1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI TIỂU LUẬN MÔN THIẾT KẾ MẶT BẰNG PHÂN XƯỞNG VÀ LẮP ĐẶT THIẾT BỊ NGÀNH MAY CHO SẢN PHẨM ÁO SƠ MI NAM TAY DÀI NẸP PHỐI

30 1,2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

BẢNG THÔNG SỐ KÍCH THƯỚC: Bảng thông số kích thước thành phẩm, bán thành phẩm ghi tất cả các kích thước cơ bản phục vụ cho thiết kế mẫu và kiểm tra kích thước bán thành phẩm, thành phẩm

Trang 1

Chương 1: GIỚI THIỆU CỞ SỞ GIA CÔNG 2

Chương 2: TÀI LIỆU CÔNG NGHỆ 3

2.1 Mô tả sản phẩm 3

2.2 Qui cách may sản phẩm 4

2.3 Bảng thông số kích thước 6

2.4 Qui trình may sản phẩm 7

2.5 Sơ đồ nhánh cây 10

Chương 3: THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG 11

3.1 Tính nhịp sản xuất 11

3.2 Xác định nhu cầu thiết bị 11

3.3 Xác định nhu cầu năng lực trong chuyền 12

3.4 Xác định nhu cầu diện tích 12

3.5 Thiết kế đèn cho phân xưởng 17

3.6 Xác định lưu lượng gió tỏa nhiệt 20

Chương 4: CHI PHÍ SẢN XUẤT 25

4.1 Chi phí dụng cụ thiết bị 25

4.2 Khấu hao máy móc thiết bị 26

4.3 Chi phí nhân công 27

4.4 Chi phí khác 28

4.5 Lợi nhuận 30

Trang 2

CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU CƠ SỞ GIA CÔNG

1 Cơ sở sản xuất:

a) Tên gọi nhà máy: VINASOMI Co Ltd

b) Địa điểm: Đường Liên Khu 56, Phường Bình Hưng Hòa B, Quận Bình Tân, TP.HCM

c) Nhiệm vụ: chuyên gia công mặt hàng áo sơ mi cho các khách hàng trong và ngoài nước

d) Mục đích:

- Sản xuất sản phẩm đảm bảo chất lượng, số lượng và giao hàng đúng hạn

- Thu lợi nhuận cho doanh nghiệp

- Nâng cao uy tín và vị thế của doanh nghiệp trên thị trường

- Tiếp thu các công nghệ, kỹ thuật mới

- Góp phần giải quyết nạn thất nghiệp cho xã hội

2 Yêu cầu phát triển trong tương lai:

- Mở rộng thị trường và quy mô sản xuất

- Áp dụng các công nghệ, kỹ thuật mới

- Đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý và công nhân trình độ cao

3 Sản phẩm sản xuất:

- Sản phẩm sản xuất chính: áo sơ mi nam tay dài hiệu SPY

- Sản xuất liên tục theo hợp đồng 2 năm với đối tác SPY Co Ltd

4 Sản lượng năm: 43200 Pcs được phân bổ theo tỷ lệ sau:

BẢNG SẢN LƯỢNG NĂM

Mã hàng: TKNX0910 Size

5 Chế độ làm việc của nhà máy:

- Số ca trong ngày : 01 ca (theo giờ hành chính)

- Số giờ/ca : 7.5 giờ/ca

- Số ngày làm việc trung bình trong năm: 310 ngày (đã trừ các ngày nghỉ)

6 Dự kiến thời gian đưa nhà máy vào hoạt động (01/2013)

7 Các chỉ tiêu kỹ thuật sơ bộ:

- Vốn đầu tư: 560 triệu

- Tổng diện tích mặt bằng : 100m2 (1 trệt, 1 lầu)

- Giá gia công : 23.000VNĐ

Trang 3

- Chủng loại sản phẩm: Áo sơ mi nam, tay dài, nẹp phối 2 màu

NGUYÊN PHỤ LIỆU MAY:

