Xây dựng kế hoạch truyền thông trong 12 tháng cho sản phẩm áo sơ mi việt tiến của tổng công ty cổ phần may việt tiến hướng tới nhóm khách hàng nam có độ tuổi từ 25 50 tại nhật bản

33 756 7
Xây dựng kế hoạch truyền thông trong 12 tháng cho sản phẩm áo sơ mi việt tiến của tổng công ty cổ phần may việt tiến hướng tới nhóm khách hàng nam có độ tuổi từ 25 50 tại nhật bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ MARKETING QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG TRONG 12 THÁNG CHO SẢN PHẨM ÁO SƠ MI VIỆT TIẾN CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN HƯỚNG TỚI NHÓM KHÁCH HÀNG NAM CĨ ĐỘ TUỔI TỪ 25-50 TẠI NHẬT BẢN Nhóm Lớp QTR435(1-1819).2_LT Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thanh Bình Hà Nội, tháng 11 năm 2018 PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài: II Mục đích nghiên cứu phương pháp nghiên cứu III Phạm vi đối tượng nghiên cứu: .5 PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN Thông tin bản: Khái quát Công ty .6 Lịch sử hình thành: Các dòng sản phẩm chính: .7 Tầm nhìn, sứ mệnh: .8 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CƠ SỞ KẾ HOẠCH 10 I Lý lựa chọn sản phẩm thị trường 10 Tiềm dòng sơ mi nam Việt Tiến 10 1.1 Chất lượng sản phẩm 10 1.2 Mẫu mã thiết kế: 10 1.3 Giá cạnh tranh 11 Mức độ hấp dẫn thị trường 11 2.1 Nhu cầu xu hướng thị trường: 11 2.2 Năng lực sản xuất, cung cấp Nhật Bản: 12 2.3 Mức độ cạnh tranh với nhà xuất khác: 12 2.4 Tiềm rào cản gia nhập thị trường 13 2.5 Khả thâm nhập thị trường Nhật Bản theo mơ hình B2C 14 Phân tích mơi trường 16 3.1 Môi trường vĩ mô 16 3.2 Các yếu tố nguồn lực doanh nghiệp .19 3.3 Đặc trưng cạnh tranh ngành 21 CHƯƠNG 3: MỤC TIÊU VÀ KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG 22 I Mục tiêu .22 Mục tiêu kế hoạch vòng 12 tháng: 22 Phân kì mục tiêu 22 Chỉ tiêu đánh giá 23 II Kế hoạch truyền thông 24 Kế hoạch truyền thông 24 1.1 Đối tượng mục tiêu 24 1.2 Thời gian thực hiện: .26 1.3 Thông điệp truyền thông: “Cause you deserve more” 26 1.4 Phương thức truyền thông 27 1.5 Đánh giá hiệu truyền thông 28 2 Phác thảo kế hoạch hành động .28 PHẦN III: KẾT LUẬN 31 PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 Nguyễn Trung Vãn (Chủ biên), 2008, Giáo trình Marketing Quốc tế, NXB Lao động-Xã hội, Hà Nội 32 Philip Kotler 2003, Quản trị Marketing, NXB Thống Kê 32 Trang web: 32 PHẦN I: I LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Hiện nay, nước ta ngành công nghiệp dệt may ngày có vai trị quan trọng kinh tế quốc dân tồn cầu Nó khơng phục vụ cho nhu cầu ngày cao, phong phú đa dạng người mà ngành giúp nước ta giải nhiều công ăn việc làm cho xã hội đóng góp ngày nhiều cho ngân sách quốc gia, tạo điều kiện để phát triển kinh tế lên tầm cao Song bên cạnh đó, ngành dệt may ln ngành đầu, có vai trò quan trọng chiến lược xuất hàng hóa Việt Nam thị trường giới Với tốc độ tăng trưởng xuất cao, ngành dệt may có đóng góp khơng nhỏ vào tăng trưởng xuất hàng hóa nói riêng tăng trưởng kinh tế nói chung Việt Nam Trong nhiều năm qua, ngành may mặc vượt qua khó khăn cách ngoạn mục, ngành dẫn đầu kim ngạch xuất nước Tốc độ tăng trưởng bình quân ngành khoảng 30%/năm, lĩnh vực xuất tốc độ tăng trưởng bình quân 24,8%/năm chiếm 20% tổng kim ngạch xuất nước Bước sang năm 2010, doanh nghiệp may mặc nhận định "cánh cửa" rộng mở Nói đến ngành dệt may Việt Nam doanh nghiệp tiêu biểu Tổng cơng ty cổ phần may Việt Tiến thuộc Tập đồn Dệt May Việt Nam Tổng cơng ty sở hữu 1380 cửa hàng/đại lí khắp 63 tỉnh thành, với thương hiệu lớn khác nhau, phục vụ nhiều nhóm khách hàng từ bình dân đến cao cấp Không lớn mạnh nước, sản phẩm Công ty xuất 30 quốc gia, có Mỹ, Singapo, Nhật Bản…để quảng bá đưa thương hiệu may mặc Việt Nam đến gần với người tiêu dùng Với lịch sử hoạt động 40 năm, Việt Tiến xây dựng thương hiệu thị trường dệt may giới tiếp tục mang sản phẩm đến tay người tiêu dùng độ tuổi khác Vận dụng kiến thức tích lũy trình học tập, vốn hiểu biết thân, nhóm chúng em thực nghiên cứu để tài: “Xây dựng kế hoạch truyền thông 12 tháng cho