1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

ĐỒ án thiết kế dây chuyền sản xuất sản phẩm áo sơ mi nam

83 7,1K 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 626,36 KB

Nội dung

Ngành công nghiệp may đã và đang trở thành nghành công nghiệp mũi nhọn đất nước, mang lại giá trị kinh tế lớn. Những năm qua có rất nhiều trường Đại học, Cao đẳng đến trường Trung cấp nghề đã đào tạo ngành Công nghệ May, đóng góp một lực lượng lao động lớn cho ngành dệt may, đặc biệt kỹ sư công nghệ may. Với mong muốn cung cấp cho thị trường lao động Việt Nam nguồn lao động chất lượng cao, Khoa Công nghệ May và Thời trang trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên trong những năm qua đã rất nỗ lực đổi mới phương pháp dạy và học. Trường đã tổ chức đào tạo nhiều môn học để giúp cho sinh viên có thêm kiến thức áp dụng thực tế sau này. Thiết kế dây chuyền là một môn học như vậy. Trong doanh nghiệp, khâu thiết kế dây chuyền có vai trò rất quan trọng, nó quyết định đến năng suất chất lượng sản phẩm. Do đó, để củng cố kiến thức về môn học này, học kỳ này Khoa Công nghệ May và Thời trang đã giao cho sinh viên thực hiện đồ án môn học Thiết kế dây chuyền. Là một sinh viên học tập tại khoa Công nghệ May và Thời trang của Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên, em được giao nhận đề tài đồ án “Thiết kế dây chuyền sản xuất sản phẩm áo sơ mi nam mã hàng 1239851” Mặc dù đã cố gắng nỗ lực và miệt mài tìm hiểu nhưng chắc chắn rằng đồ án của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong được sự góp ý của thầy cô cũng như các bạn để đồ án môn học của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 5 DANH MỤC CÁC BẢNG 5 CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU KỸ THUẬT 6 1.1 Dữ liệu ban đầu 6 1.2. Điều kiện sản xuất 7 1.3. Đặc điểm đơn hàng 7 1.3.1. Đặc điểm kỹ thuật sản phẩm 7 1.3.2. Mẫu kỹ thuật 8 1.3.3Bảng thống kê chi tiết 9 1.4. Vị trí mặt cắt 9 1.4.1. Mô tả cấu trúc đường may 9 1.4.2. Mô tả vị trí mặt cắt 9 1.4.3. Cấu trúc mặt cắt đường may 11 1.5. Đặc điểm nguyên phụ liệu sử dụng 12 1.6. Nhận xét và đề xuất 13 1.6.1. Nhận xét 13 1.6.2. Đề xuất 13 CHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN 14 2.1. Nhiệm vụ thiết kế 14 2.2. Xây dựng quy trình may 14 2.2.1. Sơ đồ khối quy trình may sản phẩm 14 2.2.2. Sơ đồ lắp ráp áo sơ mi dài tay 16 2.3.Sơ đồ phân tích quy trình công nghệ gia công áo sơ mi nam 18 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu thời gian 20 2.3.2. Xây dựng quy trình công nghệ gia công sản phẩm 21 2.4. Thiết kế dây chuyền 23 2.4.1. Phân tích dữ liệu ban đầu và xác định hình thức tổ chức 23 2.4.2. Tính nhịp dây chuyền trước đồng bộ 25 2.4.3. Vẽ biểu đồ phụ tải trước đồng bộ 25 2.4.4. Nguyên tắc phối hợp các nguyên công 27 2.5. Quy trình công nghệ sau đồng bộ 27 2.6. Biểu đồ phụ tải sau đồng bộ 30 2.7. Bố trí mặt bằng sản xuất cho mã hàng 1239851 30 2.7.1. Thiết kế vị trí làm việc cho các nguyên công sản xuất 30 2.7.2.Sơ đồ mặt bằng chuyền 32 2.7.3.Các thiết bị lắp đặt trên chuyền 34 2.7.4.Diện tích dây chuyền:(S) 34 2.7.5 Chế độ phục vụ dây chuyền may 37 2.8. Tính toán các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật trên dây chuyền 38 PHỤ LỤC 39

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Trong những năm tháng học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Sư phạm Kỹthuật Hưng Yên, là những năm tháng bổ ích của em Qua thời gian học tập tạiđây, em đã nhận được rất nhiều sự dạy bảo hướng dẫn của các thầy cô giáo đặcbiệt là các thầy cô trong khoa Công nghệ May và Thời trang, em thấy mình đãtrưởng thành thêm rất nhiều về kiến thức và cả các kỹ năng nhờ phương phápgiảng dạy và tâm huyết của các thầy cô trong khoa

Em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các thầy cô trong khoa,những người đã luôn hết mình tâm huyết để mang tới cho chúng em những kiếnthức bổ ích nhất Em cũng xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới thầy giáo Hoàng QuốcChỉnh - người đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện đồ ánnày

Sau cùng em xin kính chúc tất cả các thầy cô trong khoa thật nhiều sức khoẻ,niềm vui để có thể tiếp tục dìu dắt các thế hệ học trò chúng em đi tới thànhcông

Em xin chân thành cảm ơn

Hưng Yên, ngày 26 tháng 4 năm 2015

Sinh viên thực hiện Phạm Thị Mai Anh

1

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Ngành công nghiệp may đã và đang trở thành nghành công nghiệp mũi nhọnđất nước, mang lại giá trị kinh tế lớn Những năm qua có rất nhiều trường Đạihọc, Cao đẳng đến trường Trung cấp nghề đã đào tạo ngành Công nghệ May,đóng góp một lực lượng lao động lớn cho ngành dệt may, đặc biệt kỹ sư côngnghệ may Với mong muốn cung cấp cho thị trường lao động Việt Nam nguồnlao động chất lượng cao, Khoa Công nghệ May và Thời trang trường Đại học

Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên trong những năm qua đã rất nỗ lực đổi mớiphương pháp dạy và học Trường đã tổ chức đào tạo nhiều môn học để giúpcho sinh viên có thêm kiến thức áp dụng thực tế sau này Thiết kế dây chuyền

là một môn học như vậy Trong doanh nghiệp, khâu thiết kế dây chuyền có vaitrò rất quan trọng, nó quyết định đến năng suất chất lượng sản phẩm Do đó, đểcủng cố kiến thức về môn học này, học kỳ này Khoa Công nghệ May và Thờitrang đã giao cho sinh viên thực hiện đồ án môn học Thiết kế dây chuyền

Là một sinh viên học tập tại khoa Công nghệ May và Thời trang của TrườngĐại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên, em được giao nhận đề tài đồ án “Thiết kếdây chuyền sản xuất sản phẩm áo sơ mi nam mã hàng 1239851”

Mặc dù đã cố gắng nỗ lực và miệt mài tìm hiểu nhưng chắc chắn rằng đồ áncủa em không thể tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy em rất mong được sự góp

ý của thầy cô cũng như các bạn để đồ án môn học của em được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

2

Trang 3

MỤC LỤC

3

Trang 4

6 Hình 6: Biểu đồ phụ tải trước đồng bộ 26

DANH MỤC CÁC BẢNG

3 Bảng 3: Bảng mô tả mặt cắt đường may 11

4 Bảng 4: Bảng thống kê nguyên phụ liệu 12

5 Bảng 5: Bảng quy trình công nghệ may trước đồng bộ 22

6 Bảng 6: Bảng quy trình may sau đồng bộ 27

7 Bảng 7: Ký hiệu và kích thước thiết bị được sử dụng trên

chuyền may

31

8 Bảng 8: Các thiết bị lắp đặt trên chuyền 34

CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU KỸ THUẬT

MÃ HÀNG: 1239-851-Shark-Collar-LS 1.1 Dữ liệu ban đầu

- Mã hàng: 1239-851-Shark-Collar-LS

- Hãng: MILANO

- Chủng loại: Sơ mi nam

4

Trang 5

- Đơn vị sản xuất: Công ty cổ phần may Đức Hạnh.