- Vải Cotton: 100% Cotton, gồm 2 màu: #Blue & #White

- Chỉ may Cost 60/2 theo màu vải chính

- Chỉ vắt sổ Cost 80/3 màu #White

- Dựng dệt dính ISA 120 # Ivory: dùng cho lá cổ, chân cổ, MS

- Nút 4 lỗ ĐK=1cm và ĐK= 0.8cm, chỉ đóng nút theo màu vải chính

- Nhãn cỡ vóc màu # White

- Nhãn trang trí và nhãn HDSD

Thân trước

Thân sau

Trang 4

2.2 QUI CÁCH MAY SẢN PHẨM:

Dưới đây là hình vẽ quy cách may sản phẩm và bảng quy cách may, sẽ hướng dẫn rõ hơn về quy cách lắp ráp sản phẩm và các yêu cầu kỹ thuật của từng đường may cụ thể trên sản phẩm Quy định rõ hơn về thùa khuy, đính nút, gắn nhãn và mật độ mũi chỉ

HÌNH VẼ QUY CÁCH MAY SẢN PHẨM

Mã hàng: TKNX0910

Trang 5

BẢNG QUY CÁCH MAY SẢN PHẨM

Mã hàng: TKNX0910 Tên bộ phận/

Nẹp thân nút May nẹp phối khác màu 2.5cm

Nẹp thân khuy May nẹp phối 2 lớp khác màu 3.5cm, le mí 0.5cm

Túi áo May gấp miệng túi 3cm

May đắp túi 0.1cm

Đô áo May cuốn, diễu 0.1cm (chỉ 1 lớp đô ngoài)

Vai con May cuốn, diễu 0.1cm

Tra tay cuốn, diễu 0.6cm

Cửa tay 2 ply, sâu ply 1.5 cm

Ply thứ nhất cách đường cặp trụ lớn 4.5cm, ply thứ hai cách ply thứ nhất 1.5cm

Đường xẻ trụ dài 13cm

Sườn áo, sườn tay May cuộn bằng máy 1 kim

Lai áo May cuộn 0.3cm, lai bầu

Nhãn

Nhãn size nằm giữa đường tra cổ

Nhãn trang trí cách đường tra chân cổ 2.5cm

Nhãn HDSD và thành phần ở sườn trái cách lai 8cm

Khuy áo

Áo có 9 khuy dài 1.8cm:

-6 khuy thùa nẹp khuy (1 khuy cách chân cổ 6cm, khoảng cách giữa các khuy còn lại 9cm)

-1 khuy thùa ở chân cổ (cách đầu chân cổ 2cm)

-2 khua thùa ở manchette (cách cạnh manchette 2cm)

Áo có 2 khuy dài 1.5cm:

-2 khuy thùa ở trụ lớn (cách cạnh tra manchette 6cm)

Trang 6

Nút áo

Áo có 12 nút ĐK=1cm:

-8 nút ở nẹp nút (6 nút trên đối xứng với 6 khuy trên nẹp khuy,

2 nút dự trữ cách lai áo 5 cm)

-1 nút ở chân cổ (đối xứng với khuy chân cổ)

-2 nút ở manchette trái, 2 nút ở manchette phải (nút 1 cách cạnh manchette 1cm, nút 2 cách nút 1 2.5cm)

Cạnh túi phải song song với mép nẹp và trùng sọc

Khi tra tay sọc trên đô áo và tay phải trùng nhau

Các tâm khuy, tâm cúc phải nằm giữa nẹp, manchette, chân cổ Nhãn size, nhãn trang trí phải nằm giữa đô

2.3 BẢNG THÔNG SỐ KÍCH THƯỚC:

Bảng thông số kích thước thành phẩm, bán thành phẩm ghi tất cả các kích thước cơ bản phục vụ cho thiết kế mẫu và kiểm tra kích thước bán thành phẩm, thành phẩm trong quá trình sản xuất

