Thuận lợi và khó khăn trong xác định giá trị doanh nghiệp ở Công ty cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Một số ý kiến về xác định giá trị doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa qua trường hợp Công ty cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu.DOC (Trang 56 - 59)

II. Nợ dài hạn 1 Vay dài hạn

5. Thuận lợi và khó khăn trong xác định giá trị doanh nghiệp ở Công ty cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu.

định giá trị Công ty cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu tại thời điểm 0 giờ ngày 1/1/2000 để cổ phần hóa là 16.285.661.259 đồng.

Quyết định này cho thấy việc xác định giá trị doanh nghiệp ở Công ty đã hoàn thành và căn cứ vào giá trị Công ty đã xác định, tiểu ban đổi mới Công ty cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu tiếp tục thực hiện các công việc tiếp theo để cổ phần hóa.

5. Thuận lợi và khó khăn trong xác định giá trị doanh nghiệp ở Công ty cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu. phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu.

5.1. Thuận lợi.

Thuận lợi đầu tiên là toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty từ cán bộ lãnh đạo đến ngời lao động đã quán triệt sâu sắc chủ trơng cổ phần hóa của Nhà nớc. Đây là điều rất đáng mừng vì t tởng, quan điểm là một trong những cản trở quá trình cổ phần hóa ở rất nhiều doanh nghiệp.

Thứ hai, do sổ sách tài chính của Công ty đợc thực hiện theo đúng các quy định của Nhà nớc nên việc xác định giá trị doanh nghiệp ít gặp khó khăn, nhất là khâu xác định giá trị theo sổ kế toán.

Thứ ba, trong suốt quá trình tiến hành cổ phần hóa, Công ty luôn nhận đợc sự quan tâm, chỉ đạo kịp thời của các cơ quan chủ quản nên những vớng mắc nảy sinh đợc giải quyết kịp thời, nhanh chóng.

Kết quả là, quá trình cổ phần hóa diễn ra một cách suôn sẻ và mặc dù tiến hành cổ phần hóa nhng Công ty vẫn hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, đảm bảo hiệu quả, các chỉ tiêu chủ yếu của Công ty đều tăng so với năm kế hoạch: doanh thu năm 2000 tăng 19,75% so với năm 1999, lợi nhuận tăng 7,3%; thu nhập bình quân của ngời lao động cũng tăng hơn so với năm 1999.

Có đợc những kết quả nh vậy, Công ty không phải và không thể chỉ dựa vào những thuận lợi khách quan mà chủ yếu là do sự chủ động, sáng tạo của Công ty trong quá trình thực hiện.

Đả thông t tởng của ngời lao động là một việc không dễ dàng nhng do sự nỗ lực của Ban lãnh đạo Công ty, có sự chuẩn bị ngay từ đầu nên đã có kế hoạch phổ biến chủ trơng cổ phần hóa cho toàn thể ngời lao động trong Công ty. Ngoài ra phải kể đến tinh thần đoàn kết của ngời lao động, một lòng muốn Công ty phát triển nên đã quán triệt chủ trơng cổ phần hóa. Chính vì t tởng đã đợc quán triệt sâu sắc nên mọi ngời đều đồng lòng, góp sức thực hiện tốt nhiệm vụ đợc giao, đặc biệt là các thành viên tham gia quá trình xác định giá trị doanh nghiệp - một khâu rất

quan trọng trong toàn bộ tiến trình cổ phần hóa.

Xác định % chất lợng còn lại của tài sản cố định là một việc khó khăn mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng gặp phải, khiến cho quá trình xác định giá trị doanh nghiệp bị chậm chễ, do việc dánh giá chất lợng còn lại phụ thuộc trình độ và ý kiến chủ quan của ngời đánh giá. Để giải quyết vấn đề này, Công ty đã có sáng kiến là tiến hành bỏ phiếu và chọn ý kiến có số ngời ủng hộ cao nhất.