sản phẩm áo sơ mi Việt Tiến Tổng Cơng ty Cổ phần may Việt Tiến hướng tới nhóm khách hàng nam có độ tuổi từ 25-50 Nhật Bản” II - Mục đích nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Trên sở nghiên cứu tìm thị trường đối tượng hướng đến Công ty cổ phần may Việt Tiến, từ xây dựng chiến lược truyền thông công ty sang thị trường Nhật Bản giải pháp để thực chiến lược nhằm khai thác thị trường rộng lớn đầy tiềm này, mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp cải thiện đời sống người lao động Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp sử dụng thông tin sơ cấp III • Phạm vi đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Sản phẩm áo sơ mi Việt Tiến Tổng Cơng ty may Việt Tiến • Phạm vi nghiên cứu: Khách hàng nam độ tuổi 25-50 Nhật Bản PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN − − − − − − − Thông tin bản: Tên đầy đủ: Tổng công ty cổ phần May Việt Tiến Tên viết tắt: VTEC (VIETTIEN GARMENT COPORATION) Slogan:” Sự chuẩn mực thời trang công sở” Trụ sở: 07 Lê Minh Xuân, quận Tân Bình, HCM, Việt Nam Năm thành lập: 1976 Website: http://www.viettien.com.vn Điện thoại: 08-38640800 Khái quát Công ty Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến doanh nghiệp dệt may lớn thứ hai Việt Nam xét doanh thu VGG sở hữu xí nghiệp may Tp HCM, phụ trách sản xuất sản phẩm may mặc với danh mục đa dạng bao gồm áo sơ mi, quần tây kaki, vest, áo Jacket đồ thể thao…Các xí nghiệp Việt Tiến có tổng lực sản xuất 24,2 triệu sản phẩm/năm Các xí nghiệp Tỉnh thành Sản phẩm Năng lực sản xuất Xí nghiệp may Xí nghiệp may Xí nghiệp SIG-VTEC Xí nghiệp Dương Long TP.HCM TP.HCM TP.HCM TP.HCM Sơ mi Sơ mi Jacket đồ thể thao Quần tây quần (sản phẩm/năm) 3.100.000 3.100.000 2.500.000 1.600.000 TP.HCM kaki Quần tây quần 5.400.000 Xí nghiệp Vimiky TP.HCM Xí nghiệp Vimiky TP.HCM Trung tâm thiết kế thời trang TP.HCM kaki Bộ vest 2.900.000 Jacket đồ thể thao 4.000.000 Sơ mi 1.600.000 Xí nghiệp Việt Long (Xí nghiệp Hóc Mơn) Tổng cộng - - 24.200.000 Lịch sử hình thành: − Tiền thân Việt Tiến xí nghiệp may tư nhân có tên gọi “Thái Bình Dương kĩ nghệ Cơng ty” − Sau năm 1975, xí nghiệp quốc hữu hóa giao cho Bộ Cơng nghiệp nhẹ (nay Bộ Cơng nghiệp) quản lí − Tháng 5/1977, xí nghiệp đổi tên thành Xí nghiệp may Việt Tiến, sau đổi thành Cơng ty Tổng Công − 30/8/2007 Bộ trưởng Bộ Công Thương thức định chuyển Tổng Cơng Ty May Việt Tiến thành Tổng Công Ty Cổ Phần May Việt Tiến hoạt động theo mơ hình Cơng ty Mẹ - Cơng ty Con, bao gồm 12 xí nghiệp, 17 cơng ty công ty liên kết, với tổng số CBCNV 21.600 người Các dịng sản phẩm chính: Nhãn Hiệu Đặc điểm Sản phẩm: Áo sơ mi, quần tây, quần kaki, veston mang tính chất nghiêm túc, vịng đời sản phẩm dài Đối tượng sử dụng: khách hàng thu nhập ổn định, nghiêm túc, thay đổi, độ tuổi từ 28 trở lên Sản phẩm: Áo sơ mi thời trang, quần kaki, quần jean, áo thun, quần short, đồ kiểu nữ Mang tính chất thời trang dành cho giới trẻ, vòng đời sản phẩm ngắn Đối tượng sử dụng: Khách hàng có lối sống đại, ưu thích thời trang, độ tuổi 16-28 tuổi Thời trang cao cấp mang phong cách Ý Sản phẩm: Áo sơ mi, quần tây, veston, áo thun,… với nguyên liệu đặc biệt cao cấp, nhập từ nước có công nghiệp dệt tiên tiến như: Nhật Bản, Ý, Đức, Ấn Độ,…sử dụng sợi cotton Ai Cập Đối tượng sử dụng: Khách hàng thành đạt có địa vị xã hội, doanh nhân, nhà quản lý Thời trang nam cao cấp thuộc tập đoàn Perry Ellis International Mỹ Sản phẩm: Áo sơ mi, quần tây, veston, áo thun, Đối tượng sử dụng: : Khách hàng thành đạt có địa vị xã hội, doanh nhân, nhà quản lý Sản phẩm: Áo sơ mi, áo thun, quần dài/short, quần áo thể thao, tập theo mùa/sự kiện Đối tượng sử dụng: Khách hàng có độ tuổi từ 28-45, tầng lớp trung bình Sản phẩm: Áo sơ mi, quần tây, quần kaki, quần jeans, áo thun Đối tượng sử dụng: Người lao động có thu nhập trung bình thấp khu vực thành thị Tầm nhìn, sứ mệnh:  Tầm nhìn: “trở thành tập đồn kinh tế mạnh lĩnh vực dệt may”  Sứ mệnh: “ không ngừng nâng cao thỏa mãn khách hàng người lao động sản phẩm dịch vụ tốt nhất”  Giá trị cốt lõi: “Trung thực- Chất