BẢNG THÔNG SỐ KÍCH THƯỚC THÀNH PHẨM

Mã hàng: TKNX0910 ĐVT: CM

2 Vòng cổ - từ đầu khuy đến tâm nút 39 40 41 42 43

Trang 7

13 Hạ túi - tính từ đường may vai con 19.5 19.5 20.5 20.5 21.5

15 Dài cạnh túi X rộng túi x dài giữa túi 14.5 x 13 x 15.5

BẢNG THÔNG SỐ KÍCH THƯỚC BÁN THÀNH PHẨM

Mã hàng: TKNX0910 ĐVT: CM

Lao Động

Máy móc – thiết bị

A CỤM THÂN TRƯỚC + TÚI

5 Thùa khuy nẹp phối x 6 3 30 0.19 Máy thùa khuy

Trang 8

8 May nẹp nút 3 21 0.13 MB1K

11 Gọt sửa thân, khoét cổ + Lấy

13 Ủi xung quanh túi nhọn 3 23 0.14 Bàn ủi

33 Ủi đô xếp thân (1 mặt) 3 12 0.08 Bàn ủi

C CỤM CỔ

Trang 9

54 Tra tay vào thân (cuốn 2 kim

57 Lược nhãn sườn + cắt nhãn 3 18 0.11 MB1K

Trang 10

222 1.39

2.5 SƠ ĐỒ NHÁNH CÂY: (File đính kèm)

Trang 11

- Nhịp độ sản xuất là điểm chuẩn để ta cân đối các vị trí làm việc

- Đơn vị nhịp độ sản xuất là giây (s)

 Sản lượng/năm: 43200 Pcs

 Sản lượng/tháng: 43200/12 = 358 Pcs

 Sản lượng ngày: Một năm làm việc có 310 ngày  sản lượng 1 ngày là: 43200/310 = 139 Pcs

- Thời gian hoàn thành 1 sản phẩm: 2247s

- Thời gian làm việc/ca: 8 giờ = 28800s

- Trừ đi 30 phút (1800s) ăn trưa: 28800-1800 = 27000s

- Trừ đi 7% cho việc chuẩn bị sản xuất: 27000 - (7%*27000) = 25110s  đây là thời gian thực tế làm việc trên ca

Nhịp sản xuất được tính:

NSX = (Số ngày làm việc/năm)*(Thời gian thực tế làm việc/ca)*Kd/(Sản lượng/năm)

Trong đó: Kd : Hệ số xét đến việc dừng máy do sửa chữa, tổ chức kỹ thuật, nguyên nhân đột xuất

- Nếu chế độ làm việc là 1 ca thì Kd = 0.9

 NSX = 310*25110*0.9/43200 = 163s

 Năng xuất làm việc của 1 người/ca: 25110/2247 = 11Pcs/ca

3.2 XÁC ĐỊNH NHU CẦU THIẾT BỊ:

- Số lượng máy tính theo công thức:

Số máy = Tổng thời gian chạy máy cho một loại máy/Nhịp sản xuất

- Máy bằng một kim (MB1K): cộng tất cả thời gian chạy MB1K trong bảng quy trình may sẽ được 1.049s

Trang 12

 Bàn ủi: 353/163 = 3 cái

 Số thiết bị cần dùng cho mã hàng là:

 Máy may bằng 1 kim (7 máy + 1 máy dữ trữ),

 Máy may bằng 2 kim (1 máy),

 Máy vắt sổ 3 chỉ (1 máy),

 Máy thùa khuy (1 máy),

 Máy đính nút (1 máy),

 Bàn ủi (3 cái + 1 cái dữ trữ)

3.3 XÁC ĐỊNH NHU CẦU NHÂN LỰC TRONG CHUYỀN:

Số nhân lực = Thời gian hoàn tất 1 sản phẩm/ Nhịp sản xuất

 Số nhân lực chuyền cần = 2284/163 = ~ 14 người

Vậy chuyền cần có 14 người và 1 tổ trưởng

 Số công nhân chính trong chuyền:

Mc = Số nhân lực (số vị trí)/K với K: hệ số đứng nhiều máy K = 1.2

- Công nhân chính: 12 người

- Công nhân phụ: Cắt chỉ: 1 người, ủi: 2 người, hoàn tất: 1 người

- Tổ trưởng: 1 người

 Tổng xưởng may cần: 17 người

3.4 XÁC ĐỊNH NHU CẦU DIỆN TÍCH:

a) Sơ đồ chuyền may: Để thiết kế được mặt bằng phân xưởng phù hợp với diện tích nhà xưởng, quy trình may sản phẩm thì trước hết tiến hành thiết kế sơ đồ chuyền may

Trang 13

Sơ đồ chuyền may lầu 1:

Sơ đồ chuyền may tầng trệt:

Trang 14

b) Bản vẽ mặt bằng phân xưởng:

Trang 17

* Kích thước các trang thiết bị phục vụ sản xuất: (dài, rộng, cao), đơn vị là mét

- Máy may: (1.2)x(0.6)x(0.75)

- Ghế : (0.9)x(0.3)x(0.46)

- Thùng hàng : (0.8)x(0.35)x(0.63)

- Bàn phục vụ cắt gọt, lấy dấu, ủi thành phẩm : (1.2)x(0.7)x(0.73)

- Kệ để hàng : Dài 3m, Rộng 0.7m, cao 1.5m ( Cao 3 tầng)

- Kích thước cửa WC: Rộng 0.8m, cao 2.2m

3.5 THIẾT KẾ ĐÈN CHO PHÂN XƯỞNG MAY:

Ánh sáng là nhu cầu cần thiết không những cho đời sống sinh hoạt mà còn rất cần cho sản xuất đặc biệt là trong ngành may Chất lượng ánh sáng ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và an toàn lao động

Trong sản xuất người ta thường sử dụng triệt để ánh sáng tự nhiên để tiết kiệm điện năng, tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu cho người lao động Tuy nhiên ánh sáng tự nhiên không đồng đều tại mọi vị trí trong xưởng và độ sáng thay đổi theo giờ trong ngày hay ảnh hưởng không tốt của thời tiết khi trời âm u Do đó nguồn sáng tự nhiên sẽ không còn đảm bảo cho sản xuất được thuận lợi, cần phải chủ động thiết kế nguồn sáng nhân tạo

Hình thức chiếu sáng nhân tạo tuy tốn kém nhưng giúp chúng ta chủ động hơn Trong các xưởng may thường sử dụng phương pháp chiếu sáng bằng điện và dùng đèn huỳnh quang Đây là loại đèn thông dụng, hiệu suất phát quang cao, thời gian sử dụng

Trang 18

dài, ánh sáng gần giống ánh sáng ban ngày, không tỏa nhiều nhiệt và đạt hiệu quả kinh tế cao

Trong phân xưởng may cần có độ sáng nhất định nên sử dụng phương pháp chiếu sáng chung, bố trí đèn đối xứng, đèn được treo thành các dãy theo chiều ngang của phân xưởng (đèn dọc theo chiều dài của máy), phải đảm bảo đủ ánh sáng và tạo cảm giác dễ chịu cho người công nhân

Tính toán chiếu sáng nhân tạo là tính toán số đèn, loại đèn, công suất cần để chiếu sáng cho phân xưởng theo tiêu chuẩn của nhà nước qui định Để tính toán ta sử dụng phương pháp hệ số sử dụng, phương pháp này có kể đến những tia chiếu thẳng từ đèn và những tia phản xạ từ trường

Đèn được treo ở độ cao vừa phải, nếu cao quá thì độ sáng ít, thấp quá tuy sáng nhưng có thể gây vướng khi thao tác vươn lên hoặc giật, quật sản phẩm Với chiều cao trung bình của công nhân (thường là nữ) từ 1.5 đến 1.57m thì đèn cao khoảng 2m là thích hợp