Ngay khi nhận đợc chủ trơng cổ phần hóa, Công ty đã tiến hành xây dựng phơng hớng, kế hoạch thực hiện. Trong quá trình thực hiện, cứ sau mỗi bớc Công ty lại tiến hành tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm để xây dựng phơng án thực hiện cho các bớc tiếp theo. Với cách làm khoa học này, Công ty luôn có đợc sự chủ động trong mỗi bớc công việc.

5.2. Khó khăn.

Trớc hết về mặt pháp lý, mặc dù các văn bản đã có các hớng dẫn khá cụ thể nhng vẫn còn nhiều điểm, nhiều khâu trong quá trình xác định giá trị doanh nghiệp mang nặng tính thủ tục, hành chính, gây phiền hà cho Công ty. Những điều kiện và cơ sở trong việc xác định giá trị doanh nghiệp cha đợc thiết lập đầy đủ. Biểu hiện là việc thiếu một hệ thống văn bản pháp quy quy định hớng dẫn việc xác định giá trị doanh nghiệp và sự thiếu hụt đội ngũ chuyên gia, các tổ chức t vấn định giá doanh nghiệp. Do đó, khi triển khai thờng lúng túng trớc các vấn đề phát sinh.

Phơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp còn đơn điệu, với duy nhất một ph- ơng pháp là giá trị nội tại nên kết quả mang tính chính xác không cao và khó đợc sự chấp nhận của ngời mua, đồng thời không tận dụng đợc u điểm của các phơng pháp khác trong khi phơng pháp này có nhiều nhợc điểm: chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố (lạm phát, hao mòn thực tế...), không cho thấy đợc tính hệ thống, tính đồng bộ của máy móc, thiết bị, nhà xởng; không cho thấy đợc giá trị trong tơng lai của doanh nghiệp...Nh đã trình bày ở trên, giá trị Công ty cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu khi xác định theo phơng pháp giá trị nội tại là hơn 16 đồng nhng nếu theo phơng pháp lợi nhuận thì giá trị xác định đợc chỉ là 10 tỷ đồng, tức là có chênh lệch rất lớn (hơn 5 tỷ đồng).

Tiểu ban đổi mới quản lý của Công ty do kiêm nhiệm nên cha thể tập trung toàn bộ thời gian và sức lực vào công tác cổ phần hóa nên khiến cho quá trình cổ phần hóa bị chậm chễ. Trong nhiều công việc, tính chủ động của Công ty cha cao, nhiều công việc đã hoàn thành nhng không tiến hành bớc tiếp theo mà chờ đợi chỉ đạo của trên.

phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu là khá dài (ngày 1/1/2000 bắt đầu tiến hành xác định nhng đến 7/8/2000 mới có quyết định về giá trị xác định của Bộ Công nghiệp), thế nhng Công ty không có một kế hoạch thực hiện chi tiết cho quá trình này mà chỉ có kế hoạch sơ bộ về mặt thời gian, nên cha thực sự đẩy nhanh đợc tiến độ thực hiện công việc.

Công việc xác định giá thị trờng của các loại tài sản cũng là một trở ngại của quá trình kiểm kê, đánh giá tài sản thực tế, cũng nh quá trình xác định giá trị doanh nghiệp. Khó khăn là ở chỗ, nhiều máy móc thiết bị của Công ty đã sản xuất từ lâu, hiện nay không còn lu thông trên thị trờng, kể cả các tài sản cùng loại nên phải sử dụng giá của loại tài sản đó đã ghi trên sổ kế toán để xác định nên vô hình chung đã bỏ qua yếu tố trợt giá. Đó là cha kể đến các tài sản, máy móc chuyên dùng sẽ phải dựa vào suất đầu t do cấp có thẩm quyền quy định. Suất đầu t này th- ờng là lấy theo mức trung bình của ngành nên không phản ánh chính xác đối với từng doanh nghiệp. Ngoài ra, Công ty không có đủ các thiết bị kiểm định, đo lờng để đánh giá tài sản nên việc đánh giá này chủ yếu dựa vào kinh nghiệm nên độ chính xác không cao. Đó là cha kể đến việc đánh giá tài sản là nhà cửa, vật kiến trúc nằm ngoài khả năng chuyên môn của cán bộ đánh giá.