lượng- Trách nhiệm- Đổi mới- Sáng tạo” • Trung thực: liêm chính, thật sản xuất, kinh doanh giao dịch • Chất lượng: đặt lợi ích khách hàng lên hàng đầu Sự hài lòng khách hàng thành cơng Cơng ty • Trách nhiệm: thành viên cần phải cống hiến sức lực trí tuệ, tơn trọng luật pháp, quy định Cơng ty • Đổi mới: ln cập nhật xu thế, hướng tới điều mẻ để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng đưa Công ty ngày vươn xa thị trường nội địa nước ngồi • Sáng tạo: Việt Tiến ln khuyến khích sáng tạo việc nghiên cứu sản xuất CHƯƠNG 2: I PHÂN TÍCH CƠ SỞ KẾ HOẠCH Lý lựa chọn sản phẩm thị trường Tiềm dòng sơ mi nam Việt Tiến 1.1 Chất lượng sản phẩm Chứng nhận sản phẩm áo sơ mi nam Việt Tiến đạt tiêu chuẩn quốc tế, sử dụng thị trường Nhật Bản: • Chứng nhận tuân thủ trách nhiệm xã hội sản xuất tồn cầu (2016-2017) • Hệ thống quản lí chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 – 2015, giấy chứng nhận số 38111312004, cấp Intertek • Chứng nhận SA 8000, giấy chứng nhận : SA 591551, cấp BSI WRAP, giấy chứng nhận 4118, cấp tổ chức WRAP • Tiêu chuẩn thực hành tốt 5S Thành tựu bật Việt Tiến khẳng định với thị trường quốc tế: • Việt Tiến - thương hiệu có giá trị cao ngành may Việt Nam 2017 • Hàng Việt Nam Chất lượng cao người tiêu dùng bình chọn (tháng 3/2017) • Top 10 doanh nghiệp tín nhiệm Việt Nam hệ thống ngành kinh tế (tháng 5/2017) • Top 10 nhãn hiệu tiếng Việt Nam Top 10 sản phẩm, dịch vụ vàng 2017 (tháng 8/2017) • Top 50 thương hiệu giá trị Việt Nam năm 2017 (tháng 12/2017) • Quyết định cơng nhận doanh nghiệp ưu tiên cho Việt Tiến Tổng cục Hải quan trao tặng 1.2 Mẫu mã thiết kế: Các sản phẩm áo sơ mi Việt Tiến mang đến phong cách sang trọng, lịch cho phái mạnh Với thiết kế đơn giản tinh tế, cổ áo sơ mi cổ điển, cứng rắn, đem lại vẻ nam tính, mạnh mẽ Kiểu dáng thiết kế thời trang, cải tiến thay đổi liên tục để thích ứng với biến động ngành thời trang công sở, nhiên áo 10 Người tiêu dùng Nhật Bản ý đến chất lượng hàng hóa Sống mơi trường có thu nhập cao nên người Nhật Bản thường đòi hỏi khắt khe chất lượng hàng hóa, bao gồm vấn đề vệ sinh, hình thức dịch vụ hậu Những vết xước hàng hóa q trình vận chuyển ảnh hưởng nhiều đến khả tiêu thụ lô hàng Đặc biệt, cửa hàng phải liên tục thay đổi cách đóng gói sản phẩm cho đẹp mắt, đơn giản, tiện lợi cho người sử dụng vỏ bao bì tận dụng ngun liệu tái sinh 3.2 Các yếu tố nguồn lực doanh nghiệp Xét hội thách thức so với doanh nghiệp khác nước a Nhân − Cơ hội: Với vị khả mình, Việt Tiến thu hút nguồn lao động có chất lượng, trì nâng cao suất lao động, hiệu sản xuất Với sách tại, Việt Tiến chiêu mộ nhiều nhà thiết kế trẻ, có cá tính, sáng tạo, tài năng, có phong cách Đây yếu tố quan trọng giúp áo sơ mi Việt Tiến trở nên bật, hấp dẫn thị trường nước nước, gia tăng sức mạnh cạnh tranh cho sản phẩm cho cơng ty Ngồi ra, cơng ty tạo điều kiện môi trường làm việc tốt, chế độ sách chăm lo cho người lao động thường xuyên trì ngày nâng cao, chìa khóa để giữ chân lao động có kinh nghiệm lâu năm, lao động có tay nghề cao, cán có tài, phục vụ cho việc điều khiển vận hành hoạt động sản xuất kinh doanh − Thách thức: Theo đánh giá ban lãnh đạo, công ty giai đoạn đầu tư mở rộng bộc lộ nhiều khiếm khuyết nguồn nhân lực, thiếu nguồn cán cung cấp cho dự án cung cấp cho đơn vị thành viên b Tài chính: − Cơ hội: 19 • Việt Tiến công ty dẫn đầu ngành dệt may với quy mô doanh thu lớn tổng số doanh nghiệp niêm yết (đạt 7.500 tỷ đồng năm 2016) Đặc biệt, xuất chiếm tỷ trọng 80-85% tổng doanh thu, Nhật Bản thị trường chính, chiếm đến 32% tổng kim ngạch xuất công ty năm 2016 Đến năm 2017, doanh thu tiếp tục tăng, vượt mức 7% so với kế hoạch vượt 13% so với kì Đây dấu hiệu tốt để Việt Tiến kêu gọi đầu tư cho sản xuất, tự tin mục tiêu đặt ra, đặc biệt cho xuất mặt hàng ODM, OBM, cụ thể áo sơ mi thị trường nước ngồi • Năm vừa qua, May Việt Tiến tiếp tục giữ vững đơn vị hàng đầu ngành dệt may Việt Nam việc phát triển áp dụng công nghệ vào tổ chức sản xuất, phát triển thương hiệu, khẳng định vị thị trường nước quốc tế Doanh thu Tổng công