công ty cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu (Trang 38)
Bảng 2: Tài sản cố định và đầ ut dài hạn của Công ty. (1997-2000) - Một số ý kiến về xác định giá trị doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa qua trường hợp Công ty cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu.DOC
Bảng 2 Tài sản cố định và đầ ut dài hạn của Công ty. (1997-2000) (Trang 39)
Bảng 2: Tài sản cố định và đầu t dài hạn của Công ty. - Một số ý kiến về xác định giá trị doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa qua trường hợp Công ty cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu.DOC
Bảng 2 Tài sản cố định và đầu t dài hạn của Công ty (Trang 39)
Bảng 3: Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn của Công ty. - Một số ý kiến về xác định giá trị doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa qua trường hợp Công ty cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu.DOC
Bảng 3 Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn của Công ty (Trang 40)
Bảng 4: Tổng nguồn vốn của Công ty. (1997-2000) - Một số ý kiến về xác định giá trị doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa qua trường hợp Công ty cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu.DOC
Bảng 4 Tổng nguồn vốn của Công ty. (1997-2000) (Trang 41)
Bảng 5: Định mức tiêu hao nguyên vật liệu - Một số ý kiến về xác định giá trị doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa qua trường hợp Công ty cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu.DOC
Bảng 5 Định mức tiêu hao nguyên vật liệu (Trang 42)
Bảng 5: Định mức tiêu hao nguyên vật liệu - Một số ý kiến về xác định giá trị doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa qua trường hợp Công ty cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu.DOC
Bảng 5 Định mức tiêu hao nguyên vật liệu (Trang 42)
4. Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong một số năm gần đây. 4.1. Doanh thu. - Một số ý kiến về xác định giá trị doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa qua trường hợp Công ty cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu.DOC
4. Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong một số năm gần đây. 4.1. Doanh thu (Trang 45)
Biểu đồ 2: Tình hình lợi nhuận 1997-2000. - Một số ý kiến về xác định giá trị doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa qua trường hợp Công ty cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu.DOC
i ểu đồ 2: Tình hình lợi nhuận 1997-2000 (Trang 46)
Tình hình lợi nhuận 1997-2000 - Một số ý kiến về xác định giá trị doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa qua trường hợp Công ty cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu.DOC
nh hình lợi nhuận 1997-2000 (Trang 46)
Bảng 6: Các khoản nợ phải trả và số d quỹ phúc lợi, khen thởng của Công ty. - Một số ý kiến về xác định giá trị doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa qua trường hợp Công ty cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu.DOC
Bảng 6 Các khoản nợ phải trả và số d quỹ phúc lợi, khen thởng của Công ty (Trang 51)
Phụ lục 1: Bảng kết quả xác định giá trị doanh nghiệp Công ty cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu. - Một số ý kiến về xác định giá trị doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa qua trường hợp Công ty cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu.DOC
h ụ lục 1: Bảng kết quả xác định giá trị doanh nghiệp Công ty cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu (Trang 74)
Phụ lục 1: Bảng kết quả xác định giá trị doanh nghiệp Công ty cổ phần Dụng  cụ cơ khí xuất khẩu. - Một số ý kiến về xác định giá trị doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa qua trường hợp Công ty cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu.DOC
h ụ lục 1: Bảng kết quả xác định giá trị doanh nghiệp Công ty cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu (Trang 74)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w