Khi xác định giá trị doanh nghiệp, Công ty đã không đa vào phần giá trị lợi thế kinh doanh trong khi trên thực tế phần giá trị này có thực và có thể xác định đ- ợc một cách dễ dàng. Nh vậy, vô hình chung đã làm giảm giá trị thực tế để cổ phần hóa của Công ty.

Do thị trờng chứng khoán ở nớc ta cha phát triển nên không thể căn cứ vào đó để xác định cung cầu, xác định giá bán doanh nghiệp vì vậy phải sử dụng ngay kết quả định giá doanh nghiệp làm giá bán nên hoặc sẽ không hấp dẫn ngời mua khi giá bán quá cao hoặc sẽ gây thất thoát vốn Nhà nớc nếu bán với giá thấp hơn giá trị thực tế của doanh nghiệp, tức là cha thực sự đảm bảo hài hòa giữa lợi ích của Nhà nớc và lợi ích của các cổ đông tơng lai.

Phần III

cổ phần hóa qua thực tế công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu.

Quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta về cơ bản có thể chia thành 3 giai đoạn:

- Giai đoạn thí điểm: từ 5/1992 đến 5/1996. - Giai đoạn mở rộng: từ 6/1996 đến 6 /1998.

- Giai đoạn đẩy nhanh cổ phần hóa: từ 7/1998 đến nay.

Mặc dù số lợng doanh nghiệp Nhà nớc đợc cổ phần hóa trong mỗi giai đoạn là khác nhau nhng nhìn chung tiến độ cổ phần hóa vẫn diễn ra chậm chạp, cho đến nay mới có hơn 500 doanh nghiệp (chiếm 9,3% tổng số doanh nghiệp Nhà nớc) chuyển thành công ty cổ phần trong khi mục tiêu đặt ra là đến năm 2003 có 1498 doanh nghiệp đợc cổ phần hóa. Một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến khó khăn và làm mất nhiều thời gian trong quá trình cổ phần hóa là vớng mắc trong vấn đề xác định giá trị doanh nghiệp.

Trên cơ sở phơng án sắp xếp doanh nghiệp Nhà nớc đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt, các Bộ, Tổng công ty 91, các địa phơng quyết định danh sách doanh nghiệp Nhà nớc sẽ cổ phần hóa. Sau khi đã quyết định doanh nghiệp Nhà nớc cổ phần hóa, vấn đề quan trọng nhất là xác định giá trị doanh nghiệp. Đây là công việc không dễ dàng, tốn không ít thời gian và công sức, bởi phần lớn doanh nghiệp Nhà nớc của ta đã đợc thành lập và hoạt động vài chục năm, quá trình hình thành tài sản qua nhiều thời kỳ, giá cả khác nhau, thậm chí có thiết bị máy móc đã hết thời gian khấu hao nhng vẫn còn tiếp tục sử dụng. Cũng theo quy định của Nhà nớc: giá trị thực tế của tài sản tại doanh nghiệp xác định trên cơ sở hiện trạng về phẩm chất, tính năng kỹ thuật, nhu cầu sử dụng của ngời mua tài sản và giá thị tr- ờng tại thời điểm cổ phần hóa.

Do vậy, để xác định tơng đối chính xác giá trị thực tế của doanh nghiệp và có thể coi đó là giá thị trờng để ngời mua (các nhà đầu t, kể cả ngời lao động tại doanh nghiệp) và ngời bán (Nhà nớc) chấp nhận đợc đòi hỏi phải mất 5 - 6 tháng là chuyện bình thờng, thậm chí còn lâu hơn.

Qua quá trình nghiên cứu và thực tế xác định giá trị doanh nghiệp trong quá trình cổ phần hóa ở Công ty cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu, xin đa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện và đẩy nhanh quá trình xác định giá trị doanh nghiệp Nhà nớc cổ phần hóa trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Một số ý kiến về xác định giá trị doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa qua trường hợp Công ty cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu.DOC (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w