 Để tính số lượng đèn, trước hết phải xác định chỉ số phòng i, sau đó tra bảng tính hệ

số sử dụng η và tính quang thông Ф của đèn:

* Xác định chỉ số phòng : i = S/(H c (a+b))

Trong đó:

 S: diện tích mặt sàn phân xưởng may,

 a và b là chiều dài và rộng phân xưởng may,

 Hc: chiều cao treo đèn

 Vậy i = (4*23.5)/(2*(4+23.5)) = 1.7

Căn cứ vào chỉ số phòng, hệ số phản xạ của tường và trần loại đèn được xác định theo

hệ số sử dụng theo bảng sau (Kỹ thuật bảo hộ lao động - ĐHKT):

Trang 19

Chỉ số i

Hệ số phản

xạ trung bình

Loại đèn

Ánh sáng trực tiếp

* Xác định lượng quang thông phát ra cần thiết cho việc chiếu sáng

 Công thức tính quang thông : Ф = E*S*K*Z/η

N = Ф/2600 = 110297.87/2600 = 42.4 ≈ 43 đèn Ta lấy 44 đèn cho dễ tính toán

Vậy tại lầu 1 cho phân xưởng may ta cần 44 đèn để chiếu sáng

Trang 20

Đó là kết quả trên lý thuyết, nhưng trên thực tế chúng ta không sử dụng hết diện tích lầu

1 để làm xưởng may vì có một phần diện tích để làm xây cầu thang, kê thêm bàn ủi, bàn lấy dấu và WC

Nhưng do để đảm bảo cung cấp đủ sáng cho quá trình sản xuất thì chúng ta sẽ lắp 2 đèn trên 1 máng Do đó số đèn được lắp nhiều hơn và cụ thể như sau:

* Cách bố trí đèn:

 Cho xưởng may tại lầu 1:

Đèn được gắn trên hệ thống giá treo tạo thành các dãy xuôi theo bề ngang phân xưởng may Để tập trung ánh sáng cho công nhân và thuận tiện cho việc tính toán ta bố trí đèn thành 4 dãy

- 2 dãy trước cầu thang mỗi dãy 16 đèn,

- 2 dãy sau cầu thang mỗi dãy 6 đèn,

- 2 đèn ở nhà vệ sinh,

- 2 đèn ở cầu thang

 Tổng số đèn cần ở lầu 1 là 48 đèn cần 24 máng đèn

 2 dãy trước cầu thang:

- Máng đèn phía tận cuối chuyền cách cầu thang 1m

- Máng đèn phía tận đầu chuyền cách tường 0.5m

 2 dãy sau cầu thang:

- Máng đèn tận đầu chuyền cách cầu thang 1.2m

- Máng đèn tận cuối chuyền cách NVS 1m

- Khoảng cách 2 dãy máng đèn là 1.5m

 Cho các vị trí ở tầng trệt: Tổng số đèn: 23 đèn

3.6 XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG GIÓ TỎA NHIỆT:

Khi xưởng may hoạt động thì lượng nhiệt tỏa ra từ nguồn ở bên trong nhà có thế lớn hơn nhiệt mất đi ở bên ngoài, do chuyền nhiệt qua kết cấu bao che của nhà Lúc đó nhiệt lượng thừa lại trong nhà sẽ làm cho nhiệt độ trong nhà tăng cao

Gọi Qt là tổng số nhiệt lượng tỏa ra trong nhà và Qm là lượng nhiệt mất mát qua truyền nhiệt sang kết cấu bao che thì nhiệt lượng thừa sẽ là: Qth = Qt - Qm

Trang 21

a Tính nhiệt lượng mất mát Q m :

Qm = K*F*(tT-tN) (Kcal/h)

Trong đó:

 tT và tN là nhiệt độ trong nhà và ngoài trời,

 tT = 45oC: nhiệt độ cao nhất trong phân xưởng,

 tN = 36oC: nhiệt độ trung bình trong năm,

 F: diện tích kết cấu bao che (diện tích các mặt tường),

 F = R*diện tích xung quanh với R là hệ số ảnh hưởng của cửa sổ, cửa ra vào, R = 0.8 (thoáng mát)

