Nhu cầu tất yếu phải tiến hành cổ phần hóa ở Công ty Dụng cụ cơ khí xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Một số ý kiến về xác định giá trị doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa qua trường hợp Công ty cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu.DOC (Trang 47 - 48)

- Phòng Kỹ thuật: hoàn thiện các sản phẩm thông qua công tác thiết kế, tổ chức thiết kế sản phẩm mới; ; xây dựng và quản lý các định mức trong sản xuất,

1. Nhu cầu tất yếu phải tiến hành cổ phần hóa ở Công ty Dụng cụ cơ khí xuất khẩu.

1. Nhu cầu tất yếu phải tiến hành cổ phần hóa ở Công ty Dụng cụ cơ khí xuất khẩu. khẩu.

Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc là một chủ trơng, phù hợp yêu cầu khách quan, nhằm đổi mới kinh doanh, huy động vốn trong dân, khơi dậy các tiềm năng và sự sáng tạo, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trên thị trờng trong nớc và quốc tế.

Nh vậy, có thể thấy, cổ phần hoá là một cơ hội cho các doanh nghiệp Nhà n- ớc có đợc một bộ mặt mới tích cực hơn, đồng thời mở ra cơ hội phát triển mới. Công ty Dụng cụ cơ khí xuất khẩu cũng không nằm ngoài quy luật đó. Nhu cầu cổ phần hóa ở Công ty Dụng cụ cơ khí xuất khẩu xuất phát từ các căn cứ sau:

1.1. Chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc.

Thực chất, Đảng và Nhà nớc đã có chủ trơng cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc từ năm 1987. Tại điều 22 của Quyết định 217/HĐBT ngày 14/11/1987 đã ghi: "... nghiên cứu và cho tổ chức làm thử việc mua bán cổ phần ở một số xí nghiệp quốc doanh...". Trải qua hơn 10 năm thực hiện, cổ phần hóa đã thu đợc những kết quả đầu tiên khá tích cực, nó chứng tỏ một chủ trơng đúng đắn của Nhà nớc. Chính vì vậy, Nhà nớc chủ trơng đẩy nhanh hơn nữa quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc, để đến năm 2003 chỉ còn 2000 doanh nghiệp Nhà nớc, số còn lại thực hiện các hình thức chuyển đổi khác, trong đó có cổ phần hóa.

Theo Nghị định 44/1998/NĐ-CP ngày 19/6/1998 về chuyển doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần, Công ty Dụng cụ cơ khí xuất khẩu thuộc diện mà Nhà nớc không cần tiếp tục nắm giữ 100% vốn đầu t nên có thể tiến hành cổ phần hóa.

1.2. Nhu cầu Công ty.

Trải qua gần 40 năm phát triển, không phải lúc nào Công ty Dụng cụ cơ khí xuất khẩu cũng có đợc những thuận lợi nhng với sự cố gắng của mình, Công ty luôn thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Đặc biệt trong những năm gần đây, Công ty luôn làm ăn có lãi, đạt mức tăng trởng ổn định, có phơng hớng kinh doanh có hiệu quả. Tuy nhiên, khó khăn lớn nhất của Công ty là khả năng huy động vốn cho sản xuất kinh doanh, trong khi không thể trông chờ hoàn toàn vào ngân sách Nhà nớc. Thêm vào đó là cách hoạt động đôi khi vẫn bị ảnh hởng của cơ chế cũ nên khả năng phát triển của Công ty có nhng không thực sự cao. Trong những điều kiện nh vậy thì cổ phần hóa là một biện pháp hữu hiệu.

Một phần của tài liệu Một số ý kiến về xác định giá trị doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa qua trường hợp Công ty cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu.DOC (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w