ty năm vừa qua đạt 14.124 tỷ đồng, tăng 11,4%; đó, Tổng cơng ty mẹ đạt 8.290 tỷ đồng, tăng 12%, công ty đạt 794 tỷ đồng, tăng 1,5% công ty liên kết đạt 5.039 tỷ đồng, tăng 12,6%; lợi nhuận trước thuế đạt gần 695 tỷ đồng Kim ngạch xuất đạt 871 triệu USD; đó, thị trường Nhật Bản chiếm 32%, Mỹ 22%, EU 17% thị trường khác 29%; thu nhập bình quân người lao động đạt 8,950 triệu đồng, tăng 1,7%, đảm bảo công ăn việc làm, đời sống người lao động ngày nâng cao − Thách thức: Giám đốc Bùi Văn Tiến cho biết, năm 2017, Công ty chịu áp lực chiến lược đầu tư phát triển mở rộng, chi phí đầu tư hoạt động tăng lớn, tổng vốn đầu tư dự kiến tăng gần lần so với năm 2016, đạt 550 tỷ đồng Các sách tiền lương thay đổi làm tăng chi phí ảnh hưởng đến hiệu sản xuất kinh doanh công ty c Công nghệ − Cơ hội: Năm 2017, Việt Tiến tiếp tục đầu tư chiều sâu, đầu tư cơng nghệ tự động hóa, đổi áp dụng công nghệ sản xuất, đặc biệt áp dụng triệt để công nghệ Lean từ khâu sản xuất 20 đến phòng ban nghiệp vụ, đồng thời triển khai phương pháp LAT cho đơn vị; Sắp xếp lại mơ hình quản lý tổ chức sản xuất xây dựng phương pháp quản trị lao động tiên tiến ngành may toàn hệ thống Với điều kiện tại, Việt Tiến có nhiều hội để thực đợt chuyển giao công nghệ để đảm bảo sản phẩm phù hợp với yêu cầu thị trường Nhật Bản, thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng Một dự án đầu tư mở rộng nhà máy Việt Tiến tương lai áp dụng khoa học công nghệ 4.0 điều hành hệ 2.0.2 Đây dự án đạt tiêu chuẩn quốc tế cao Mỹ kiến trúc xanh Leed Platinum Việt Tiến tích cực đẩy mạnh dự án sang năm 2018, yếu tố giúp Nhật Bản gia tăng khả cạnh tranh thị trường quốc tế − Thách thức: Tuy nhiên công nghệ Việt Nam chưa đủ khả để so sánh với Nhật Bản, lý mà doanh nghiệp Việt nói chung, Việt Tiến nói riêng, ln gặp phải khó khăn bước vào cạnh tranh với doanh nghiệp Nhật Năm thời điểm mà Việt Tiến triển khai áp dụng công nghệ mới, nên bước đầu gặp khó khăn cần nhiều thời gian để hồn thiện, tận dụng tối đa suất hiệu 3.3 Đặc trưng cạnh tranh ngành − Cơ hội: Các sản phẩm Việt Tiến gia nhập thị trường Nhật Bản từ năm 2006, xuất mạnh mẽ vào năm 2008 liên tục dẫn đầu tổng kim ngạch xuất hàng dệt may sang Nhật Bản tròn suốt 10 năm qua Điều giúp Việt Tiến gây dựng hình ảnh niềm tin cho khách hàng, trung thành khách hàng yếu tố làm giảm áp lực cạnh tranh từ đối thủ gia nhập thị trường Nhật Bản Song song bên cạnh dịch vụ hậu đãi với lợi chi phí tuyệt đối làm gia tăng chi phí chuyển đổi cho khách hàng, giúp Việt Tiến có hội tham gia sâu đứng vững thị trường 21 − Thách thức: Mức độ cạnh tranh ngành coi cao số lượng lớn doanh nghiệp chạy đua với Việt Tiến May 10, May Nhà Bè, Thành Công Đặc biệt tham gia mạnh mẽ sản phẩm đến từ thương hiệu lớn nước đưa vào Nhật Bản Zara, H&M, thương hiệu may mặc tiếng lâu đời Nhật Uniqlo, Muji, COEDO, trở ngại lớn Việt Tiến phải đối mặt với ngày nhiều đối thủ cạnh tranh Hàng Trung Quốc cơng mạnh mẽ phân khúc bình dân theo đường tiểu ngạch, với sản lượng xuất vào Nhật Bản cao (chiếm 60,6% tổng kim ngạch xuất may mặc vào Nhật Bản năm 2017) CHƯƠNG 3: I MỤC TIÊU VÀ KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG Mục tiêu Mục tiêu kế hoạch vịng 12 tháng: • Doanh thu tăng 40% trước cuối tháng năm 2020 • Tăng 60% mức độ nhận biết thương hiệu • Tăng 45% mức độ hài lịng khách hàng Phân kì mục tiêu Xuất phát từ nhóm khách hàng mục tiêu nam giới có độ tuổi từ 25-50 có sống tương đối bận rộn, có nhu cầu mặc loại áo có chất vải thống mát thấm mồ đặc biệt lịch trang trọng nhu cầu xây dựng hình ảnh cá nhân họ tương đối cao Thêm vào vào tình hình thời tiết Nhật Bản cho thấy: Nhiệt độ Tokyo mùa xuân trung bình vào tháng khoảng 13 độ ban ngày, độ vào đêm sáng sớm Sang tháng 4, nhiệt độ ban ngày lên 18,5 độ, vào ban đêm sáng sớm nhiệt độ khoảng 10,5 độ Tháng nhiệt độ khoảng 23 độ ban ngày, đêm sáng sớm khoảng 15 độ Mặc dù mùa xuân nửa đầu ngày lạnh với tuyết rơi, vào nửa sau nhiều ngày nắng ấm, khơng khí dễ chịu Giai đoạn mùa xuân, tập trung vào tăng mức độ nhận biết sản phẩm 22 Vào mùa hạ nhiệt độ trung