Đề tài: Xác định các chỉ tiêu giá trị sản xuất, chi phí trung gian và giá trị tăng thêm trong nền kinh tế thị trường của nước ta hiện nay
Trang 1Lời nói đầu
Sản xuất xã hội phát triển không ngừng theo sự phát triển của xã hội loàingời Sản xuất càng phát triển thì sự phân công lao động xã hội càng cao, sựhợp tác và liên kết trong sản xuất càng mở rộng… Sự hợp tác và liên kết trong Sự hợp tác và liên kết trongsản xuất không chỉ diễn ra giữa các đơn vị kinh tế, các ngành, các địa phơngtrong nớc mà còn mở rộng ra cả phạm vi cả thế giới theo các phơng thức hếtsức khác nhau Trong bối cảnh đó thì phát triển sản xuất sản phẩm côngnghiệp cũng tạo ra ngày càng nhiều giá trị sử dụng Đó là trung tâm của ngànhcông nghiệp nói chung; của các xí nghiệp, doanh nghiệp xây dựng nói riêngnhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của xã hội một cách có kế hoạch, tạo ra thunhập quốc dân, góp phần tích luỹ để tái sản xuất mở rộng xã hội chủ nghĩa.Với tốc độ tăng trởng đó thì để đo, phản ánh và so sánh thì cần một hệ thốngchỉ tiêu đúng đắn và đầy đủ Đó là Hệ thống tài khoản quốc gia, trong nộidung của nó đặc biệt quan trọng là 3 chỉ tiêu giá trị sản xuất, chi phí trunggian và giá trị tăng thêm Nền nớc ta là nền kinh tế thị trờng theo định hớngCNXH và có sự quản lý của Nhà nớc Trong giai đoạn này các thành phầnkinh tế( doanh nghiệp nhà nớc, công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh nghiệp
t nhân và hộ gia đình ) đều tham gia hoạt động xây dựng Các loại hình doanhnghiệp này có trình độ về quản lý hạch toán và năng lực thi công xây lắp khácnhau do vậy việc xác định các chỉ tiêu kinh tế nói chung và giá trị sản xuất,chi phí trung gian và giá trị tăng thêm nói riêng cũng khác nhau, điều này quy
định đến việc tính toán và phơng pháp xác định giá trị sản xuất khác nhau.Vớivai trò to lớn của các chỉ tiêu đó thì việc tính toán cho đúng và cho đủ thì cầnphải có một phơng pháp tính cần chính xác
Trong thời gian thực tập tại Vụ Xây dựng, Giao thông và Bu điện tôithấy vấn đề về phơng pháp tính các chỉ tiêu trong Hệ thống tài khoản quốc giacần phải thống nhất trong cả nớc Hiện nay, vấn đề này đang đợc nghiên cứucủa các cơ quan nhà nớc Nên tôi xin đợc mạnh dạn đi vào nghiên cứu thôngqua chuyên nêu lên ý kiến cá nhân với đề tài “Xác định các chỉ tiêu giá tri sảnxuất, chi phí trung gian và giá trị tăng thêm trong nền kinh tế thị trờng của nớc
ta hiện nay” Đây là một vấn đề khoa học đang đợc nghiên cứu, gồm nhiềuvấn đề lý luận phức tạp và với lợng kiến thức; thời gian và khuôn khổ chuyên
đề có hạn, do đó trong nội dung này chỉ trình bày các vấn đề cơ bản nhất, gắnliền với chủ đề nghiên cứu Nên còn nhiều vấn đề lý luận và phơng pháp luận.Trong nội dung chúng tôi gới thiệu gồm 3 chơng:
Trang 2ơng II : Nội dung giá trị sản xuất, chi phí trung gian và giá trị tăng
thêm ngành Xây dựng
Ch
ơng III: Minh hoạ việc tính toán chỉ tiêu giá trị sản xuất, chi phí
trung gian và giá trị tăng thêm
Chơng INhững vấn đề chung về Xây dựng
I Khái niệm, tính đặc thù, ý nghĩa và vai trò của ngành xây dựng trong nền kinh tế quốc dân.
1 Khái niệm của xây dựng trong nền KTQD.
Trớc hết, chúng ta cần hiểu nền kinh tế quốc dân là toàn bộ các đơn vị kinh
tế hay chủ thể kinh tế có chức năng hoạt động khác nhau, tồn tại trong mốiquan hệ mật thiết với nhau đợc hình thành trong một giai đoạn lích sử nhất
định
Cần phân biệt nền kinh tế quốc dân, nền kinh tế toàn quốc Có nền kinh tếtoàn quốc, kinh tế vùng và địa phơng Theo khái niệm đã đợc trình bày, nền
Trang 3KTQD cần đợc hiểu rằng không chỉ theo phạm vi toàn quốc mà còn có thể đợchiểu theo phạm vi địa phơng Nền kinh tế là khái niệm có tính lịch sử: có nềnkinh tế tự nhiên, nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, nền kinh tế hàng hoá, nềnkinh tế thị trờng.
Xây dựng là những hoạt động có chức năng tái sản xuất các tài sản cố
định, nhằm duy trì và tăng thêm năng lực phục vụ mới cho nền kinh tế thôngqua các hình thức xây dựng mới, thông qua xây dựng, khôi phục các tài sản cố
định trong các lĩnh vực có tính chất sản xuất và phi sản xuất cho các ngànhthuộc nền KTQD
Tái sản xuất là quá trình sản xuất đợc lặp lại thờng xuyên và phụ hồikhông ngừng
Xét về quy mô của tái sản xuất thì ngời ta chia thành hai loại: Tái sản xuấtgiản đơn và tái sản xuất mở rộng
Tái sản sản xuất giãn đơn là quá trình sản xuất đợc lặp lại với quy mô
cũ Tức duy trì tiềm lực sẵn có của nền kinh tế thông qua các hình thức khôiphục và sữa chữa các TSCĐ
Tái sản xuất mở rộng là một quá trình sản xuất mà quy mô sản xuấtnăm sau lớn hơn năm trớc Tức là tăng thêm tiềm lực mới cho doanh nghiệp,ngành và toàn bộ nền kinh tế thông qua các hình thức xây dựng, mở rộng, hiện
Hiện đại hoá (sử dụng cho máy móc thiết bị) là việc đổi mới thiết bịcông nghệ thay thế từng phần hoặc toàn bộ máy móc thiết bị trong dây truyềnsản xuất đang hoạt động nhằm tăng thêm và nâng cao chất lợng năng lực sảnxuất của các thiết bị đó
Công trình xây dựng là sản phẩm của công nghệ xây lắp gắn liền với
đất( bao gồm cả mặt nớc, mặt biển và thềm lục địa) đợc tao thành bằng vậtliệu xây dựng, thiết bị và lao động
Trang 4Hạng mục công trình là một bộ phận của công trình, là một hoặc một số
đối tợng xây dựng nằm trong thiết kế và dự toán tổng hợp của công trình(baogồm cả thiết bị và hệ thống truyền dẫn… Sự hợp tác và liên kết trong ) nhằm đảm bảo việc huy động nănglực độc lập đã đợc xác định trong thiết kế hoặc phục vụ việc huy động nănglực tổng hợp chung của công trình
Công trình xây dựng bao gồm một hoặc nhiều hạng mục công trình,nằm trong dây truyền công nghệ đồng bộ, hoàn chỉnh( có tính đến hợp tác sảnxuất) để làm ra sản phẩm cuối cùng nêu trong dự án