 Phân xưởng may có hình dạng như một khối hộp chữ nhật có bề rộng 4m, bề dài 23.5m, bề cao 3.75m Diện tích xung quanh khối hộp được tính như sau:

Sxq = 2*diện tích hông + 2*diện tích mặt trước sau + 2*diện tích trên dưới

 αN : hệ số trao đổi nhiệt bề mặt ngoài của kết cấu bao che,

 αT : hệ số trao đổi nhiệt bề mặt trong của kết cấu bao che,

 λi : hệ số dẫn nhiệt của lớp vật liệu,

 δi: chiều dày của lớp vật liệu

Ở đây kết cấu bao che là tường gạch đơn với gạch ống đất sét nung 4 lỗ, tường bao gồm một lớp gạch dày 10cm được bao hai bên bằng lớp vữa xi măng có độ dày 2cm mỗi bên

Qua tính toán ta có các thông số :

λvữa = 0.8Kcal/m2hoC, λgạch = 0.7Kcal/m2hoC, αN = 20Kcal/m2hoC,

αT = 8Kcal/m2hoC, δvữa = 2*2 = 4cm = 0.04m, δgạch = 10cm = 0.1m

Vậy K = 1/(1/20 + (0.04/0.8+0.1/0.7) +1/8) = 2.72Kcal/m2hoC

 Nhiệt lượng mất qua lớp kết cấu bao che là :

Qm = K*F(tT-tN) = 2.72*315.4*(45-36) = 7721 Kcal/h

Trang 22

b Xác định lượng nhiệt tỏa ra bao gồm:

* Lượng nhiệt do con người tỏa ra:

- Ngành may thuộc loại lao động tay chân nhẹ lượng nhiệt do một người tỏa ra (theo sách kỹ thuật bảo hộ lao động) sẽ là :

Qtp = 175Kcal/h (ứng với nhiệt độ 25-36oC đây là nhiệt độ trung bình của Việt Nam)

- Số lượng người trong xưởng may là 17 người

 Vậy lượng nhiệt do toàn bộ người trong xưởng tỏa ra là : Qng = 17*175 = 2975Kcal/h

* Lượng nhiệt do thiết bị nhiệt sinh ra :

- Bóng đèn: một bóng huỳnh quang 40W sẽ tỏa ra lượng nhiệt là 40*0.86 = 34.4Kcal/h với 84 bóng đèn thì tổng lượng nhiệt:

 M3: hệ số hoạt động đồng thời các động cơ M3 = 0.8,

 M4: hệ số chuyển biến nhiệt trong phòng M4 = 0,9,

 N: công suất tổng cộng tất cả các động cơ điện, công suất tring bình của đa số động cơ là 0.45KW,

 860: hệ số chuyển đổi đơn vị từ W sang Cal

Xưởng may có 11 động cơ có hoạt động N = 11*0.45 = 4.95KW

Vậy Qdc = 0.8*0.6*0.8*0.9*860*4.95 = 1471.2Kcal/h

* Nhiệt lượng do bức xạ mặt trời sinh ra:

Qbx = K*F*S*(qtbbx/(αN))

 K: hệ số truyền nhiệt của kết cấu (K=2.72Kcal/m2hoC),

 F: diện tích kết cấu bao che (F=315.4m2),

 S: hệ số hấp thụ bức xạ mặt trời của kết cấu (S=0.65),

 qtbbx: cường độ bức xạ trung bình trong ngày do ánh sáng mặt trời chiếu lên bề mặt kết cấu (qtbbx = 218Kcal/m2hoC),

 αN: hệ số trao đổi nhiệt bề mặt ngoài kết cấu (αN = 20Kcal/m2hoC)

Ngày đăng: 10/08/2015, 16:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w