bình dao động khoảng 25 độ, độ ẩm cao dẫn tới nhu cầu áo sơ chất liệu thoáng mát thấm mồ hôi, thuận tiện công việc nam giới cao Vào mùa thu nhiệt độ trung bình khoảng 20 độ, thời tiết tương đối dễ chịu, nhu cầu áo sơ mi lúc tương đối cao, nam giới Nhật Bản có ưu chuộng lịch sự, trang trọng từ kết hợp áo sơ mi vest Giai đoạn hè-thu: Tiếp tục tăng mức độ nhận biết sản phẩm, quan trọng xây dựng yêu thích sản phẩm, đẩy mạnh kế hoạch tăng doanh thu Vào mùa đông: Nhiệt độ mùa đơng Nhật trung bình vào tháng 12 ban ngày khoảng 12 độ, tối sáng khoảng độ Vào tháng ban ngày khoảng 10 độ, sáng tối khoảng 2~3 độ Vào tháng ban ngày khoảng 10~11 độ, sáng tối khoảng độ Nhiệt độ lạnh có tuyết rơi, nhu cầu mua áo sơ mi giảm Giai đoạn mùa đông: Tiếp tục tiếp cận khách hàng mục tiêu, đặc biệt tăng độ yêu thích thương hiệu kích thích quay lại mua hàng lần sau Cụ thể qua giai đoạn:  Giai đoạn 1: từ tháng 3- tháng ( mùa xuân)  Tăng 10% doanh thu  Tăng 25% mức độ nhận biết thương hiệu  Tăng 15% mức độ hài lòng khách hàng  Giai đoạn 2: từ tháng – tháng 11 ( hè thu )  Tăng 25% doanh thu  Tăng 25% mức độ nhận biết thương hiệu  Tăng 25% mức độ hài lòng khách hàng  Giai đoạn 3: từ tháng 12- tháng ( mùa đông )  Tăng doanh thu 5%  Tăng 13% mức độ nhận biết thương hiệu  Tăng 5% mức độ hài lòng khách hàng Chỉ tiêu đánh giá  Mức độ nhận biết thương hiệu • Mức độ nhận biết chiến dịch truyền thông • Mức độ nhớ hiểu thông điệp truyền thơng • Tỉ lệ khách hàng sử dụng thương hiệu • Tỉ lệ khách hàng nói tốt giới thiệu thương hiệu cho người khác • Số lượng khách hàng like/share/comment tất kênh truyền thông  Mức độ hài lịng khách hàng: 23 • Số lượng khách hàng quay lại • Số lần mua khách vịng tháng • Số lượng khách hàng phản hồi website  Mức độ tăng doanh thu: • Số lượng trung bình đơn hàng • Doanh thu từ hoạt động bán hàng từ kênh online, từ cửa hàng • Doanh thu từ hoạt động kích thích mua hàng chương trình khuyến trúng thưởng • Duy trì tổng lợi nhuận quý II Kế hoạch truyền thông Kế hoạch truyền thông 1.1 Đối tượng mục tiêu a Phân đoạn khách hàng mục tiêu Đối với khách hàng nam giới, nhóm khách hàng/người tiêu dùng Nhật Bản Việt Tiến chia thành nhóm tuổi có đặc trưng cụ thể sau: - Nhóm nam giới từ 18 -22 tuổi: bạn bước đầu bước sang giai đoạn tự mặt học tập, thời gian, bị kiểm sốt bố mẹ Đây giai đoạn bạn cón trải nhiệm đầu đời, thích trải nghiệm thứ mẻ, động, xu hướng thời trang bị ảnh hưởng nhiều, thiên phong cách động, trẻ trung lịch lãm - Nhóm nam giới làm từ 22-25 tuổi: người bắt đầu tự chủ mặt tài chính, làm, đặc biệt trọng đến ngoại hình mình, bước chuyển tiếp dần từ phong cách trẻ trung sang lịch lãm, cơng sở - Nhóm nam giới làm từ 25-50 tuổi: Trong độ tuổi này, người ưa chuộng sử dụng phong cách thời trang công sở làm, trường hợp khác Họ trọng đến hình ảnh cá nhân, nghiệp Họ tự chủ, tự tài Do vậy, Cơng ty tập trung vào phân đoạn thị trường nhóm khách hàng nam giới có độ tuổi từ 2550 - Nhóm nam giới từ 50 tuổi trở lên: người người trung niên/già, họ ưa chuộng phong cách thời trang cơng sở, nhiên nhóm người thường không hứng thú với việc mua sắm 24 b • Chân dung khách hàng mục tiêu Giới tính: Nam • Độ tuổi: 25 – 50 Với tổng số dân Nhật Bản ước tính vào cuối năm 2017 xấp xỉ 128 triệu người (theo thống kê Cục thống kê), tỷ lệ giới tính tổng dân số 0,955, số lượng đối tượng mục tiêu hướng tới xấp xỉ 59 triệu người • Mức thu nhập: 150.000 - 200.000 Yên/tháng (30 - 40 triệu VNĐ) Theo thống kê Cục thuế, mức thu nhập bình quân người Nhật 200.000 - 250.000 Yên/tháng (40 - 50 triệu VNĐ) Do vậy, đa phần người dân Nhật Bản có đủ khả sẵn sàng chi trả cho sản phẩm thời trang có mức giá tầm trung • Nơi sống: thành phố lớn (Tokyo, Kyoto, Osaka, Nagoya) Tokyo, Kyoto, Osaka Nagoya trung tâm kinh tế công nghiệp đại Nhật Bản tập trung nhiều dân cư có trình độ dân trí cao Đây thành phố có mức độ tiêu thụ nhu cầu sản phẩm thời trang cơng sở cao • Đặc điểm: - Tâm lý học: Quan tâm đến công việc, nghiệp; Cuộc sống bận rộn, nhiều áp lực; Ưa chuộng phong cách ăn mặc trang trọng, lịch 25 - Hành