2 Tính đặc thù của hoạt động xây dựng.
2.1 Xuất phát từ tính chất của sản phẩm xây dựng.
Nếu xuất phát từ tính chất và đặc điểm của sản phẩm xây dựng thì ta cóthể rút ra một số đặc điểm chủ yếu của sản xuất xây dựng nh sau:
a) Sản xuất xây dựng thiếu tính ổn định, có tính lu động cao theo lãnhthổ Vì trong xây dựng, khác với nhiều ngành khác, con ngời và công cụ lao
động luôn phải di chuyển từ công trờng này đến công trờng khác, còn các sảnphẩm xây dựng( tức là các công trình xây dựng) thì hình thành và đứng yên tạichỗ Đặc điểm này kéo theo một loạt các tác động ví dụ nh:
- Các phơng án công nghệ và tổ chức xây dựng luôn luôn biến đổi phùhợp với thời gian và địa điểm xây dựng, do đó làm khó khăn cho việc tổ chứcsản xuất, cho việc cải thiện điều kiện lao động và làm nảy sinh nhiều chi phícho khâu di chuyển lực lợng sản xuất cũng nh cho các công trình tạm phục vụthi công xây dựng
- Tính lu động của sản xuất đòi hỏi phải chú ý tăng cờng tính cơ động,linh hoạt và gọn nhẹ của phơng án tổ chức xây dựng, tăng cờng điều hành tácnghiệp, lựa chọn vùng hoạt động hợp lý, lợi dụng tối đa các lực lợng và tiềmnăng sản xuất tại chỗ, chú ý đến nhân tố độ xa di chuyễn lực lợng sản xuất
đến công trờng khi lập phơng án tranh thâù
- Đòi hỏi cần phải phát triển rộng khắp và điều hoà trên lãnh thổ và cácloại hình dịch vụ sản xuất về cung cấp vật t và thiết bị cho xây dựng, về chothuê máy móc xây dựng v.v
b) Vì sản xuất xây dựng có tính đa dạng cao, có chi phí lớn, nên sảnxuất xây dựng phải tiến hành theo đơn đặt hàng của chủ đầu t thông qua đấuthầu hoặc chỉ định thầu cho từng công trình một Đặc điểm này gây nên một
số tác động đến quá trình sản xuất xây dựng nh :
Trang 5- Trong xây dựng nói chung hình thức sản xuất sẵn hàng loạt sản phẩm
để bán không đợc phát triển, trừ một số trờng hợp có thể xây dựng sẵn các cănnhà để bán hoặc cho thuê
- Sản xuất xây dựng của các tổ chức xây dựng có tính bị động hoặc rủi
ro cao vì nó phụ thuộc vào kết quả đấu thầu
- Việc thống nhất hoá, điển hình hoá các mẫu mã sản phẩm và các côngnghệ chế tạo sản phẩm xây dựng gặp nhiều khó khăn, vì cùng một loại côngtrình xây dựng, nhng nếu đợc xây dựng ở các địa điểm khác nhau và các thời
điểm khác nhau, chúng sẽ có cách cấu tạo và công nghệ chế tạo khác nhau
- Việc xác định, thống nhất giá cả cho một đơn vị sản phẩm toàn vẹncuối cùng( tức là các công trình nhà cửa) không thể thực hiện đợc Gía cả sảnphẩm( công trình xây dựng) phải đợc xác định trớc khi sản phẩm ra đời ngaykhi đấu thầu xây dựng
c) Chu kỳ sản xuất( thời gian xây dựng công trình) thờng là dài Đặc
điểm này gây nên tác động nh sau:
- Làm cho vốn đầu t xây dựng của chủ đầu t và vốn sản xuất của tổ chứcxây dựng thờng bị ứ đọng lâu dài tại các công trình xây dựng
- Các tổ chức xây dựng dễ gặp phải các rủi ro ngẫu nhiên theo thời gian
và thời tiết, chịu ảnh hởng của sự biến động của giá cả
- Công trình xây dựng xong dễ bị hao mòn vô hình ngay, do tiến bộnhanh của khoa học và công nghệ, nếu thời gian thiết kế và xây dựng côngtrình kéo dài
- Đòi hỏi phải có các chế độ tạm ứng vốn, thanh toán trung gian vàkiểm tra chất lợng trung gian hợp lý, tổ chức dự trữ hợp lý
- Đòi hỏi phải tính đến hiệu quả của rút ngắn thời gian xây dựng và chú
ý đến nhân tố thời gian khi so sánh lựa chọn phơng án
d) Quá trình sản xuất xây dựng rất phức tạp đòi hỏi có nhiều lực lợnghợp tác tham gia thực hiện Khác với nhiều ngành khác, trong xây dựng , các
đơn vị tham gia xây dựng công trình phải cùng nhau đến công trờng xây dựngvới một diện tích làm việc thờng là bị hạn chế để thực hiện phần việc củamình theo một trình tự nhất định về thời gian và không gian Đặc điểm này
đòi hỏi:
Trang 6- Phải coi trọng công việc thiết kế tổ chức xây dựng , đặc biệt là phảibảo đảm sự phối hợp giữa các lực lợng tham gia xây dựng ăn khớp với nhautheo trình tự thời gian và không gian.
- Phải coi trọng công tác điều độ thi công, có tinh thần và trình độ tổchức phối hợp cao giữa các đơn vị tham gia xây dựng công trình
e) Sản phẩm xây dựng phải tiến hành ngoài trời và chịu ảnh hởng củathời tiết Đặc điểm này đòi hỏi:
- Khi lập kế hoạch xây dựng phải đặc biệt chú ý đến yếu tố thời tiết vàmùa màng trong năm, có các biện pháp tranh thủ mùa khô và tránh mùa gióbão
- Phải có các biện pháp để khắc phục ảnh hởng của thời tiết tối đa, giảmbớt thời gian ngừng việc do thời tiết, cố gắng bảo đảm sử dụng năng lực sảnxuất điều hoà theo bốn quí, áp dụng các loại kết cấu lắp ghép đợc chế tạo sẵnmột cách hợp lý để giảm bớt thời gian thi công ở hiên trờng, nâng cao trình độcơ giới hoá xây dựng
- Phải chú ý cải thiện điều kiện lao động cho ngời làm công việc xâydựng
- Phải bảo đảm độ bền chắc và độ tin cậy của các thiết bị, máy móc xâydựng
- Phải chú ý đến nhân tố rủi ro do thời tiết gây ra
- Phải quan tâm phát triển phơng pháp xây dựng trong điều kiện khíhậu nhiệt đới
g) Sản xuất xây dựng chịu ảnh hởng của lợi nhuận chênh lệch do địa
điểm của xây dựng đem lại Cùng một loại công trình xây dựng đem nhng nếu
đợc tiến hành xây dựng ở những nơi có sẵn nguồn vật liệu xây dựng , nhâncông và các cơ sở cho thuê máy xây dựng , thì nhà thầu xây dựng trong trờnghợp này có nhiều cơ hội thu đợc lợi nhuận cao hơn so với các địa điểm xâydựng khác
h) Công nghệ xây lắp chủ yếu là quá trình áp dụng các quá trình cơ học
để giải quyết các vấn đề vận chuyển ngang và vận chuyển lên cao, hoặc đểxâm nhập lòng đất Việc áp dụng tự động hoá quá trình xây lắp phát triểnchậm, tỉ lệ lao động thủ công chiếm cao
Trang 72.2 Xuất phát từ các điều kiện tự nhiên và kinh tế của Việt Nam.
a) Về điều kiện tự nhiên: Sản xuất xây dựng ở Việt Nam đợc tiến hànhtrong điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm, điều kiện địa chất công trình và địa chấtthuỷ văn phức tạp, đất nớc dài, hẹp và còn nhiều nơi cha đợc khai phá, có một
số nguồn vật liệu xây dựng phong phú Do đó, các giải pháp xây dựng ở ViệtNam chịu ảnh hởng mạnh của các nhân tố này
b) Về điều kiện kinh tế: Sản xuất xây dựng ở Việt Nam đợc tiến hànhtrong điều kiện của một nền kinh tế đang phát triển và còn nhiều mặt yếu kém
so vơí các nớc trên thế giới Trong bối cảnh hợp tác quốc tế hiện nay ngànhXây dựng của Việt Nam đang đứng trớc nhiều cơ hội phát triển, nhng cũng cónhiều nguy cơ và thách thức
c) Đờng lối chung phất triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vậndụng cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN đangquyết định phơng hớng và tốc độ phát triển của ngành Xây dựng Việt Nam
3 Từ khái niệm của Xây dựng đã nêu trên chúng ta rút ra ý nghĩa của ngành Xây dựng trong nền KTQD:
- Xây dựng đóng vai trò quan trọng quyết định đến tốc độ tăng trởng
và phát triển kinh tế đến quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá do Đảng vàNhà nớc đề ra
- Tạo cơ sở vật chất cho nền kinh tế
- Tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc
4 Vai trò xây dựng trong nền KTQD:
Với chức năng của tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng Xây dựng
đóng vai trò quan trọng quyết định đến sự tăng trởng kinh tế và quyết định đếnquá trình CNH, HĐH do Đảng đề ra Xây dựng là một dạng đặc thù của sảnxuất công nghiệp vì vậy nó có vai rất quan trọng không chỉ trong ngành xâydựng mà cả ngành công nghiệp và các ngành khác Vai trò đó thể hiện:
-Trong quá trình phát triển nền kinh tế, sản xuất xây dựng có những
điều kiện tăng nhanh tốc độ phát triển khoa học công nghệ, ứng dụng cácthành tựu khoa học công nghệ đó vào sản xuất, có khả năng và điều kiện sảnxuất hoàn thiện Nhờ đó lực lợng sản xuất trong sản xuất xây dựng phát triểnnhanh
Trang 8-Sản xuất xây dựng là hoạt động cơ bản và trực tiếp tạo ra sảnphẩm(công trình xây dựng ) nhằm thoả mãn nhiều nhu cầu khác nhau của nềnkinh tế quốc dân.
-Do đặc điểm của sản xuất công nghiệp đặc biệt là đặc điểm về côngnghệ sản xuất, đặc điểm về công dụng sản phẩm công nghiệp xây dựng do đósản xuất xây dựng tạo ra sản phẩm vật chất cho các ngành khác và cho toàn bộnền kinh tế quốc dân
-Sản xuất xây dựng có vai trò quan trọng góp phần vào việc giải quyếtnhững nhiệm vụ có tính chiến lợc của nền kinh tế - xã hội nh: tạo việc làm cholực lợng lao động ở ngay chính công trình địa phơng đó
-Sản xuất xây dựng là một ngành kinh tế tổng hợp, nó tạo nên cơ sở vậtchất - kỹ thuật của đất nớc gồm các cơ sở sản xuất, cơ sở hạ tầng, cơ sở phục
vụ đời sống trong phạm vi toàn quốc, tạo tiền đề cho sự hình thành, tồn tại vàphát triển mọi ngành kinh tế - xã hội
Sản phẩm do sản xuất xây dựng tạo ra có chức năng rất quan trọng,mang tính tổng hợp là: bảo vệ môi trờng, tổ chức khung cảnh sống, tồn tạicảnh quan
II Thị trờng và cơ chế thị trờng.