- Thị trường xuất: ITALY

*Dữ liệu khách hàng cung cấp bao gồm:

- Bản vẽ kỹ thuật mô tả sản phẩm và yêu cầu kỹ thuật sản phẩm

- Bảng hướng dẫn nguyên phụ liệu sử dụng

- Bảng thông số kích thước thành phẩm các cỡ số

1.2 Điều kiện sản xuất

Công ty cổ phần may Đức Hạnh chính thức đi vào hoạt động từ ngày11/11/2011 , là một công ty thành viên của tổng công ty Đức Giang chuyên giacông các mặt hàng áo sơ mi cao cấp xuất khẩu Vì vậy trình độ kỹ thuật, côngnghệ, thiết bị tại cơ sở này hoàn toàn có thể đáp ứng được yêu cầu của đơn hàngnày

* Trình độ quản lý:

Trình độ quản lý nhìn chung tốt, tổ chức chuyên môn hóa cao đáp ứng đượcnhu cầu sản xuất được các đơn hàng có độ phức tạp khác nhau

5

Trang 6

- Sản phẩm là áo sơ mi nam dài tay,cổ đức chân rời.

- Thân trước có nẹp cúc và nẹp khuyết rộng lần lượt là 2cm, 3cm Không

có túi ngực Thùa khuyết đầu bằng ngang

- Thân sau có cầu vai rời, áo không xếp ly

- Tay áo dài, măng séc 2 ly

- Gấu đuôi tôm

Trang 7

Thân trước

Thân sau

7

Trang 8

1.3.3Bảng thống kê chi tiết

Bảng2 Bảng thống kê chi tiết

Thân trước

1.4 Vị trí mặt cắt

1.4.1 Mô tả cấu trúc đường may

Mỗi sản phẩm được ghép lại từ các chi tiết riêng lẻ với nhau Sự liên kết đóđược thực hiện bởi các đường may Có rất nhiều loại đường may khác nhau, mỗiloại đường may có tính chất và mục đích sử dụng riêng Do đó, một sản phẩm

có thể sử dụng nhiều loại đường may khác nhau Sản phẩm áo sơ mi nam củađơn hàng sử dụng các loại đường may sau:

- Đường may can chắp

- Đường may diễu 0,1 – 0,6

1.4.2 Mô tả vị trí mặt cắt

8

Trang 9

Hình 2 Hình vẽ mô tả vị trí mặt cắt

Thân trước

9

Trang 10

Thân sau

1.4.3 Cấu trúc mặt cắt đường may

Bảng 3 Bảng mô tả mặt cắt đường may

2 Diễu bản cổ

3 Chắp ba lá

4 May bọc chân cổ5.May cổ vào thân áo

6 Mí chân cổ

101

Trang 11

c.lá bác tay lótd.Tay áo1.may bọc măng séc2.may lộn măng séc3.diễu măng séc4.Tra măng séc

a Thân trước áo

1 Đường may mí thântrước

32

Trang 12

1.5 Đặc điểm nguyên phụ liệu sử dụng

Căn cứ vào yêu cầu đưa ra của đơn hàng ta lập được bảng nguyên phụ liệusau:

Trang 13

1.6 Nhận xét và đề xuất

1.6.1 Nhận xét

Sản phẩm áo sơ mi nam của đơn hàng này dựa trên việc thiết kế áo sơ mi cơ bản

do vậy việc chuẩn bị sản phẩm mẫu khá dễ dàng

- Chọn hình thức tổ chức, công suất và tính các thông số cơ bản của dây chuyền may: Thời gian gia công sản phẩm, thời gian của 1 ca làm việc, nhịp dây

chuyền, giới hạn dung sai cho phép của nhịp dây chuyền, tổng số công nhân trên chuyền

13

Trang 14

- Xây dựng sơ đồ công nghệ với các nguyên công sản xuất: Kiểm tra điều kiện phối hợp nguyên công công nghệ, xây dựng các nguyên công sản xuất, xác định

số công nhân, thiết bị và đánh giá phụ tải của các nguyên công sản xuất

- Thiết kế mặt bằng dây chuyền may: Thiết kế chỗ làm việc cho các nguyên công sản xuất, chọn hình thức sắp xếp, bố trí thiết bị trên dây chuyền, xác định, đánh giá đường đi của bán thành phẩm trên dây chuyền may

- Thiết kế các chế độ phục vụ dây chuyền may: Hình thức cung cấp bán thànhphẩm, hình thức và phương tiện vận chuyển bán thành phẩm trên dây chuyền;Tính các chỉ số kinh tế - kỹ thuật của dây chuyền may

2.2 Xây dựng quy trình may

2.2.1 Sơ đồ khối quy trình may sản phẩm

Sơ đồ khối quy trình công nghệ may dạng hình khối là dạng quy trình màtrong đó các công đoạn được phân tích theo từng cụm chi tiết

Sơ đồ khối sử dụng các hình khối để mô tả thứ tự các bước may sản phẩm,mỗi hình khối được chú thích bởi tên của các chi tiết bán thành phẩm tươngứng, các bước nối tiếp nhau và được thể hiện bởi các mũi tên

14

Trang 15

Hình 3 Sơ đồ khối quy trình may áo sơ mi nam

15

Gia công

thân trước

Gia công thân sau

Gia công tay áo

Gia công măng séc

Trang 16

2.2.2 Sơ đồ lắp ráp áo sơ mi dài tay

Sơ đồ lắp ráp là sơ đồ chi tiết hình vẽ các (mảnh) chi tiết mẫu, thể hiện đầy đủ các chi tiết của sản phẩm và quá trình ráp nối với nhau

Sơ đồ này cho thấy rõ ràng hơn trình tự các chi tiết được ráp nối trong các cụm chi tiết cũng như sự ráp nối các cụm để tạo thành sản phẩm

Hình 4.Sơ đồ lắp ráp

16

Trang 19

2.3.Sơ đồ phân tích quy trình công nghệ gia công áo sơ mi nam

Hình 5.Sơ đồ cây

Chú thích: May trên máy 1 kim

May trên máy 2 kim

Trang 20

May nẹp trái

6”

Bọc chân cổ chân cổ

2Là nẹp phải17”

Đính cúc 183”

Thu hóa 89”

Là thép tay 39”

May thtay to 25”

Thùa khuyết 183”

22

27

28 30

Tra tay 28”

24 Măng séc phải

Trang 21

2.3.1 Phương pháp nghiên cứu thời gian

Nghiên cứu thời gian là công việc đo (hay tính toán) thời gian cho một hoạt động nào đó của một nguyên công hay một công đoạn

Việc nghiên cứu thời gian định mức cho từng công đoạn có vai trò rất quan trọng trong việc tính toán đơn giá của sản phẩm và tiền lương, là cơ sở cho việc thiết kế chuyền, lên kế hoạch nhân sự và kế hoạch trang bị Vì vậy việc nghiên cứu thời gian là rất cần thiết

* Có các phương pháp đo thời gian như sau:

- Phương pháp thống kê kinh nghiệm:

+ Phương pháp thống kê kinh nghiệm: Dựa vào kinh nghiệm ước tính của

trưởng ca, tổ trưởng, thợ giỏi để xây dựng định mức

+ Phương pháp thống kê: Dựa vào giấy báo năng suất ca, giấy báo nhiệm vụ sảnxuất để tính bình quân

- Phương pháp phân tích:

+ Phương pháp điều tra phân tích: Đo, ghi các thời gian tiêu hao trong quá trình thực hiện công đoạn (hoặc nguyên công ) bằng đồng hồ bấm giờ để xây dựng thời gian định mức

+ Phương pháp tính toán phân tích: Thời gian tính toán theo công thức công nghệ

Tùy vào điều kiện sản xuất, mục đích của việc nghiên cứu thời gian, ưu, nhược điểm của mỗi phương pháp mà mỗi công ty, doanh nghiệp lựa chọn một phươngpháp nghiên cứu thời gian khác nhau Trong đồ án này, em lựa chọn phương pháp tính toán phân tích để xác định thời gian định mức cho từng công đoạn

21

Trang 22

Muốn tính thời gian cho một công đoạn, trước hết ta phải phân tích các nguyên công thành các thao tác và cử động Thời gian của mỗi thao tác và cử động đượclấy trong Bảng mã hóa thao tác (được thế giới áp dụng) và tính toán thời gian của mỗi đường may theo công thức sau:

T = (BST ×GT × MC) + 18 + P

Trong đó:

BST = (ST/CM) / (RPM × 0.0006)

T : Thời gian may

BST : Thời gian may cơ bản

ST/CM: Số mũi may/1 cm đường may

RPM: Vận tốc máy (số mũi mỗi phút khi máy chạy) = 3200 (vòng/phút)

0,0006: Chuyển phút cho mỗi TMU

GT: Độ khó đường may

MC: Độ dài đường may

18: Thời gian cho máy chạy và bắt đầu dừng

P: Độ dừng chính xác

2.3.2 Xây dựng quy trình công nghệ gia công sản phẩm

Bảng quy trình công nghệ gia công sản phẩm liệt kê, mô tả nội dung nguyên công công nghệ, thiết bị sử dụng, cấp bậc kỹ thuật, mức thời gian lao động của các nguyên công theo trình tự thống nhất với sơ đồ khối, sơ đồ lắp ráp sản phẩm

22

Trang 23

Thiết bị được sử dụng cho nguyên công phù hợp với nội dung công việc, yêucầu kỹ thuật và vật liệu của sản phẩm.

Cấp bậc kỹ thuật được quy định phù hợp với mức độ phức tạp của nguyên công Mức thời gian lao động của nguyên công cơ sở xác định bằng phương pháp thống kê, kinh nghiệm, điều tra phân tích hoặc tính toán phân tích

Bảng 5 Bảng quy trình may trước đồng bộ

KT

Tđ/m(s)

Sci(ng)

Ghichú

5 May nhãn chính vào cầu vai M1K 2 14

10 Diễu 5mm vai con bên trái M1K 3 7

11 Diễu 5mm vai con bên phải M1K 3 7

24 Là thép tay to bên trái Bàn là 2 14

25 Là thép tay to bên phải Bàn là 2 14

26 Là thép tay nhỏ bên trái Bàn là 2 14

23

Trang 24

27 Là thép tay nhỏ bên phải Bàn là 2 14

28 May thép tay to bên trái M1K 3 25

29 May thép tay to bên phải M1K 3 25

30 May thép tay con bên trái M1K 3 13

31 May thép tay con bên phải M1K 3 13

36 Cuốn sườn và bụng tay trái M2K 3 29

37 Cuốn sườn và bụng tay phải M2K 3 22

38 May bọc chân măng séc trái M1K 2 8

39 May bọc chân măng séc phải M1K 2 8

42 Diễu xung quanh măng séc trái M1K 2 14

43 Diêũ xung quanh măng séc phải M1K 2 14

49 Thùa khuyết bác tay trái MTK 2 9

50 Thùa khuyết bác tay phải MTK 2 9

51 Thùa khuyết thép tay trái MTK 2 6

52 Thùa khuyết thép tay phải MTK 2 6

Trang 25

2.4 Thiết kế dây chuyền

2.4.1 Phân tích dữ liệu ban đầu và xác định hình thức tổ chức

* Các dữ liệu ban đầu:

- Số công nhân 32 người

- Thời gian làm việc ca 8 tiếng

Với các dữ liệu ban đầu như trên thì em chọn hình thức tổ chức dây chuyền liên hợp vì các lý do như sau:

a.Về cấu trúc tổ chức và bố trí, sắp xếp các vị trí làm việc

- Chuyền không phân khu, tức là không có sự phân tách giữa các công đoạn sản xuất thành các khu chuyên môn hóa

- Các vị trí làm việc thực hiện các nguyên công theo quy trình công nghệ

- Các vị trí làm việc được chuyên môn hóa

- Các vị trí làm việc được sắp xếp sao cho đường đi là ngắn nhất,theo kiểu nước chảy

- Vị trí làm việc được bố trí theo hàng (2 hàng)

- Đường đi của bán thành phẩm ziczac và có cho phép quay ngược để khai thác hết công suất của thiết bị

b.Về hệ thống cung cấp bán thành phẩm

- Dùng băng tải cố định, xe đẩy và thùng đựng bán thành phẩm

- Cung cấp bán thành phẩm theo tập ( 15 chiếc/ tập)

Trang 26

- Sản phẩm áo sơ mi là sản phẩm truyền thống,không bị lỗi mốt, nên số lượng sản xuất lớn, ổn định trong khoảng thời gian khá dài nên được chuyên hóa.

e.Về ca làm việc

- Sản xuất theo hai ca, nhưng tách ca, hết ca làm việc, người công nhân cất hết bán thành phẩm vào tủ riêng,ca sau lấy bán thành phẩm riêng của mình ra để ra công, phân biệt sản phẩm giữa các ca làm việc

- Sản phẩm chưa hoàn thành tồn đọng lớn nhưng dễ tính toán, thống kê sảnphẩm

- Dễ tính lương và quy trách nhiệm sai hỏng

2.4.2 Tính nhịp dây chuyền trước đồng bộ

- Số công nhân trong chuyền: S = 32 (công nhân) và 1 tổ trưởng

- Tổng thời gian may áo sơ mi nam (Tsp) = 887 (s)

- Thời gian làm việc trong một ngày Tlvca = 8 giờ = 8 × 3600 = 28800 (s)

Từ đó ta tính được:

- Nhịp dây chuyền (R):

R = = = 27,7 (s)

Giới hạn dung sai cho phép của nhịp dây chuyền:

Vì dây chuyền được tổ chức theo hình thức liên hợp nên:

ΔR = 0,1 * Rtb = 0,1 * 27,7= 2,8(s)

Rmax = 1,1 * Rtb = 1,1 * 27,7= 31 (s)

Rmin = 0,9 * Rtb = 0,9 * 27,7= 25(s)

26

Trang 27

Vậy công xuất của chuyền là : Ptk= = = 1040 (sp/ca)

2.4.3 Vẽ biểu đồ phụ tải trước đồng bộ

Biểu đồ phụ tải trước đồng bộ nhằm so sánh thời gian của từng nguyên công so với nhịp dây chuyền.Nhìn vào biểu đồ có thể thấy rất rõ mức độ đồng bộ hay không.Từ đó tiến hành phối hợp nguyên công để tận dụng tốt hơn nguồn lực (nhân công, thiết bị, mặt bằng của dây chuyền)

- Trục tung thể hiện thời gian của các nguyên công, đơn vị là giây (s)

- Trục hoành thể hiện các nguyên công tại bảng quy trình công nghệ trước đồng bộ

- Đường dóng Rmin, Rmax thể hiện nhịp chuyền tại giới hạn thấp nhất và giới hạn cao nhất

Hình 6.Biểu đồ phụ tải trước đồng bộ

Nhận xét:

27

Thời gian

Trang 28

Nhìn vào biểu đồ phụ tải trước đồng bộ ta thấy:

- Số nguyên công nằm trong giới hạn của nhịp chuyền : 10%

- Số nguyên công non tải : 86,6%

- Số nguyên công quá tải: 3,3%

Như vậy, số nguyên công nằm ngoài khoảng giới hạn của nhịp dây chuyền còn quá nhiều, số công nhân ngồi chơi rất nhiều trong khi những công nhân khác vẫn đang làm việc khiến dây chuyền mất cân bằng, không tận dụng được tối đa khả năng làm việc của công nhân do lượng công việc mỗi công nhân đảm nhiệmquá ít, số lao động và thiết bị trên chuyền lớn, chuyền dài, gây khó khăn trong việc quản lý công nhân cũng như giám sát và kiểm tra năng suất, chất lượng sảnphẩm dẫn đến hiệu quả kinh tế rất thấp

Do đó, cần phải có sự đồng bộ các nguyên công một cách hợp lý (ghép các bước công việc lại với nhau) để có được một dây chuyền có số lượng công nhân phù hợp với sức làm việc của công nhân, tạo ra sự đồng đều về công việc giữa các nguyên công, sản xuất đạt hiệu quảkinh tế cao nhất

2.4.4 Nguyên tắc phối hợp các nguyên công

Tùy theo định mức thời gian thực hiện các nguyên công mà có thể phân công môt người thực hiện một nguyên công hay nhiều người thực hiện một nguyên công Phân công các công việc khoa học, hợp lý chô mỗi lao động là một yếu tố

cơ bản quyết định đến năng suất của dây chuyền Vì vậy, khi phân công phải dựa trên nguyên tắc:

- Phối hợp các nguyên công sao cho số nơi làm việc thực tế trên dây chuyền là ítnhất

- Nhịp dây chuyền của mỗi nguyên công phải nằm trong miền dung sai cho phép của nhịp dây chuyền (nằm trong miền Rmin, Rmax)

28

Trang 29

- Cấp bậc kỹ thuật của các nguyên công phối hợp phải bằng hoặc chênh lệch một bậc thợ.

- Thời gian của nguyên công sau khi đồng bộ phải bằng hoặc gấp một số nguyênlần của nhịp dây chuyền

2.5 Quy trình công nghệ sau đồng bộ

Bảng 6 Quy trình may sau đồng bộ

STT Tên nguyên công Thời gian (giây) Số

laođộng

Bậcthợ

Thiết bị Nhịp

riêng(s)

Thànhphần

Trang 31

16 Tra tay bên trái 14 28 1 2 M1K 28

Tra tay bên phải 14

Trang 32

2.6 Biểu đồ phụ tải sau đồng bộ

Hình 7.Biểu đồ phụ tải sau đồng bộ

Đánh giá: sau khi đồng bộ không có nguyên công nào bị quá tải và non tải, thể hiện sự cân bằng thời gian trong chuyền, giảm thiểu tới mức tối ưu công nhân ngồi chơi trong chuyền, tạo ra sự đồng đều giữa các nguyên công

2.7 Bố trí mặt bằng sản xuất cho mã hàng 1239851

2.7.1 Thiết kế vị trí làm việc cho các nguyên công sản xuất

Bảng 6: Ký hiệu và kích thước thiết bị được sử dụng trong dây chuyền may

Trang 33

1,1 × 0,55 × 0,75

1,1 × 0,5 × 0,5

chuyền

Dài × 0,8 × 0,75

0,45

33

Trang 34

20 19 18 16

15 14

12 10 7

6 3 1

BTP3m

Ghi chú

Máy 1kim Máy 2 kim Bàn là

Ghếngồi Thùng đựng BTP

Xe đẩy Máy thùa khuyết Máy đính cúc Bàn thủ công Băng chuyền cố định

Trang 35

2.7.3.Các thiết bị lắp đặt trên chuyền

Bảng 7 Các thiết bị lắp đặt trên chuyền

Trong đó : D : chiều dài dây chuyền tính đến vị trí xa nhất

R : chiều rộng của dây chuyền

a Chiều dài của dây chuyền:

- Chiều dài của một vị trí ngồi máy may 1 kim thông thường: Trong đó:

35

Trang 36

a1: là chiều rộng của thùng hàng (0.5m).

b1: là khoảng cách của thùng hàng đến máy(0,25m)

c1: chiều rộng của máy 1 kim (0,55m)

d1: khoảng cách máy đến ghế ngồi (0,25m)

Trang 37

Trong đó:

a2 : Thùng hàng (0,5m)

b2: khoảng cách thùng hàng đến máy( 0,25)

c2: chiều rộng của bàn là (0,6m)

d2 : khoảng cử động cho người đúng là (0,5m)

Vậy chiều dài của 1 vị trí bàn là

Trang 38

b Chiều rộng của dây chuyền:

Trong đó:

a: chiều dài của bàn (1.1m)

b: chiều rộng của băng chuyền (0,8m)

c : khoảng cách từ băng chuyền tới bàn máy(0,2)

Vậy chiều rộng của dây chuyền là:

R = 2a+ b+ 2c+2= 5,4(m)

Diện tích dây chuyền là :

S = D x R= (m2 )

S = 33,85 x 5,4 = 182,79 (m2 )

Ngoài ra còn có các khoảng cách khác được bố trí như sau:

- Cuối chuyền cách tường 2m

- Đầu chuyền đến tường 2m

- Chiều rộng của cửa ra vào xưởng là 3m

2.7.5 Chế độ phục vụ dây chuyền may

- Hình thức cung cấp bán thành phẩm cho dây chuyền may: Cung cấp bán thànhphẩm vào dây chuyền may theo tập chi tiết

+ Khi sản xuất, tại các vị trí làm việc trên dây chuyền, mỗi người công nhân nhận được các chi tiết bán thành phẩm theo tập để tiến hành gia công Bán thành phẩm chỉ được chuyển sang chỗ làm việc khác khi người công nhân hoàn

38

c b a

Trang 39

thành các thao tác với cả tập chi tiết bán thành phẩm và chuyển sang tập chi tiết mới.

+ Phù hợp với dây chuyền may có nhịp tự do, sử dụng phương tiện vận chuyển thủ công

+ Số lượng chi tiết bán thành phẩm trong 1 tập là 15 chi tiết, không quá lớn cũng không quá nhỏ, đảm bảo vận chuyển tối ưu và hiệu quả

- Hình thức và phương tiện vận chuyển bán thành phẩm trên dây chuyền may:Vận chuyển bán thành phẩm trên dây chuyền may bằng phương pháp thủ công,

có sự hỗ trợ của băng chuyền cố định

- Đường đi của bán thành phẩm: dạng ziczắc

Đường đi của bán thành phẩm từ nguyên công này sang nguyên công khác có thể bỏ cách quãng giữa các nguyên công mà không liên tục từ nguyên công này sang nguyên công khác kế tiếp liền kề

2.8 Tính toán các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật trên dây chuyền

* Nhịp độ sản xuất:

Nhịp độ sản xuất là thời gian chuẩn mà mỗi công nhân trên chuyền cần phải bỏ

ra để tham gia hoàn thành sản phẩm

Công thức tính nhịp độ sản xuất

R= Tsp/S = 887/ 32=27,7 (s)

- Tsp : Tổng thời gian chế tạo sản phẩm.

- S : Tổng số công nhân tham gia chế tạo sản phẩm.

Trang 40

- Ts : Tổng thời gian các công đoạn được ghép với nhau.

- s : Số công nhân sau cân đối (ở công đoạn sau khi ghép)

-Thời gian định mức chế tạo sản phẩm:

= 887 ( s) Trong đó:Tsp :là thời gian định mức chế tạo sản phẩm tren dây chuyền may

ti: là thời gian định mức của nguyên công sản xuất thứ i

n: là số nguyên công sản xuất trên dây chuyền

Thời gian định mức chế tạo sản phẩm phản ánh trình độ kĩ thuật, công nghệ của mỗi cơ sở sản xuất

-Số công nhân làm việc trên dây chuyền

N* = 32 ( người)

Trong đó: N*: là số công nhân làm việc trực tiếp trên dây chuyền may

Nic : là số công nhân chọn của nguyên công sản xuất thứ i

N: là số nguyên công sản xuất trên dây chuyền

-Công suất của dây chuyền

P* == =1039(sản phẩm/ca)

Trong đó: P*: là công suất của dây chuyền

Tlvca: là thời gian làm việc của 1 ca

R*: là nhịp chính xác của dây chuyền

-Năng suất lao động trên dây chuyền

NS = P*/ N* =1039/32=32(sản phẩm/ca.công nhân)

40

Ngày đăng: 12/12/2017, 11:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w