vi sử dụng kênh Media: Sử dụng smartphone, truy cập mạng xã hội > 2h/ - ngày, thường tra cứu thông tin Internet Hành vi mua sắm: Tại siêu thị/trung tâm thương mại; Có khả chi trả để đổi lại sản phẩm thực hiệu quả, tốt cho thân • Q trình mua hàng định - Nhận biết nhu cầu: Nhận họ có mong muốn sử dụng sản phẩm - Tìm kiếm thơng tin sản phẩm: Tìm kiếm, thu thập sản phẩm khác mạng - Đánh giá, so sánh sản phẩm: Người tiêu dùng xác định số tiêu chí must-have sản phẩm mong muốn - Chọn sản phẩm mua hàng: Người mua hàng chọn sản phẩm phù hợp với nhu cầu Sử dụng sản phẩm đánh giá: Người tiêu dùng sử dụng đánh giá xem sản phẩm có thực đáp ứng nhu cầu ban đầu 1.2 Thời gian thực hiện: 12 háng (Tháng /2019 - Tháng 2/2020) 1.3 Thông điệp truyền thông: “Cause you deserve more” Ý nghĩa: Người Nhật Bản, đặc biệt nam giới, thường có “văn hóa làm việc thiêu thân” - họ dành thời gian nhiều cho công việc mà quên sống thân họ Từ đó, Viettien muốn trở thành quà chứa đựng giá trị tinh thần mà người đàn ông xứng đáng nhận từ họ người xung quanh cho nỗ lực cố gắng không ngừng họ sống, để từ bước đệm giúp họ giảm bớt áp lực, thành công Mối liên hệ thông điệp định vị thương hiệu: “Cause you deserve more” lời nhắn gửi tới người đàn ông Nhật Bản, với nỗ lực, cố gắng, họ xứng đáng ghi nhận đạt thành công công việc yêu thương, quý trọng từ người thân, bạn bè, đặc biệt từ thân họ Họ xứng đáng trở thành “người dẫn đầu” – tự tin lĩnh sống, hình mẫu mà Việt Tiến 26 muốn xây dựng cho khách hàng mình, xây dựng định vị cho thương hiệu 1.4 ‒ Phương thức truyền thơng Truyền thơng offline • Tại điểm bán: Tổ chức chương trình khuyến (Tặng kèm sản phẩm khác: mũ, thắt lưng, ; giảm giá sản phẩm) ngày lễ lớn • Out - of - home: • Billboard, Street furniture (ga tàu ngầm, nhà chờ xe buýt, ) • Các hoạt động trải nghiệm sản phẩm qua công nghệ thực tế ảo (sử dụng hình LCD tụ điểm)  Giải thích: Thủ đô Tokyo Nhật Bản nơi gắn liền với biển quảng cáo điện tử khổng lồ Đặc biệt khu Giao lộ Shibuya khu đông đúc giới dành cho người bộ, với khoảng 2.500 người sang đường đèn giao thông chuyển màu Tính ra, ngày có khoảng triệu người đi qua giao lộ => Điều kiện thuận lợi để tăng độ nhận diện thương hiệu ban đầu tới tập đối tượng mục tiêu Ngoài ra, Nhật Bản thị trường OOH lớn thứ giới sau Mỹ với 4.7 tỉ USD/năm Nhật Bản nước phát triển mạnh IT hội để xây dựng nội dung tương kênh Digital (Website, nội dung tương tác kênh Online,, ) Do việc áp dụng chuyển kênh (Switch channel) hoạt động trải nghiệm sản phẩm qua công nghệ thực tế ảo cách hiệu để khai thác OOH Digita ‒ Truyền thơng online • Hợp tác phân phối hàng hóa chạy quảng cáo trang Thương mại điện tử lớn Nhật thời trang: Nissen (http://www.nissen.co.jp/), Rakuten (http://www.rakuten.co.jp/), • Viral video (60s) đăng tải Mixi, Youtube, Facebook, • Hợp tác KOLs 27 Sử dụng hình ảnh người mẫu đại diện Toma Ikuta (1984) - nam điện ảnh yêu thích Nhật Bản Anh khơng ngơi với hình tượng mẫu mực mà cịn người đẹp phụ nữ đàn ơng Nhật Bản u thích  Giải thích: Quảng cáo Nhật thường sử dụng người tiếng, thơng qua hình ảnh người tiếng để tạo nên cảm quan người xem khoảng thời gian ngắn TVC giới thiệu sản phẩm (Nguồn: https://www.musashino-ad.co.jp/column/jp-usa.html) 1.5 • Đánh giá hiệu truyền thơng Truyền thơng offline: • Tại điểm bán: so sánh chi phí quà tặng với doanh thu, số lượng hàng tặng với số khách hàng đạt để có cách thức khuyến hiệu • OOH: Sử dụng công cụ đo lường trực tiếp qua camera sóng wifi để thống kê lượt tiếp cận với quảng cáo • Truyền thơng online: Đo lường thơng qua track link clicks đến từ nguồn quảng cáo • Sự kiện trải nghiệm sản phẩm: Đo lường thông qua lượt truy cập website, lượt mua hàng/số người tiếp cận với hình LCD, biển quảng cáo Phác thảo kế hoạch hành động Tiếp cận (Tháng – 5/2019) Thuyết phục Lan tỏa trải nghiệm (Tháng 12/2019 – (Tháng – Tháng 2/2020) Đánh giá sản phẩm Quá trình Nhận biết nhu cầu 11/2019) Đánh giá, so sánh định mua  Tìm kiếm thơng sản phẩm  Chọn hàng tin sản phẩm sản phẩm mua Các hoạt động Hoạt động trải hàng - Video viral