1 Thị trờng và các chức năng của thị trờng
a Khái niệm:
Sản xuất hàng hoá gắn liền với thị trờng Thị trờng là lĩnh vực trao đổi,mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế cạnh tranh với nhau để xác định giá cảhàng hoá hay dịch vụ và sản lợng
Nói thị trờng trớc hết là nói đến địa điểm, rộng hơn nữa là không gianmua bán, trao đổi; là nói đến sự cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế; là nói đếnviệc trao đổi mua bán các yếu tố gắn liền với đầu vào và đầu ra của sản xuấthàng hoá
Sự hình thành và phát triển của thị trờng gắn liền với sự hình thành, pháttriển của sản xuất, lu thông hàng hoá và lu thông tiền tệ Thị trờng có vai trò
to lớn thúc đẩy phát triển, mở rộng sản xuất và lu thông hàng hoá Một nềnkinh tế hàng hoá chỉ có thể phát triển mạnh mẽ khi có đủ các dạng thị trờngnh: thị trờng hàng tiêu dùng, thị trờng t liệu sản xuất , thị trờng sức lao động
và dịch vụ, thị trờng tiền tệ, thị trờng “chất xám”, thị trờng chứng khoán
Trang 9b Thị trờng có những chức năng sau:
- Thừa nhận công dụng xã hội của sản phẩm và lao động chi phí để sản xuất
ra nó; xác định mức độ giá trị của hàng hoá đợc thực hiện Sản xuất hàng hoá
là công việc riêng của từng ngời có tính chất độc lập tơng đối với ngời sảnxuất khác Nhng hàng hoá của họ có đáp ứng nhu cầu xã hội về chất lợng,hình thức, quy cách so với thị hiếu ngời tiêu dùng không? Chỉ có trên thị tr-ờng và thông qua thị trờng các vấn đề trên mới đợc khẳng định
Khi sản phẩm đợc( bán đợc) nghĩa là công dụng của nó đợc xã hội thừanhận Điều đó cũng có nghĩa là chi phí để sản xuất ra hàng hoá cũng đợc thừanhận và giá trị của hàng hoá đợc thực hiện Ngợc lại, nếu hàng hoá không bán
đợc nghĩa là do công dụng của hàng hoá không đợc thừa nhận( chất lợng kém,quy cách mẫu mã không thích hợp, mốt lạc hậu, cung lớn hơn cầu, ) hoặc chiphí sản xuất ra lớn hơn mức trung bình của xã hội( giá quá đắt) không đợc xãhội thừa nhận
Trên thị trờng, ngời sản xuất biết đợc các đối thủ cạnh tranh của họ và
để giành u thế trong cạnh tranh, họ phải cải tiến chất lợng, giảm chi phí sảnxuất, tăng cờng chữ “tín” với khách hàng
- Là đòn bẩy kích thích, hạn chế sản xuất và tiêu dùng Trên thị trờng mọihàng hoá đều bán và mua theo giá cả thị trờng
Cạnh tranh và cung cầu làm cho giá cả thị trờng biến đổi Thông qua sự biến
đổi đó, thị trờng có tác dụng kích thích và hạn chế tiêu dùng đối với ngời tiêudùng
- Cung cấp thông tin cho ngời sản xuất và ngời tiêu dùng Thị trờng chỉ rõnhững biến động về nhu cầu xã hội, số lợng, giá cả, cơ cấu và xu hớng thay
đổi của nhu cầu các loại hàng hoá - dịch vụ Đó là những thông tin cực kỳquan trọng đối với ngời sản xuất hàng hoá, giúp họ điều chỉnh sản xuất chophù hợp nhu cầu, thị hiếu, sản xuất hàng hoá theo “mốt” mà nhu cầu đòi hỏi
2 Cơ chê thị trờng
Đó là cơ chế hoạt động của nền kinh tế hàng hoá, cơ chế tự điều tiết quátrình sản xuất và lu thông hàng hoá theo những yêu cầu khách quan của cácquy luật của kinh tế vốn có của nó nh : quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị,quy luật cung – cầu, quy luật lu thông tiền tệ Có thể nói cơ chế thị trờng làtổng thể hữu cơ của những mối quan hệ kinh tế biểu hiện ở các yếu tố cung,cầu và giá cả; chịu sự chi phối của “bàn tay vô hình” hay của các quy luật
Trang 10tự vận động, tự điều chỉnh đợc Nh vậy, trong đó ngời sản xuất và ngời tiêudùng tác động lẫn nhau thông qua thị trờng để xác định ba vấn đề cơ bản làsản xuất cái gì? sản xuất nh thế nào? sản xuất cho ai?.
3 Những đặc điểm của nền kinh tế thị trờng trong xây dựng.
3.1 Một số đặc điểm về quan hệ cung - cầu trong xây dựng
a) Trong xây dựng , nếu chỉ thu hẹp trong phạm vi sản xuất xây lắpthì các doanh nghiệp xây dựng đóng vai trò bên cung, các chủ đầu t đóng vaitrò bên cầu
Nếu mở rộng ra lĩnh vực đầu t xây dựng thì quan hệ cung, cầu có thểthay đổi Ví dụ: trong quan hệ cung cấp vật t cho xây dựng thì các doanhnghiệp xây dựng lại trở thành bên cầu và các doanh nghiệp cung cấp vật t choxây dựng sẽ là bên cung
b) Cung trong xây dựng xảy ra tơng đối gián đoạn hơn so với các ngànhkhác, vì nhu cầu đầu t xây dựng nhà cửa công trình không thể xảy ra thờngxuyên nếu nhìn nhận theo từng chủ đầu t riêng rẽ Đặc điểm này làm cho cácdoanh nghiệp xây dựng khó kiếm đợc việc làm thờng xuyên
c) Cung cấp trong xây dựng phụ thuộc vào chu kỳ suy thoái và hngthịnh của nền kinh tế ở thời hng thịnh đầu t xây dựng đợc phát triển mạnh,còn thời kỳ suy thoái thì đầu t xây dựng bị đình đốn
3.2 Một số đặc điểm về hình thức thị trờng trong xây dựng :
a) Theo hình thức gặp nhau giữa bên cung và bên cầu để giải quyết vấn
đề mua sắm sản phẩm, trong xây dựng công việc này xảy ra chủ yếu thôngqua đàm phán và đấu thầu xây dựng
b) Theo địa điểm có thể phân ra thị trờng xây dựng theo các địa phơng
và vùng lãnh thổ; thị trờng xây dựng ở miền đồng bằng, trung du và miền núi;thị trờng xây dựng đô thị và nông thôn ; thị trờng xây dựng trong nớc và ngoàinớc; thị trờng xuất khẩu xây dựng tại chỗ (tức là trờng hợp xây dựng các côngtrình ở trong nớc cho các chủ đầu t nớc ngoài)
c) Theo chuyên ngành xây dựng: có thể phân ra thị trờng xây dựng côngnghiệp, thị trờng xây dựng nông nghiệp, thị trờng xây dựng cho các loại dịch
vụ, thị trờng xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế và văn hoá-xã hội.v.v… Sự hợp tác và liên kết trong
d) Theo thành phần kinh tế: Có thể phân ra thị trờng xây dựng của kinh
tế nhà nớc, thị trờng xây dựng của kinh tế t nhân, thị trờng xây dựng đa sởhữu
Trang 11e) Theo nguồn vốn và chủ đầu t: Có thể phân ra các thị trờng xây dựngtheo các nguồn vốn đợc phân loại ở “Quy chế quản lý đầu t và xây dựng” hiệnhành, nhng nói chung có thể phân ra các nhóm lớn sau:
-Thị trờng xây dựng do nguồn vốn của Nhà nớc
- Thị trờng xây dựng của các doanh nghiệp (bao gồm các doanh nghiệpnhà nớc, doanh nghiệp hợp tác xã, doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp đa sởhữu )
- Thị trờng xây dựng do nguồn vốn của dân do mục đích xây dựng nhà ở
và các mục đích sinh hoạt t nhân khác
f) Theo số lợng bên cung và bên cầu tham gia vào thị trờng xây dựng ta
có 9 loại hình thị trờng xây dựng sau đây:
Độc quyền cầuhoàn hảo(3)
Một ít
Độc quyền cungkhông hoànhảo(4)
Thị trờng cạnhtranh không hoànhảo(5)
Thị trờng cạnhtranh không hoànhảo và độc quyềnnghiêng về cầu(6)
Nhiều
Độc quyền cunghoàn hảo(7)
Thị trờng cạnhtranh không hoànhảo và độc quyềnnghiêng vềcung(8)
Thị trờng cạnhtranh hoàn hảo(9)
Trang 12- Với ô số (3) có thể ví dụ; khi bên cầu (chủ đầu t) chỉ có một doanhnghiệp muốn đầu t xây dựng công trình (vì nền kinh tế đang ở thời kỳ suythoái), nhng lại có nhiều tổ chức xây dựng(bên cung) đang muốn có việc làm.
- Với ô số (4) có thể ví dụ; Khi có một ít chủ đầu t muốn xây dựngcông trình (bên cầu), nhng chỉ có một doanh nghiệp xây dựng (bên cung) cókhả năng công nghệ để nhận thầu xây dựng các công trình ấy
- Với ô số (5) có thể ví dụ ; khi chỉ có một ít chủ đầu t (bên cầu) cócông trình cần xây dựng và một ít tổ chức xây dựng(bên cung) có thể tham giatranh thầu xây dựng các công trình ấy Tình hình này có thể phù hợp với giai
đoạn đầu t và xây dựng cha phát triển mạnh
- Với ô số (6) có thể ví dụ; khi chỉ có một ít chủ đầu t(bên cầu) cócông trình cần xây dựng trong khi đó lại có nhiều tổ chức xây dựng(bên cung)
đang muốn có việc làm
- Với ô số (7)có thể ví dụ; khi có nhiều chủ đầu t (bên cầu) có côngtrình cần xây dựng nhng chỉ có một doanh nghiệp xây dng có khả năng côngnghệ độc quyền có thể xây dựng các công trình ấy
- Với ô số (8) có thể ví dụ; khi có nhiều chủ đầu t (bên cầu) có côngtrình cần xây dựng, tức là khi nền kinh tế đang phát triển mạnh, nhng chỉ mới
có một ít tổ chức xây dựng (tức là công nghiệp xây dựng cha phát triển kịp)tham gia tranh thầu
- Với ô số (9) có thể ví dụ; khi nền kinh tế phát triển mạnh nên có rấtnhiều chủ đầu t có công trình cần xây dựng và cũng có rất nhiều tổ chức xâydựng tham gia tranh thầu xây dựng
3.3 Một số đặc điểm về hình thức cạnh tranh trong kinh doanh
Hình thức cạnh tranh giữa các chủ thầu xây dựng (bên cung) diễn rachủ yếu dới hình thức đấu thầu Đấu thầu lại có nhiều hình thức riêng, trong
đó có hai hình thức chủ yếu:
- Đấu thầu rông rãi không hạn chế
- Đấu thầu hạn chế
3.4 Một số đặc điểm về quá trình tiêu thụ sản phẩm.
Quá trình tiêu thụ sản phẩm xây dựng có mấy đặc điểm sau:
a Xảy ra trớc khi sản phẩm(công trình, nhà cửa) ra đời, tức là đợc bắt
đầu khi chủ đầu t công bố đấu thầu xây dựng
Trang 13b Quá trình tiêu thụ xảy ra kéo dài kể từ khi chủ đầu t công bố đấuthầu, trải qua các quá trình thanh toán trung gian, đến khi thanh toán côngtrình cuối cùng.
c Sản phẩm xây dựng (là các công trình, nhà cửa) nói chung không cókhâu lu kho chờ bán
d Sản phẩm xây dựng(các công trình, nhà cửa) nói chung là không thểchế tạo sẵn hàng loạt để bán, trừ trờng hợp chủ thầu xây dựng là các nhà kinhdoanh bất động sản và họ có thể xây dựng sẵn một số căn hộ để bán hay chothuê
e Quá trình mua bán nói chung xảy ra trực tiếp giữa ngời mua và ngờibán thông qua đấu thầu không qua đại lý mua bán hàng trừ trờng hợp có sựtham gia của các nhân viên môi giới
g Số ngời tham gia mua bán lớn, bao gồm chủ đầu t có sự tham gia củacác tổ chức t vấn một bên và chủ thầu xây dựng có sự tham gia của cả một tậpthể chuẩn bị tham gia tranh thầu một bên
h Ngời mua( chủ đầu t) phải tạm ứng tiền cho ngời bán( chủ thầu xâydựng) trong quá trình xây dựng( trừ trờng hợp chủ thầu xây dựng muốn đợcthắng thầu đã tự nguyện tạm ứng vốn trớc)
i Ngời mua( chủ đầu t) đóng vai trò quyết định trong việc lựa chọn
ng-ời bán( tổ chức xây dựng) và trong việc định giá bán
3.5 Một số đặc điểm về giá cả.
Giá cả của sản phẩm xây dựng có một số đặc điểm sau:
a.Giá cả sản phẩm xây dựng có tính cá biệt cao vì nó phụ thuộc vào
điều kiện địa phơng có công trình xây dựng, vào phơng án tổ chức xây dựngcủa từng công trình, vào thời điểm và thời gian xây dựng cũng nh vào ý muốncủa ngời có công trình xây dựng
b.Ngời ta không thể định giá sẵn cho một sản phẩm cuối cùng(nhàcửa), mà chỉ có thể định sẵn phơng pháp tính toán giá, cũng nh định sẵn một
số định mức và đơn giá để tính nên giá của toàn công trình
c.Quá trình hình thành giá công trình xây dựng kéo dài kể từ thời điểm
đấu thầu cho đến khi kết thúc xây dựng công trình và thanh quyết toán, vìtrong quá trình xây dựng rất có thể phát sinh các chi phí mới ngoài dự kiếncủa chủ đầu t
d.Trong xây dựng có nhiều loại giá nh : giá xét thầu, giá tranh thầu, giáhợp đồng, giá thanh quyết toán công trình, giá cứng, giá mềm, giá trần, giásàn, giá bắt buộc, giá thoả thuận… Sự hợp tác và liên kết trong
Trang 14e.Giá xây dựng công trình hình thành chủ yếu thông qua đấu thầu và
h.Nhà nớc đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành giá cả cáccông trình xây dựng do vốn ngân sách của Nhà nớc cấp hoặc do vốn của cácdoanh nghiệp nhà nớc bỏ ra thông qua các định mức, đơn giá, phơng pháp tínhtoán chi phí xây dựng và các định hớng về giải pháp xây dựng cũng nh cácluật có liên quan đến xây dựng
3.6 Một số đặc điểm về marketing trong xây dựng.
Marketing trong xây dựng có nhiều đặc điểm khác biệt so với cácngành khác nh :
a.Chính sách sản phẩm trong xây dựng có các đặc điểm khác biệt nh:kiểu cách công trình xây dựng không phải do chủ thầu xây dựng thiết kế mà
do chủ đầu t thuê công ty t vấn thiết kế thực hiện, trừ trờng hợp áp dụng hìnhthức tổng thầu “chìa khoá trao tay” Do đó, nói chung sản phẩm đích thực củachủ thầu xây dựng chỉ là giải pháp công nghệ và tổ chức xây dựng đợc đemchào hàng và tham gia tranh thầu
b.Chính sách giá cả trong xây dựng chịu ảnh hởng của các đặc điểmcủa giá cả trong xây dựng
c.Chính sách giao tiếp và quảng cáo trong xây dựng diễn ra chủ yếutrong giai đoạn tranh thầu, quảng cáo trực tiếp và cá biệt là chủ yếu
d.Chính sách tiêu thụ trong xây dựng chịu ảnh hởng của quá trình tiêuthụ sản phẩm xây dựng ở đây, các kênh tiêu thụ chính là các chủ đầu t cócông trình cần xây dựng, không có tổ chức đại lý bán hàng, các kênh tiêu thụthực sự hoạt động khi quá trình đấu thầu xây dựng bắt đầu
3.7 Một số đặc điểm về vai trò của Nhà nớc.
Vai trò của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng thuộc lĩnh vực xâydựng đợc đề cao hơn so với các ngành sản xuất khác vì:
Trang 15a.Xây dựng có liên quan chặt chẽ đến việc sử dụng đất đai, một loại tàisản chung của đất nớc Ngay ở các nớc, mà ở đó đất đai là tài sản riêng thì vaitrò của Nhà nớc trong lĩnh vực này cũng rất quan trọng.
b.Xây dựng có liên quan đến môi trờng tự nhiên, do đó Nhà nớc cần có
sự quản lý xây dựng chặt chẽ để bảo vệ môi trờng
c.Khối lợng xây dựng do ngân sách nhà nớc cấp tơng đối lớn, nhất làtrong lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế và cơ sở hạ tầng văn hoá - xãhội Do đó, Nhà nớc cần có sự quản lý chặt chẽ trong lĩnh vực định mức, địnhgiá hay nói chung trong lĩnh vực đầu t xây dựng
3.8 Một số đặc điểm của sản xuất xây dựng theo một số tác giả của các nớc
t bản.
a.Theo knehtel, tác giả quyển “Kinh tế xây dựng ở các nớc cộng đồngChâu Âu” xuất bản năm 1992, kinh tế xây dựng có những đặc điểm sau:
- Tỷ trọng số doanh nghiệp xây dựng nhỏ chiếm phần lớn
- Chi phí cho nhân công chiếm tỉ trọng cao
- Mức thu nhập của những ngời có liên quan đến xây dựng lớn
- Giá cả trong xây dựng tăng nhanh hơn so với các ngành khác
- Mức trang bị vốn ít hơn
- Vai trò của Nhà nớc lớn hơn
b.Theo Donald S.Barric và Boyd C Paulson, JR ( giáo s trờng đại họcStanford, tác giả cuốn sách “Quản lý công nghiệp xây dựng” đợc dịch và xuấtbản ở Việt Nam năm 1996) thì kinh tế xây dựng có các đặc điểm sau:
- Công nghiệp xây dựng ở Hoa kỳ có giá trị sản phẩm chiếm 10% sovới tổng giá trị sản phẩm của Hoa Kỳ, nhng phần lớn chỉ bao gồm các doanhnghiệp nhỏ Các doanh nghiệp này cạnh tranh lẫn nhau rất gay gắt theo nhữngtruyền thống của thị trờng tự do nhng các tiến bộ về kỹ thuật không có gì nổibật
- Ngành xây dựng mang nhiều đặc tính chung của công nghiệp sảnxuất và công nghiệp dịch vụ Với t cách là một ngành công nghiệp sản xuất,ngành xây dựng sản xuất ra các sản phẩm vật chất thờng gây ra ấn tợng vềkích thớc, giá cả và tính đa dạng, phức tạp Nhng, mặt khác ngành Xây dựnglại mang dáng vẻ của một ngành công nghiệp dịch vụ, bởi lẽ nó không tích luỹ
Trang 16một lợng vốn lớn so với các ngành khác nh ngành Thép, Giao thông vận tải,Khai thác mỏ… Sự hợp tác và liên kết trong
- Xây dựng theo nghĩa rộng bao gồm nhiều lực lợng tham gia nh chủ
đầu t, nhà thầu xây dựng, các tổ chức t vấn và thiết kế, các doanh nghiệp sảnxuất vật liệu và thiết bị, các cơ quan nhà nớc có liên quan Do đó, là mộtngành bị cắt rời cao độ và đôi khi chia rẽ, không có một trung tâm hội tụ vàcác bộ phận trên rất khó phối hợp tốt với nhau
- Công nghiệp xây dựng có định hớng rõ rệt và phục vụ theo đơn đặthàng, do đó nó đáp ứng một cách châm chạp các lợi ích của sản xuất lớn Cơcấu của ngành này đã đợc chuyên môn hoá và phân tầng một cách cao độ vớicác quyền lợi và truyền thống đan xen nhau phức tạp Các đặc điểm của ngànhxây dựng làm cho nó đạt hiệu quả cao trong các vấn đề thực tế hoặc dự án, nh-
ng lại kém hiệu quả trong những vấn đề chung
- Nghiên cứu khoa học ở ngành Xây dựng ngời ta bỏ vốn cho nghiêncứu ít hơn các ngành khác( khoảng 1% thu nhập trong khi đó ở các ngànhkhác có thể lên tới 10% thu nhập) ở đây ngời ta chỉ chú ý nghiên cứu ứngdụng và bỏ qua nghiên cứu cơ bản Một trong những lý do cơ bản của việc ítchú ý đến nghiên cứu khoa học là vì các sáng kiến cải tiến công nghệ xâydựng khó giữ đợc bí mật
- Ngành công nghiệp xây dựng với một số khối lợng lớn các doanhnghiệp với quy mô nhỏ là chủ yếu đã không thể chi phối chủ động nhu cầutiêu thụ sản phẩm đầu ra của mình, vì nó phụ thuộc vào nhu cầu xây dựng củacác chủ đầu t, mà các nhu cầu này lại chịu ảnh hởng nhiều của tính giai đoạn
và thời vụ
- Ngành Xây dựng thờng đợc đặt vào hàng đầu trong chính sách về tàichính và xã hội của Nhà nớc
III Vấn đề định giá trong xây dựng.
1 Cơ sở lý luận của việc hình thành giá thị trờng.
Giá thị trờng là hiện tợng kinh tế xuất hiện trong quá trình trao đổi do
sự thoả thuận trực tiếp của ngời mua và ngời bán trên cơ sở nhận thức những
điều kiện cụ thể của thị trrờng, hay nói một cách tổng quát, do các lực lợng vềcầu và cung quyết định Giá thị trờng nhằm thoả mãn lợi ích kinh tế của cảbên mua lẫn bên bán, là “bàn tay vô hình” điều tiết nền sản xuất xã hội Giáthị trờng có đặc điểm chủ yếu sau:
Trang 17Một là, sự hình thành và vận động của giá thị trờng chịu sự chi phốimạnh mẽ của các quy luật kinh tế của thị trờng(quy luật giá trị, quy luật cungcầu và quy luật cạnh tranh) Các quy luật này tác động tới ngời mua và ngờibán nh những lực lợng vô hình.
Hai là, mặt bằng giá cả không chỉ phản ánh các quan hệ kinh tế trên thịtrờng trong nớc, mà nó còn phản ánh quan hệ giá cả trên thị trờng thế giới
2 Một số đặc điểm của định giá trong xây dựng.
Việc định giá trong xây dựng có một số đặc điểm sau đây :
a.Giá cả của sản phẩm xây dựng có tính cá biệt cao vì các công trìnhxây dựng phụ thuộc nhiều vào điều kiện của địa điểm xây dựng, vào chủngloại của công trình xây dựng và vào yêu cầu sử dụng khác nhau của các chủ
đầu t Do đó, giá xây dựng không thể định trớc hàng loạt cho các công trìnhxây dựng toàn vẹn mà phải xác định cụ thể cho từng trờng hợp theo đơn đặthàng cụ thể
b.Trong xây dựng, không thể định giá trớc cho một công trình toàn vẹnnhng có định giá trớc cho từng loại công việc xây dựng, từng bộ phận hợpthành công trình thông qua đơn giá xây dựng
Trên cơ sở các đơn giá này ngời ta sẽ lập giá cho toàn thể công trìnhxây dng mỗi khi cần đến Trong xây dựng giá trị dự toán công tác xây lắp
đóng vai trò giá cả của sản phẩm của ngành công nghiệp xây dựng
c.Quá trình hình thành giá xây dựng công trình thờng kéo dài kể từ khi
đấu thầu đến khi kết thúc xây dựng và bàn giao trải qua các điều chỉnh và đàmphán trung gian giữa bên giao thầu và bên nhận thầu xây dựng Giá xây dựngmột công trình nào đó nh vậy đã đợc hình thành trớc khi sản phẩm thực tế ra
Trang 18f Trong nền kinh tế thị trờng, Nhà nớc vẫn đóng một vai trò quan trọngtrong việc hình thành giá cả xây dựng, chủ yếu là cho khu vực xây dựng từnguồn vốn của nhà nớc.
ở nớc ta hiện nay, vai trò quản lý giá xây dựng của Nhà nớc còn tơng
đối lớn Vì phần lớn các công trình xây dựng hiện nay là nhờ vào nguồn vốncủa Nhà nớc và vì Nhà nớc còn phải đóng vai trò can thiệp vào giá xây dựngcác công trình của các chủ đầu t nớc ngoài để tránh thiệt hại cho đất nớc
3 Hệ thống định mức và đơn giá trong xây dựng.
3.1 Định mức dự toán trong xây dựng.
3.1.1 Khái niệm.
Định mức dự toán là các trị số quy định về mức tiêu phí t liệu lao
động( chủ yếu là máy móc,vật liệu) và nhân công để tạo nên một sản phẩmxây dựng nào đó dùng để lập giá dự toán trong xây dựng
Định mức dự toán đợc lập trên cơ sở các số liệu quan sát thống kê thực
tế và dựa vào khoa học về định mức chi phí sản xuất
Định mức dự toán phải đảm bảo tính khoa học và thực tiễn, phản ánh
đúng trình độ công nghệ và trình độ tổ chức sản xuất trong xây dựng ở mộtgiai đoạn nhất định
Định mức dự toán có vai trò vô cùng quan trọng trong việc tính toán giácả xây dựng Vì nó là cơ sở để lập nên tất cả các loại đơn giá trong xây dng.Một sai sót nhỏ trong việc xác định các trị số định mức có thể gây nên cáclãng phí rất lớn cho xây dng
Các trị số định mức chi phí đợc trình bày chủ yếu theo đơn vị đo hiệnvật, trên cơ sở đó chỉ có các đơn giá là đợc thay đổi theo tình hình của thị tr-ờng
b Theo mức bao quát các loại công việc nằm trong định mức đợc phân
ra định mức dự toán chi tiết và định mức dự toán tổng hợp
Định mức dự toán chi tiết quy định mức chi phí về vật liệu, nhân công
và sử dụng máy móc theo hiện vật cho một đơn vị khối lợng công việc xây lắpriêng rẽ nào đó( ví dụ cho các công việc xây, trát, đổ bê tông, đào móng… Sự hợp tác và liên kết trong)
Định mức dự toán chi tiết đợc dùng để lập đơn giá xây dựng chi tiết
Trang 19Định mức dự toán tổng hợp quy định mức chi phí về vật liệu, nhân công
và sử dụng máy móc theo hiện vật cho một đơn vị khối lợng xây dựng tổnghợp( bao gồm nhiều loại công việc xây dựng riêng rẽ có liên quan hữu cơ vớinhau để tạo nên một sản phẩm tổng hợp nào đó) hoặc cho một kết cấu xâydựng hoàn chỉnh nào đó Định mức dự toán tổng hợp đợc dùng để lập đơn giáxây dựng tổng hợp
c Theo mức độ phổ cập các định mức có thể lập chung cho mọi chuyênngành xây dựng và lập riêng cho từng chuyên ngành xây dựng đối với cáccông việc xây lắp đặc biệt của các chuyên ngành này
d Theo cách tính và trình bày các định mức có thể là các trị số tuyệt đốihoặc là các trị số tơng đối dới dạng tỉ lệ phân trăm( ví dụ định mức về vật liệuphụ, về hao hụt vật t… Sự hợp tác và liên kết trong)
3.2 Đơn giá dự toán trong xây dựng.
3.2.1 Khái niệm.
Đơn giá dự toán trong xây dựng là giá quy định cho một đơn vị sảnphẩm xây dựng đợc dùng để lập giá trị dự toán xây dựng
Cơ sở để tính toán lập dơn giá là các định mức dự toán xây dựng Các
đơn giá xây dựng đóng vai trò vô cùng quan trọng, vì chúng là cơ sở để tínhtoán giá xây dựng cho toàn bộ công trình
3.2.2 Phân loại dự toán xây dựng.
Theo thông t 23/ BXD - VKT ngày 15/ 12/1994, hiện nay ở nớc ta
đang áp dụng mấy loại đơn giá dự toán xây dựng sau:
a Đơn giá dự toán xây dựng chi tiết.
Đơn giá dự toán xây dựng chi tiết bao gồm những chi phí xây lắp trựctiếp về vật liệu, nhân công và chi phí sử dụng máy móc xây dựng tính cho một
đơn vị khối lợng công việc xây lắp riêng biệt hoặc một bộ phận kết cấu xâydựng và đợc xác định trên cơ sở định mức dự toán chi tiết
Đơn giá dự toán chi tiết đợc lập tại các tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ơng( gọi là đơn giá địa phơng) do chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phốtrực thuộc trung ơng ban hành đợc dùng để lập dự toán xây dựng chi tiết và đểlàm căn cứ xác định giá xét thầu đối với tất cả các công trình xây dựng củatrung ơng và địa phơng, đợc xây dựng trên địa phơng đó, không phụ thuộc vàocấp quyết định đầu t Riêng các tập đơn giá xây dựng của thành phố Hà Nội,
Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Quảng Nam - Đà Nẵng và Cần Thơ trớc khi banhành hoặc bổ sung cần phải có sự thoả thuận bằng văn bản của Bộ Xây Dựng
Đơn giá chi tiết do sở Xây dựng chủ trì với sự phối hợp với các ngành có liên
Trang 20quan( tài chính, vật giá, giao thông thuỷ lợi… Sự hợp tác và liên kết trong) của tỉnh để xây dựng theo cácnguyên tắc và các phơng pháp hớng dẫn của Bộ Xây Dựng.
b Đơn giá dự toán xây dựng tổng hợp.
Đơn giá loại này bao gồm toàn bộ chi phí xã hội cần thiết gồm các chiphí vật liệu, nhân công và chi phí sử dụng máy móc, chi phí chung, lãi và thuếcho từng loại công việc hoặc một đơn vị khối lợng công tác xây lắp tổng hợp,hay ,một kết cấu xây dựng hoàn chỉnh và đợc xác định trên cơ sở định mức dựtoán tổng hợp
Đơn giá tổng hợp đợc lập theo các vùng( khu vực) lớn, căn cứ vào điềukiện thi công xây lắp, điều kiện sản xuất và cung ứng vật liệu xây dựng ở mộttỉnh, thành phố đại diện cho vùng đó Công trình ở các tỉnh, thành phố kháctrong vùng sẽ đợc sử dụng hệ số điều chỉnh cho phù hợp Đơn giá tổng hợp do
Bộ Xây Dựng chủ trì lập ra, ban hành và chỉ đạo sử dụng để lập dự toán cáccông trình ở giai đoạn thiết kế kỹ thuật, không đợc dùng để lập dự toán chi tiết
và thanh quyết toán khối lợng công tác hoàn thành
Đơn giá xây dựng công trình đợc dùng để lập dự toán xây lắp chi tiếtcác hạng mục công trình và các loại công tác xây lắp riêng biệt trong trờnghợp đợc nhà nớc cho phép áp dụng loại đơn giá này
d Giá chuẩn.
Giá chuẩn là chỉ tiêu xác định chi phí bình quân cần thiết để hoànthành một đơn vị diện tích xây dựng hay một đơn vị công suất sử dụng củatừng loại nhà hay hạng mục công trình thông dụng đợc xây dựng theo thiết kế
điển hình( hay thiết kế hợp lý về mặt kinh tế) Trong giá chuẩn chỉ bao gồmgiá trị dự toán của các loại công tác xây lắp trong phạm vi ngôi nhà hay phạm
Trang 21vi của hạng mục công trình hoặc công trình thuộc các lĩnh vực xây dựng dândụng, công nghiệp, giao thông thuỷ lợi… Sự hợp tác và liên kết trong
Trong giá chuẩn không bao giờ gồm các chi phí không cấu thành trựctiếp ngôi nhà hay công trình nh các loại chi phí để xây dựng các hạng mụccông trình ở ngoài nhà và chi phí mua sắm thiết bị cho ngôi nhà hoặc chocông trình đang xét
Giá chuẩn chỉ đợc dùng để xác định chi phí xây lắp của tổng dự toáncông trình trong trờng hợp áp dụng thiết kế điển hình
4 Giá xây dựng công trình
ở các mục trên chúng ta đã nghiên cứu các yếu tố cơ bản để lập nên giáxây dựng cho một công trình ở mục này sẽ xem xét tiếp theo vấn đề sử dụngcác định mức và đơn giá xây dựng công trình
4.1 Khái niệm về giá xây dựng công trình.
Giá xây dựng công trình thuộc các dự án đầu t là toàn bộ chí phí cầnthiết để xây dựng mới, cải tạo, mở rộng hay trang thiết bị lại kỹ thuật chocông trình Do đặc điểm của sản phẩm và sản xuất xây dựng mỗi công trình cógiá trị xây dựng riêng đợc xác định bằng phơng pháp dự toán xây dựng doNhà nớc quy định
Giá xây dựng công trình đợc biểu thị bằng các tên gọi khác nhau theotừng giai đoạn của quá trình đầu t ở giai đoạn chuẩn bị đầu t, đó là tổng mức
đầu t; ở giai đoạn thực hiện xây dựng công trình của dự án đầu t đó là tổng dựtoán công trình, dự toán chi tiết các hạng mục công trình và các loại công tácxây lắp riêng biệt; ở giai đoạn kết thúc xây dựng đa dự án vào hoạt động đó làgiái quyết toán công trình
Giá xây dựng đợc xác định trên cơ sở hệ thống định mức, đơn giá, chỉtiêu kinh tế - kỹ thuật và các chế độ chính sách của Nhà nớc phù hợp với tìnhhình khách quan của thị trờng ở từng thời kỳ và đợc quản lý theo Quy chếquản lý đầu t và xây dựng của Nhà nớc
4.2 Căn cứ để lập đơn giá xây dựng công trình.
Khi lập giá xây dựng công trình cần phải tuân theo hớng dẫn hiện hànhcủa nhà nớc Sau đây là một số căn cứ quan trọng để lập giá xây dựng côngtrình
a Khối lợng công tác
ở đây cần phân biệt hai trờng hợp:
- Khi lập tổng dự toán công trình thì khối lợng công tác( cho xây lắp,mua sắm thiết bị và chi phí khác) để lập tổng dự toán công trình đợc xác định
Trang 22theo thiết kế kỹ thuật đã duyệt với công trình đợc thiết ké theo hai bớc hoặctheo thiết kế bản vẽ thi công với công trình đợc thiết kế theo một bớc.
- Khi lập dự toán hạng mục công trình hoặc loại công tác xây lắp riêngbiệt thì khối lợng công tác xây lắp của hạng mục công trình và loại công tác
đang xét đợc lấy theo thiết kế bản vẽ thi công( với công trình thiết kế theo haibớc, còn với loại thiết kế theo một bớc thì khối lợng công tác xây dựng cũnglấy theo thiết kế bản vẽ thi công)
d Định mức các loại chi phí tính theo tỉ lệ hay bảng giá, gồm:
- Định mức chi phí chung để xác định giá trị dự toán xây lắp, định mứcgiá khảo sát, giá thiết kế và các chi phí t vấn khác
- Các quy định về đền bù đất đai, hoa màu, di chuyển dân c và cáccông trình hiện có nằm trên mặt bằng xây dựng
- Các quy định về tiền thuê đất hoặc tiền chuyển quyền sử dụng đất
- Các quy định về lệ phí cấp đất xây dựng và cấp giấy phép xây dựng
- Các loại thuế, quy định về lãi, bảo hiểm công trình… Sự hợp tác và liên kết trong
5 Các loại giá áp dụng trong xây dựng.
5.1 Giá gói thầu.
Là giá đợc xác định theo từng gói thầu trong kế hoặc đấu thầu của dự
án trên cơ sở tổng mức đầu t hoặc tổng dự toán, dự toán đợc duyệt Đó là giágiới hạn trên khi quyết định giá trúng thầu
Tổng mức đầu t là vốn đầu t đợc dự kiến để chi phí cho toàn bộ quátrình đầu t nhằm đạt đợc mục tiêu đầu t, đa vào khai thác, sử dụng theo yêucầu của dự án( bao gồm cả yếu tố trợt giá) Tổng mức đầu t đợc phân tích, tínhtoán và xác định dựa trên cơ sở công suất thiết kế của công trình dự án, khối l-ợng các công việc chủ yếu, suất vốn đầu t, giá chuẩn, đơn giá tổng hợp do cáccơ quan có thẩm quyền ban hành
Trang 23Tổng dự toán công trình là tổng chi phí cần thiết cho việc đầu t xâydựng công trình đợc tính toán cụ thể ở giai đoạn thiết kế kỹ thuật Với côngtrình đợc thiết kế theo hai bớc thì tổng dự toán công trình đợc lập ở bớc thiết
kế kỹ thuật Với công trình đợc thiết kế theo một bớc thì tổng dự toán côngtrình tất nhiên là sẽ đợc lập theo thiết kế bản vẽ thi công
5.2 Giá dự thầu.
Giá dự thầu là giá do nhà thầu ghi trong hồ sơ dự thầu sau khi đã trừphần giảm giá( nếu có), giá này do các nhà thầu tham gia tranh thầu và đã tựlập ra để tranh thâù dựa trên hồ sơ thiết kế, các yêu cầu của bên mời thầu, cácquy định chung về định mức và đơn giá của Nhà nớc, các kinh nghiêm thực tế
và dựa vào ý đồ chiến lợc tranh thầu
Giá dự thầu có thể có các mức khác nhau, trog đó tổ chức xây dựng cầnxác định đợc giá cận dới và độ tin cậy của giá dự thầu
Dựa trên khối lợng công việc đã đợc bên chủ đầu t tính toán trớc và dobên dự thầu xác định lại, căn cứ vào hồ sơ thiết kế, các tổ chức tham dự đấuthầu, trên cơ sở tham khảo đơn giá dự toán chi tiết mà các chủ đầu t đã sửdụng để tính giá xét thầu
Giá dự thầu cận dới có thể xác định bằng hiệu số giữa giá trị dự toánhạng mục công trình và chi phí bất biến của nó
b Giá mềm: Theo cách này có thể có các trờng hợp sau:
- Giá hợp đồng có thể thay đổi tuỳ theo các phát sinh thực tế hợp lý gâynên nh sự thay đổi giá cả, thay đổi tỉ giá hối đoái, cũng nh tuỳ theo các sự cốkhông thể khắc phục nổi nh thiên tai và thời tiết xấu
Trang 24- Giá hợp đồng đợc tính theo chi phí thực tế cộng thêm một khoản lãi
đợc tính theo phần trăm so với chi phí thực tế, hoặc so với chi phí theo dự toánban đầu
- Trong trờng hợp khó xác định chính xác giá cả xây dựng, nhất là đốivới các công trình đặc biệt mới đợc xây dựng lần đầu cha có định mức và đơngiá, bên chủ đầu t và bên nhà thầu xây dựng cũng có thể thống nhất với nhaumột dự toán chi phí ban đầu nào đó, nếu sau này bên nhà thầu xây dựng thựchiện với mức chi phí thấp hơn dự toán ban đầu thì đợc thởng một khoản tiềnnào đó và ngợc lại Trong trờng hợp này ở Việt Nam đã có quy định phải lậpBan xây dựng đơn giá công trình theo quy định để lập giá xây dựng
5.4 Giá định giá
Đó là giá dự thầu đã sửa lỗi và các hiệu chỉnh các sai lệch (nếu có) đợcquy đổi về cùng mặt bằng (kỹ thuật, tài chính, thơng mại và các nội dungkhác) để làm cơ sở so sánh giữa các hồ sơ dự thầu
5.5 Giá đề nghị trúng thầu.
Đó là giá do bên mời thầu đề nghị trên cơ sở giá dự thầu của nhà thầu
đợc đề nghị trúng thầu sau khi sửa lỗi và hiệu chỉnh các sai lệch của hồ sơ mờithầu
5.6 Giá trúng thầu.
Đó là giá đợc ngời có thẩm quyền hay cấp có thẩm quyền phê duyệtkết quả dự thầu quyết định để làm căn cứ cho bên mời thầu thơng thảo hoànthiện và ký hợp đồng với bên trúng thầu
5.7 Giá quyết toán công trình.
Đó là toàn bộ chi phí hợp lý đã thực hiện trong quá trình đầu t để đacông trình vào khai thác và sử dụng
5.8 Giá thoả thuận và giá theo quy định của Nhà nớc.
Giá thoả thuận là giá đợc quy định tuỳ theo sự tự thoả thuận giữa chủ
đầu t và tổ chức nhận thầu xây dựng và thờng đợc áp dụng cho các công trìnhxây dựng thuộc nguồn vốn của t nhân
Giá quy định của Nhà nớc là loại giá đợc lập trên cơ sơ các định mức,
đơn giá, các quy định và chính sách của Nhà nớc và là cơ sở để xác định giáxây dựng các công trình do nguồn vốn của Nhà nớc cấp
Trang 25Khi quy định giá có thể xác định mức giá cao nhất (giá trần) và mứcgiá thấp nhất (giá sàn) để phục vụ công tác quản lý giá.
5.9 Giá xây dựng công trình, hạng mục công trình và các việc xây lắp riêng.
Do đặc điểm của sản phẩm xây dựng nên giá có thể tính toán cho toàn
bộ công trình hay một hạng mục công trình nằm trong công trình và một loạicông việc xây lắp riêng biệt của hạng mục công trình
Ngoài ra theo góc độ kế hoạch của các DN xây dựng giá trị xây dựngcòn đợc tính cho các khối lợng công việc xây dựng đợc hoàn thành theo cácthời đoạn niên lịch (tháng, quý, năm)
5.10 Giá xây dựng công trình do VĐT trong nớc và do VĐT của nớc ngoài.
Do yêu cầu của hợp tác quốc tế trong xây dựng cần phân biệt và cócách quản lý riêng đối với giá xây dựng chỉ do nguồn vốn trong nớc và đối vớigiá xây dựng công trình do nguồn vốn nớc ngoài
Việc xác định giá xây dựng để tham gia dự thầu các công trình xâydựng do vốn của chủ đầu t nớc ngoài rất phức tạp, vì nó vừa phải tuân theo cácquy định của quốc gia lại vừa phải tuân theo các quy định của thông lệ quốctế
5.11 Giá tài chính và giá kinh tế.
Giá tài chính là giá do thị trờng quy định đợc dùng để phân tích tàichính các dự án đầu t khi đứng trên góc độ lợi ích của doanh nghiệp
Giá kinh tế (còn gọi là giá tham khảo, giá ẩn) là giá tài chính đã đợc
điều chỉnh có tính đến ảnh hởng của quy luật cung cầu, thuế trong giá, nhngkhoản trợ giá của Nhà nớc… Sự hợp tác và liên kết trongGiá kinh tế đợc dùng để phân tích kinh tế xã hộicủa dự án đầu t trên góc độ của lợi ích quốc gia và toàn xã hội
Trang 26Chơng II Nội dung giá trị sản xuất, chi phí trung gian và giá
điều kiện nền kinh tế nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng Từ năm 1993
để đáp ứng yêu cầu quản lý nền kinh tế vĩ mô, ngành Thống kê nớc ta đã bắt
đầu sử dụng hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) thay cho MPS và bớc đầu đạt
đợc những kết quả nhất định SNA là hệ thống thông tin kinh tế - xã hội tiêntiến đợc áp dụng ở hầu hết các quốc gia trên thế giới
SNA là một công cụ quản lý vĩ mô nền kinh tế đợc hình thành bởi một
hệ thống các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp có moói liên hệ chặt chẽ với nhau, trìnhbày dới dạng những bảng cân đối hoặc những tài khoản Nó phản ánh sự vận
động của các hiện tợng và quá trình kinh tế trong phạm vi toàn bộ nền kinh tếquốc dân nh : phản ánh các chu trình kinh tế, sự tác động qua lại qiữa các yếu
tố trong quá trình sản xuất ; phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhcủa các ngành, các đơn vị thể chế và của toàn bộ nền kinh tế
SNA có tác dụng rất quan trọng đối với việc quản lý vĩ mô của Nhà nớc.Thông tin về các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, đặc biệt là chỉ tiêu GDP là cơ sở
Trang 27quan trọng trong việc đánh giá, phân tích thực trạng nền kinh tế cũng nh đểquản lý điều tiết nền kinh tế ở tầm vĩ mô của mỗi một quốc gia SNA cónhững tác dụng sau:
a Giám sát nền kinh tế
Số liệu của các tài khoản trong SNA cho ta biết đợc nhiều biến số kinh
tế nh tiêu dùng của dân c và của xã hội, các khoản tích luỹ tài sản, để dành,xuất nhập khẩu, tiền lơng, thuế, khấu hao TSCĐ,… Sự hợp tác và liên kết trong của mỗi khu vức hoạt
động kinh tế cũng nh của cả nền KTQD Hơn nữa nó còn cung cấp các thôngtin về các mối quan hệ, các tỷ lệ cân đối chủ yếu, các cơ cấu kinh tế của mỗithời kỳ nhất định, xác định đợc các khoản d thừa hay thiếu hụt trong ngânsách, khoản để dành đợc từ thu nhập, từ lợi tức của từng khu vực hay của toàn
bộ nền KTQD SNA còn phản ánh đợc chỉ số phát triển của toàn bộ nền kinh
tế, của từng ngành sản xuất và của nhiều chỉ tiêu khác
Trang 28Nội dung của SNA có nhiều chỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng, tuy nhiên
có một số chỉ tiêu chủ yếu sau:
- Tổng giá trị sản xuất (GO)
- Chi phí trung gian(IC)
- Tổng sản phẩm quốc nội(GDP)
- Tổng thu nhập quốc gia(GNI)
… Sự hợp tác và liên kết trong… Sự hợp tác và liên kết trong
Nh vậy, để lập SNA chính xác trong nền kinh tế thị trờng thì điều quantrọng là xác định đợc chính xác các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp nh đã nêu trên
II Sự khác biệt của xây dựng trong thời kỳ bao cấp so với hiện nay.
1 Sự khác biệt của hoạt động xây dựng trong thời kỳ bao cấp so với hiện nay.
Sản xuất xã hội phát triển không ngừng theo sự phát triển của xã hội loàingời Sản xuất càng phát triẻn thì sự phân công lao động xã hội càng cao, sựhợp tác và liên kết trong sản xuất càng mở rộng… Sự hợp tác và liên kết trong Sự hợp tác và liên kết trongsản xuất không chỉ diễn ra giữa các đơn vị kinh tế, các ngành, các địa phơngtrong nớc mà còn mở rộng ra cả phạm vi cả thế giới theo các phơng thức hếtsức khác nhau Trong bối cảnh đó thì phát triển sản xuất sản phẩm côngnghiệp cũng tạo ra ngày càng nhiều giá trị sử dụng Đó là trung tâm của ngànhcông nghiệp nói chung; của các xí nghiệp, doanh nghiệp xây dựng nói riêngnhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của xã hội một cách có kế hoạch, tạo ra thunhập quốc dân, góp phần tích luỹ để tái sản xuất mở rộng xã hội chủ nghĩa Nớc ta đang trong thời kỳ quá độ, bỏ qua chế độ TBCN Xu hớng vận
động của nó là phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa do Mác- Ăng ghen
và Lênin đã vạch ra sẽ đợc thực hiện thông qua việc sử dụng sức mạnh tổnghợp của các thành phần kinh tế trong nớc và sức mạnh tổng hợp về kinh tế vàcông nghệ quốc tế Mỗi chế độ xã hội thì đều phù hợp với tính chất và trình độphát triển của lực lợng sản xuất, có một chế độ sở hữu về t liệu sản xuất và
do đó có một cơ cấu thành phần kinh tế thích hợp Chúng ta cần biết rằng chế
độ sở hữu về t liệu sản xuất là một phạm trù kinh tế phản ánh sự thống nhấtbiện chứng giữa sở hữu đợc thực hiện vè mặt kinh tế trong quá trình sản xuất.Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, chế độ sở hữu về t liệu sản xuấtbao gồm các hình thức sở hữu khác nhau Tơng ứng với mỗi hình thức sở hữu
Trang 29là một thành phần kinh tế, thích ứng với tính chất và trình độ phát triển của lựclợng sản xuất nhất định và chịu sự chi phối của các qui luật kinh tế nhất định Trên con đờng đi của sự phát triển kinh tế hàng hoá ở các nớc xã hội chủnghĩa đã xuất hiện mô hình “kinh tế chỉ huy” hay mô hình kế hoạch hoá tậptrung quan liêu bao cấp Mô hình này xét về mặt thực chất đó là sự xoá bỏcác thành phần kinh tế với t cách là cơ sở kinh tế của sự tồn tại và phát triểnkinh tế hàng hoá ; và quan hệ hàng hoá - tiền tệ hầu nh bị hình thức hoá, nếukhông muốn nói là bị phủ nhận
Trong giai đoạn đầu của thời kỳ quá độ lên CNXH, nền kinh tế nớc ta lànền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp Trong giai đoạn này các thành phầnkinh tế phần lớn là do Nhà nớc quản lý, Các nhu cầu về đời sống xã hội cũng
đều do Nhà nớc bao cấp toàn bộ Từ đó nền kinh tế mất đi sự linh hoạt vốn có
và rất cần thiết Cho nên trong giai đoạn này nớc ta cómột nền kinh tế với tíchluỹ cho sản xuất và tái sản xuất rất thâp dẫn đến năng suất lao động thấp docông nghệ lạc hậu Việc làm cho công nghệ lạc hậu cũng do thiếu vốn và từ
đó việc thiếu vốn nên tích luỹ thấp Với tình trạng nh thế, nên trong thời kỳtập trung bao cấp thì quy mô và cơ cấu của ngành Xây dựng rất nhỏ Đồngthời giai đoạn này ngời xây dựng chủ yếu do các thành phần kinh tế tham giahoạt động là các doanh nghiệp Nhà nớc và hớp tác xã xây dựng Mô hình nóitrên, cuộc sống không thể chấp nhận và đã phải trả giá, buộc phải thay đổimô hình , buộc phải “chấn hng” và thừa nhận vai trò to lớn của kinh tế hànghoá hay kinh tế trị trờng Trong mấy thập niên gần đây, kinh tế hàng hoá pháttriển mạnh mẽ nhờ sự tác động và thúc đẩy của công nghệ mới và lực lợngsản xuất mới Vì vậy xu thế chuyển sang kinh tế thị trờng – trình độ pháttriển cao của kinh tế hàng hoá đang ra sức hấp dẫn mạnh mẽ đối với các nhàsoạn thảo chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội hiện nay ở các nớc XHCN Vớitình hình trên, ở nớc ta Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII đã xác định phơnghớng: “phát triển kinh tế hangf hoá nhiều thành phần, theo định hớng xã hộichủ nghĩa vận độnh theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc” Tronggiai đoạn này, việc xác định rõ xu hớng phát triển chung của nền kinh tế là rấtquan trọng của Đảng và Nhà nớc ta ở giai đoạn đầu của cơ chế thị trờng, nớc
ta đã gặt hái đợc khá nhiều thành công trong lĩnh vực kinh tế – xã hội Tốc
độ phát triển rất nhanh của nền kinh tế quốc dân, từ đó nhu cầu về đời sống xãhội cũng tăng theo Nên quy mô và cơ cấu của ngành Xây dựng tăng rấtnhanh, so với thời kỳ kinh tế tập chung thì việc tăng này rất lớn Nhu cầu vềxây dựng tăng nhanh ro chủ đầu t tự bỏ vốn ra để sản xuất mkinh doanh, nênbắt buộc phải xây dựng các công trình xây dựng để thực hiện mục đích đầu t
Trang 30khác nhau Trong giai đoạn này các thành phần kinh tế( doanh nghiệp nhà
n-ớc, công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh nghiệp t nhân và hộ gia đình ) đềutham gia hoạt động xây dựng Các loại hình doanh nghiệp này có trình độ vềquản lý hạch toán và năng lực thi công xây lắp khác nhau do vậy việc xác địnhcác chỉ tiêu kinh tế nói chung và giá trị sản xuất nói riêng cũng khác nhau,
điều này quy định đến việc tính toán và phơng pháp xác định giá trị sản xuấtkhác nhau
2 Phơng pháp xác định giá trị sản xuất trong thời kỳ kinh tế tập trung bao cấp.
Trong thời kỳ này việc xác định và phơng pháp tính toán đã bỏ qua phầnthuế và phần chi phí gián tiếp còn cũng phần lớn tơng đối là giống so với thời
kỳ hiện nay Tức các phần nh chi phí trực tiếp, lãi định mức cũng có nội dungtơng tự Cụ thể :
Giá trị SPXL = CPTT + Phụ phí(CPGT) + lãi định mức
= pq + c + Lđm
Trong đó: pq là chi phí trực tiếp
q là khối lợng hiện vật(bao gồm nguyên, vật liệu, nhân công, máymóc)
(2) Công tác xây dựng (xây dựng và hoàn thiện công trình);
(3) Công tác lắp (lắp đặt thiết bị máy móc, dây chuyền công nghệ);
Các hoạt động (1) đến (3) bao gồm cả xây mới, cải tạo (nâng cấp và mở
rộng) và khôi phục các đối tợng xây dựng (công trình xây dựng, HMCT)
Trang 31(4) Sửa chữa lớn nhà cửa vật kiến trúc.
(5) Cho thuê máy móc, thiết bị thi công có ngời điều khiển đi kèm;
Tuy nhiên cùng với những hoạt động kể trên, những hoạt động sau: tvấn đầu t và xây dựng, làm tổng thầu chia thầu cho các đơn vị đơn vị xây lắpkhác, khảo sát thiết kế, qui hoạch chi tiết xây dựng công trình lại luôn gắn liềnvới đối tợng xây dựng Do vậy các hoạt động này thờng luôn nằm cùng trongmột dây chuyền sản xuất, có thể do cùng một đơn vị thực hiện, và các khoảnchi phí của chúng thờng đợc tính chung vào tổng mức vốn đầu t Chính vì thếtrong thực tế ngành xây dựng còn đợc qui định bao gồm:
(6) Làm tổng thầu chia thầu cho các đơn vị xây lắp khác;
(7) Khảo sát thiết kế, qui hoạch xây dựng chi tiết trực tiếp cho công trình xây
dựng;
(8) Hoạt động t vấn đầu t và xây dựng.
Bên cạnh đó các hoạt động khác của doanh nghiệp không hạch toánriêng biệt đợc cũng đợc xếp vào ngành xây dựng, gồm:
(9) Hoạt động sản xuất xây lắp phụ không hạch toán riêng biệt đợc.
(10) Hoạt động sản xuất kinh doanh phụ không hạch toán riêng biệt đợc
Đên đây để thuận tiện cho việc tính toán giá trị sản xuất ngành xâydựng, chúng ta phân ngành xây dựng ra thành hai ngành phụ nh sau:
- Ngành xây lắp: gồm các Hoạt động từ (1) đến (5), (9) và/hoặc (10)
- Ngành khảo sát thiết kế - Qui hoạch xây dựng: gồm các hoạt động từ (6)
đến (8) và hoặc (10)
1.2 Những nguyên tắc cơ bản để tính Giá trị sản xuất, Chi phí trung gian
và Giá trị tăng thêm của ngành xây dựng.
a Tính toàn bộ giá trị thực tế đã thực hiện trong năm của các đơn vị xâydựng, lắp đặt thiết bị và sửa chữa lớn thuộc tất cả các ngành và thành phầnkinh tế thờng trú trên lãnh thổ nhận thầu và tự làm
b Không tính giá trị các thiết bị, máy móc đợc đa và lắp đặt trong cáccông trình để tránh tính trùng trong Giá trị sản xuất và Chi phí trung gian( vì
nó đã đợc tính ở ngành công nghiệp)
c Đối với xây dựng cơ bản tự làm của các hộ dân c phải tính cả nguyên,vật liệu phải mua hoặc không phải mua theo giá thị trờng ở thời điểm xâydựng, tính cả giá trị công lao động của các thành viên, ngời thân trong gia
đình thực hiện và công lao động phải thuê mớn tạm thời dùng vào hoạt độngxây dựng