MỤC LỤC
Theo giáo s W.Seabrooke và N.Walker, Viện đại học Portsmouth, Vơng quốc Anh thì : “Định giá là một sự ớc tính về giá trị của các quyền sở hữu tài sản cụ thể bằng hỡnh thỏi tiền tệ cho một mục đớch xỏc định rừ”. Một khái niệm khác cũng đợc nhiều ngời thừa nhận của giáo s Lim Lam Yuan, Đại học quốc gia Singapore: “Định giá là một nghệ thuật hay khoa học về - ớc tính giá trị cho một mục đich cụ thể của một tài sản cụ thể tại một thời điểm của tài sản và cũng xem xét các yếu tố kinh tế cơ bản của thị trờng, bao gồm các loại đầu t lựa chọn”.
+ Tài sản cố định vô hình là những tài sản cố định không có hình thái vật chất, thể hiện một lợng giá trị đã đợc đầu t có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp nh: quyền sử dụng đất, quyền sở hữu công nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa. - Tài sản lu động bao gồm vốn bằng tiền, vật t hàng hóa, các khoản phải thu, giá trị tài sản lu động khác (các khỏan thế chấp, ký quỹ, ký cợc ngắn hạn).. Tài sản lu động tham gia cấu thành nên giá trị doanh nghiệp cũng chỉ gồm các tài sản mà doanh nghiệp đang dùng mà không tính đến các loại tài sản lu động mà doanh nghiệp không cần dùng. b) Giá đất nơi doanh nghiệp đang sử dụng vào sản xuất kinh doanh và đất đ- ợc giao quyền sử dụng nhng cha dùng vào sản xuất kinh doanh. Theo quy định hiện hành thì giá trị đất không đợc tính vào giá trị doanh nghiệp mà Nhà nớc chỉ tính giá cho thuê đất đối với các doanh nghiệp, tức là hàng năm các doanh nghiệp phải nộp tiền thuê đất cho Nhà nớc. Giá thuê đất đợc Nhà nớc quy định căn cứ vào vị trí, diện tích đất đợc giao, bao gồm cả phần đất dùng vào sản xuất kinh doanh và phần đợc giao nhng cha sử dụng vào kinh doanh. c) Giá trị lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp.
- Khi doanh nghiệp đang hoạt động mà xuất hiện các hoạt động làm thay đổi sở hữu doanh nghiệp nh chuyển nhợng, mua bán, sáp nhập thôn tính doanh nghiệp thì cần xác định giá trị doanh nghiệp để làm cơ sở cho sự thoả thuận mua-bán giữa các bên tham gia. + Thẩm định giá trị doanh nghiệp: các cơ quan có trách nhiệm phải nhanh chóng đa ra các kết luận về giá trị của doanh nghiệp để không làm chậm quá trình cổ phần hóa.
+ Giá trị thực tế tài sản tại doanh nghiệp xác định trên cơ sở hiện trạng về phẩm chất, tính năng kỹ thuật, nhu cầu sử dụng của ngời mua tài sản và giá thị tr- ờng tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp. + Lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp về vị trí địa lý, uy tín mặt hàng thể hiện ở tỷ suất lợi nhuận thực hiện tính trên vốn kinh doanh bình quân 3 năm trớc khi cổ phần hóa.
Đây là một điều lý tởng cho cả phía ngời mua lẫn doanh nghiệp vì ngời mua đợc mua "hàng" đúng giá, trong khi đối với doanh nghiệp, nó thể hiện mức độ đáp ứng của doanh nghiệp về nhiều mặt trên thị trờng và đợc ngời mua chấp nhận. Từ việc phân tích mối quan hệ giữa giá trị xác định và giá bán doanh nghiệp có thể thấy ngoài yêu cầu xác định chính xác giá bán của doanh nghiệp thì một nhu cầu cấp thiết khác đối với chúng ta hiện nay là phải nhanh chóng xây dựng đ- ợc một thị trờng chứng khoán đủ mạnh để giá bán doanh nghiệp thực sự phản ánh.
- Giá bán bằng giá trị xác định. Đây là một điều lý tởng cho cả phía ngời mua lẫn doanh nghiệp vì ngời mua đợc mua "hàng" đúng giá, trong khi đối với doanh nghiệp, nó thể hiện mức độ đáp ứng của doanh nghiệp về nhiều mặt trên thị trờng và đợc ngời mua chấp nhận. Tuy nhiên đây là trờng hợp rất hiếm khi xảy ra, nhất là ở Việt Nam. - Giá bán cao hơn giá trị xác định. Có nghĩa là doanh nghiệp có khả năng sinh lời cao, triển vọng tơng lai tốt, do vậy doanh nghiệp sẽ là nơi đầu t có thể đem lại hiệu quả cao, do đó, các nhà đầu t cạnh tranh nhau mua nên lại càng đẩy giá. bán lên cao hơn giá trị thực tế của nó. Từ việc phân tích mối quan hệ giữa giá trị xác định và giá bán doanh nghiệp có thể thấy ngoài yêu cầu xác định chính xác giá bán của doanh nghiệp thì một nhu cầu cấp thiết khác đối với chúng ta hiện nay là phải nhanh chóng xây dựng đ- ợc một thị trờng chứng khoán đủ mạnh để giá bán doanh nghiệp thực sự phản ánh. đợc các quy luật khách quan của kinh tế thị trờng. của chiến lợc. Ngợc lại, với những doanh nghiệp cung có ít nhng cầu lớn có thể. điều chỉnh giá lên cao đến mức thích hợp để tạo ra cân bằng giữa cung và cầu. định giỏ trị theo quy luật cung cầu và theo ngành sẽ phản ỏnh một cỏch rừ ràng triển vọng tơng lai của cá doanh nghiệp mà các chủ thể đầu t bỏ vốn đã cso sự cân nhắc về mức sinh lời tơng lai khi bỏ vốn vào. Ngoài ra áp dụng giá thị trờng theo quan hệ cung-cầu sẽ nhanh chóng đạt đợc sự thỏa thuận giữa bên bán và bên mua. Phơng pháp giá trị nội tại. Phơng pháp giá trị nội tại là phơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp dựa trên cở sở chính là tài sản và vốn hiện có trong thời gian hiện tại của một doanh nghiệp có điều chỉnh theo giá thị trờng. Cơ sở khoa học: tài sản là một yếu tố cấu thành giá trị doanh nghiệp. Vì vậy, giá trị doanh nghiệp là tổng giá trị ròng của các tài sản bộ phận trong doanh nghiệp. Phơng pháp tiến hành: để xác định giá trị ròng của tài sản có của doanh nghiệp, không chỉ căn cứ vào sổ sách kế toán mà phải tiến hành điều chỉnh đánh giá lại các tài sản của doanh nghiệp dựa trên sự hiểu biết sâu sắc về nguyên tắc kế toán, về tính chất, công dụng của các tài sản mà doanh nghiệp đang sử dụng, về môi trờng mà doanh nghiệp đang hoạt động. Theo phơng pháp này, giá trị doanh nghiệp gồm hai phần:. - Giỏ trị tài sản hữu hỡnh: giỏ trị này do cỏc tài sản đó và đang đợc theo dừi trên sổ kế toán của doanh nghiệp tạo nên và đợc tính trực tiếp thông qua đánh giá. tài sản này. - Giá trị tài sản vô hình: phần giá trị do các yếu tố không đợc hạch toán trên sổ sách kế toán của doanh nghiệp nh khả năng nghề nghiệp của ngời lao động, uy tín doanh nghiệp, các mối liên hệ với khách hàng.. đợc tính gián tiếp qua giá trị tài sản ròng của doanh nghiệp. Để xác định giá trị tài sản hữu hình có thể sử dụng các cách tính toán sau:. a) Dựa vào giá thị trờng. Giá thị trờng của từng tài sản thuộc sở hữu của doanh nghiệp là giá bán tài sản đó trên thị trờng vào thời điểm đánh giá giá trị doanh nghiệp hay nói cách khác, giá thị trờng của tài sản thuộc sở hữu doanh nghiệp của doanh nghiệp đơn giản là giá trị hiện tại của nguồn thu nhập mà nó có thể đa lại cho chủ doanh nghiệp. Công thức tính:. V1: Là tổng giá trị tài sản hữu hình của doanh nghiệp theo giá thị trờng tại thời điểm xác định. Gi: Giá trị thị trờng của từng loại tài sản cụ thể tại thời điểm bán. n: Số lợng thực tế tài sản của doanh nghiệp. Phơng pháp xác định giá trị tài sản hữu hình dựa vào giá thị trờng không tính. đến tính chất hệ thống quan hệ bổ sung hỗ trợ lẫn nhau giữa các tài sản của doanh nghiệp. Do đó, phơng pháp này chỉ có giá trị thực tế lớn khi áp dụng đối với doanh nghiệp giải thể. b) Dựa vào giá trị ban đầu. Giá trị ban đầu tài sản của doanh nghiệp là tổng chi phí bằng tiền để mua sắm, lắp ráp, xây dựng các tài sản đó. Công thức tính:. V1: Tổng giá trị tài sản hữu hình của doanh nghiệp theo giá trị ban đầu. Gi: Giá trị ban đầu của loại tài sản i. Hi: Giá trị hao mòn của loại tài sản i. k: Hệ số lạm phát trung bình. N: Số loại tài sản. n: Thời gian sử dụng tài sản. Cách xác định giá trị tài sản cố định dựa vào giá trị ban đầu thờng chịu ảnh hởng của nhân tố tiến bộ khoa học công nghệ và lạm phát. khi khoa học công nghệ ngày càng phát triển, máy móc mới sản xuât ra khiến cho máy móc cũ chịu cả hao mòn vô hình rất lớn, dẫn đến giá trị xác định không chính xác. Ngoài ra, khi chỉ số giá cả tăng cũng ảnh hởng đến kết quả tính toán. Xác định giá trị tài sản vô hình. a) Xác định dựa trên khả năng sinh lời trong tơng lai của doanh nghiệp do phần giá trị này tạo nên. Trong trờng hợp này phải coi sự tăng lên theo tỷ lệ k > i chỉ diễn ra trong một khoảng thời gian hạn định là n năm còn từ năm (n+1) tỷ lệ tăng hàng năm là k’< i. Khi đó giá trị doanh nghiệp xác định đợc khi cho t→∞ là:. Nhận xét: giá trị doanh nghiệp đánh giá theo các cách này phản ánh đợc quan hệ giữa hiện tại và tơng lai của doanh nghiệp. Tuy nhiên để thực hiện đợc ph-. ơng pháp này thì đòi hỏi doanh nghiệp phải có cổ phiếu niêm yết trên một thị tr- ờng chứng khoán mạnh. NhËn xÐt chung. a) Điều kiện áp dụng.
Vào đầu những năm 90, khi mà hệ thống XHCN sụp đổ, Nhà nớc bắt đầu thực hiện việc chuyển đổi sang cơ chế mới, Nhà máy bắt đầu gặp phải những khó khăn khi mất một bạn hàng lớn, thiết bị công nghệ lạc hậu, sản phẩm sản xuất có giá thành cao nhng chất lợng lại cha đáp ứng đợc nhu cầu nên khả năng cạnh tranh kém cả ở thị trờng nội địa lẫn khả năng xuất khẩu. Lúc này, Nhà máy đã rơi vào hoàn cảnh rất khó khăn khi không có vốn để đầu t thiết bị mới, đội ngũ công nhân tay nghề cao còn thiếu..Không chịu bó tay, Nhà máy đã tìm con đờng đi riêng cho mình bằng cách tìm kiếm thị trờng ở các nớc thứ 3, nhận làm một số sản phẩm phụ do UNICEF tài trợ, tìm bạn hàng hợp tác xuất khẩu sang Đài Loan, Hàn Quốc..Bằng cách đó, Nhà máy đã dần dần vợt qua khó khăn, lấy lại vị thế vốn có của mình.
- Thực hiện đầy đủ các chính sách với ngời lao động theo quy định của Luật Lao động. Để thực hiện đợc các mục tiêu, chức năng và nhiệm vụ của mình, Công ty đã.
Là công ty lớn lại là một công ty chuyên về các sản phẩm cơ khí nên tổng tài sản cố định của Công ty là khá lớn, trong đó gồm nhiều loại máy móc thiết bị chuyên dụng nh: máy tiện, máy phay, máy bào, máy khoan, máy ca, máy nén khí máy phun bi, máy cán thép, máy hàn Inox, lò tần số..Ngoài số lợng máy móc, thiết bị đáng kể trên, giá trị tài sản cố định của Công ty còn có một diện tích đất rộng với 9 khu nhà xởng và 1 khu nhà chính cùng nhiều tài sản có giá trị khác. Mặc dù hàng năm Công ty luôn có những khoản đầu t để sửa chữa hay đổi mới máy móc thiết bị nhng nhìn chung, phần lớn số máy móc thiết bị của Công ty do Trung Quốc, Liên Xô (cũ) sản xuất từ những năm 1960-1970 nay đã trở nên lạc hậu, năng suất kém, sản phẩm làm ra không đạt yêu cầu về chất lợng, thời hạn giao hàng. Vì vậy, để tăng đợc khả năng cạnh tranh trên thị trờng, Công ty cần phải đổi mới, thay thế các máy móc thiết bị đã quá lạc hậu bằng những dây chuyền công nghệ hiện đại, đồng bộ, phù hợp với nhiệm vụ sản xuất của Công ty. Bảng 2: Tài sản cố định và đầu t dài hạn của Công ty. Đơn vị tính: đồng. b) Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn.
(Nguồn: Báo cáo kết quả xác định giá trị doanh nghiệp). Các khoản nợ phải trả, số d quỹ phúc lợi, khen thởng của Công ty đợc xác. Vậy giá trị phần vốn Nhà nớc theo sổ kế toán là:. Kiểm kê tài sản thực tế tại Công ty. Để xác định giá trị doanh nghiệp thực tế, cần thực hiện kiểm kê tài sản thực tế tại doanh nghiệp. Việc kiểm kê này phải tuân thủ các yêu cầu sau:. a) Xác định số lợng tài sản thực tế hiện có đến thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp. b) Phân loại tài sản hiện có thuộc sở hữu của doanh nghiệp. - Tài sản mà doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng thì căn cứ vào thông số kỹ thuật và thực trạng tài sản để xác định chất lợng còn lại của từng loại tài sản, loại. hoặc nhóm tài sản. Chất lợng còn lại thể hiện bằng tỷ lệ % so với chất lợng tài sản mua sắm, đầu t xây dựng mới. - Tài sản không có nhu cầu sử dụng bao gồm tài sản không cần dùng, tài sản không có khả năng phục hồi cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc kê khai riêng. để có biện pháp xử lý. - Tài sản hình thành từ quỹ khen thởng, phúc lợi cần kiểm kê để bàn giao riêng cho công ty cổ phần quản lý, sử dụng. c) Xác định tài sản thiếu hụt so với sổ sách (nếu có). d) Đối chiếu và phân loại các khoản công nợ. Mặc dù số lợng doanh nghiệp Nhà nớc đợc cổ phần hóa trong mỗi giai đoạn là khác nhau nhng nhìn chung tiến độ cổ phần hóa vẫn diễn ra chậm chạp, cho đến nay mới có hơn 500 doanh nghiệp (chiếm 9,3% tổng số doanh nghiệp Nhà nớc) chuyển thành công ty cổ phần trong khi mục tiêu đặt ra là đến năm 2003 có 1498 doanh nghiệp đợc cổ phần hóa.
Vì vậy, Nhà nớc, cơ quan chủ quản của doanh nghiệp và đặc biệt là cán bộ lãnh đạo trong doanh nghiệp phải là ngời đầu tiên quán triệt và phải tăng cờng tiến hành các hoạt động tuyên truyền cho ngời lao động trong doanh nghiệp nhằm tạo ra sự thống nhất trong nhận thức về chủ trơng cổ phần hóa của Nhà nớc. Bản kế hoạch chi tiết này sẽ giúp lập ra một lịch trình hoạt động mang tính khoa học, giúp cho các công việc diễn ra nhịp nhàng, không chồng chéo, từ đó rút ngắn đợc đáng kể thời gian thực hiện do đã lờng trớc đợc hầu hết các khả năng có thể xảy cũng nh các biện pháp giải quyết vấn đề một cách hữu hiệu.