giới 28 Event tri ân khách nghiệm sản phẩm thiệu sản phẩm thực tế ảo - Đặt - Hoạt động trải hình LCD địa điểm đông người qua lại (ga điện ngầm, trung tâm thương mại, …) Người qua - Fashion show: Ra lúc nơi - mắt lookbook Khách hàng chụp BST mùa lại QR code in xuân ki-ốt, biển chờ ga, xe bus, rạp thông qua hình ảnh chiếu phim, ) để chiếu lên mua hàng nhanh hình LCD together: nghiệm mua sắm quảng cáo (tại trạm thử sản phẩm hàng “For being chóng, tiện lợi - Triển lãm ảnh hình ảnh khách hàng với trang phục Viettien sống thường nhật - Sử dụng KOLs - Campaign “How to love your man?”: Hướng tới đối tượng phụ nữ (vợ, mẹ, ) kích thích việc mua sản phẩm tặng cho chồng, người yêu, Mục tiêu - Tăng độ xuất - Nhấn mạnh vào sản phẩm tạo USP làm bật Loyalty Brand thiện cảm ban đầu tính cách thương 29 - Tăng Brand Love, kích thích Ngân sách với KH hiệu quay lại mua hàng - Tiếp cận 4.000.000 - Tiếp cận - Tiếp cận khách hàng mục tiêu 4.000.000 khách 2.000.000 khách hàng mục tiêu hàng mục tiêu 98.000.000 Yên (Khoảng 20 tỷ VNĐ) 30 PHẦN III: KẾT LUẬN Có thể thấy rằng, Nhật Bản quốc gia có kinh tế phát triển ổn định, thị trường khó tính chứa nhiều tiềm Đặc biệt, Cơng ty Cổ phần May Việt Tiến nói riêng ngành Dệt May Việt Nam nói chung thị trường có nhiều kỳ vọng mà sản phẩm dệt may Việt Nam sang thị trường đạt tốc độ tăng trưởng cao năm qua Tuy nhiên, thị trường xuất nhiều đối thủ cạnh tranh Vì mà doanh nghiệp cần nghiên cứu kĩ thị trường, đưa chiến lược marketing phù hợp để trì vị Bên cạnh đó, từ thơng tin thị trường, doanh nghiệp cần phân tích hội để nắm bắt có biện pháp đối mặt với thách thức; đồng thời từ phân tích nội bộ, doanh nghiệp cần có giải pháp nâng cao lực doanh nghiệp cách phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu để nâng cao khả cạnh tranh Việc nắm bắt hội kinh doanh tốt yếu tố hàng đầu đem đến thành công cho doanh nghiệp, từ giảm thiểu tối đa thiệt hại, rủi ro đến với Dựa sở phân tích SWOT, nhóm đề xuất kế hoạch truyền thông B2C kế hoạch hành động với chương trình truyền thơng đa dạng phù hợp với kênh truyền thông cụ thể, hướng tới khách hàng mục tiêu Qua kế hoạch truyền thơng, nhóm hi vọng quảng bá rộng rãi hình ảnh Viettien – thương hiệu uy tín, chất lượng có bề dày truyền thống Việt Nam đến với người 31 PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trung Vãn (Chủ biên), 2008, Giáo trình Marketing Quốc tế, NXB Lao động-Xã hội, Hà Nội Philip Kotler 2003, Quản trị Marketing, NXB Thống Kê Trang web: http://www.viettien.com.vn/vi/gioi-thieu/ve-vtec https://dantri.com.vn/doanh-nghiep/viet-tien-thuong-hieu-co-gia-tri-cao-nhat-nganh-mayviet-nam-2017-20180117084040244.htm http://vietnamexport.com/nam-2017-nhat-ban-dung-thu-3-tren-the-gioi-ve-nhap-khaudet-may-ma-hs62-/vn2529722.html https://fado.vn/blog/top-cac-hang-thoi-trang-noi-tieng-cua-nhat-ban.n1375/ https://www.textiletoday.com.bd/bangladesh-great-prospect-expand-apparel-export-japan/ https://fashionunited.com/fashion-statistics-japan https://tradingeconomics.com/japan/indicators https://tradingeconomics.com/japan/government-bond-yield https://www.commisceo-global.com/resources/country-guides/japan-guide#c4 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/tac-dong-cua-cptpp-voinganh-det-may-phai-chu-dong-nang-cao-suc-canh-tranh-137808.html https://www.jetro.go.jp/invest/setting_up/section1/page1.html https://www.jetro.go.jp/invest/setting_up/section1/page3.html 32 ... nhóm chúng em thực nghiên cứu để tài: ? ?Xây dựng kế hoạch truyền thông 12 tháng cho sản phẩm áo sơ mi Việt Tiến Tổng Công ty Cổ phần may Việt Tiến hướng tới nhóm khách hàng nam có độ tuổi từ 25- 50. .. thông tin sơ cấp III • Phạm vi đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Sản phẩm áo sơ mi Việt Tiến Tổng Công ty may Việt Tiến • Phạm vi nghiên cứu: Khách hàng nam độ tuổi 25- 50 Nhật Bản PHẦN... Phước tạo cạnh tranh phân khúc khách hàng tầm trung mà Việt Tiến hướng tới Nhật Bản Công ty May 10: sản phẩm áo sơ mi công ty May 10 nhắc tới nhiều loại sản phẩm áo sơ mi tầm trung, với thương hiệu

Ngày đăng: 11/06/2019, 15:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU

    • I. Lí do chọn đề tài:

    • II. Mục đích nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu

    • III. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:

    • PHẦN II: NỘI DUNG

      • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN

        • 1. Thông tin cơ bản:

        • 2. Khái quát về Công ty

        • 3. Lịch sử hình thành:

        • 4. Các dòng sản phẩm chính:

        • 5. Tầm nhìn, sứ mệnh:

        • CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CƠ SỞ KẾ HOẠCH

          • I. Lý do lựa chọn sản phẩm và thị trường

            • 1. Tiềm năng của dòng sơ mi nam Việt Tiến

              • 1.1. Chất lượng sản phẩm

              • 1.2. Mẫu mã thiết kế:

              • 1.3. Giá cả cạnh tranh

              • 2. Mức độ hấp dẫn của thị trường

                • 2.1. Nhu cầu và xu hướng của thị trường:

                • 2.2. Năng lực sản xuất, cung cấp của Nhật Bản:

                • 2.3. Mức độ cạnh tranh với các nhà xuất khẩu khác:

                  • a. Một số đối thủ cạnh tranh trong nước:

                  • b. Các nhà xuất khẩu ở nước ngoài:

                  • 2.4. Tiềm năng và rào cản gia nhập thị trường

                  • 2.5. Khả năng thâm nhập thị trường Nhật Bản theo mô hình B2C

                  • 3. Phân tích môi trường

                    • 3.1. Môi trường vĩ mô

                      • a. Chính trị - luật pháp

                      • b. Kinh tế

                      • c. Công nghệ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan