Môi trường thiên nhiên nhật bản và ý thức bảo vệ môi trường của người dân nhật bản
Trang 1ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
Trang 2PHẦN I
TỔNG QUAN MÔI TRƯỜNG THIÊN NHIÊN NHẬT BẢN
Trang 3I Điều kiện tự nhiên
Trang 4Vị trí địa lý
• Các điểm cực của Nhật Bản:
• - Điểm cực Đông: 24 độ 16 phút Bắc, 153 độ 59 phút Đông
• - Điểm cực Tây: 24 độ 26 phút Bắc, 122 độ 56 phút Đông
• - Điểm cực Bắc: 45 độ 33 phút Bắc, 148 độ 45 phút Đông
• - Điểm cực Nam: 20 độ 25 phút Bắc, 136 độ 04 phút Đông
Trang 5• Diện tích:
377906,97 km²
• Đường bờ biển: 33.889 km
• Lãnh hải:
3091 km²
Trang 6Địa hình
Núi Phú Sĩ (3776m)
Trang 7Khí hậu
• Mùa đông: từ tháng 12 tới tháng 2
Trang 8Mùa xuân: từ tháng 3 tới tháng 5
Trang 9Mùa hè: từ tháng 6 tới tháng 8
Trang 10Mùa thu: tháng 9 đến tháng 11
Momiji
Trang 11Động vật, thực vật và tài nguyên thiên
nhiên
• Nhiều loại thú đặc biệt
Trang 13Công viên quốc gia Akan Công viên quốc gia Onuma Quasi
Trang 14II Các vấn đề về môi trường ở Nhật
Bản hiện nay
1 Động đất và núi lửa
Một ngôi nhà ở Kashiwazaki bị trận động đất đánh sập
Trang 15Núi lửa Aso Núi lửa Shiga
Trang 16Núi lửa phun trào
Trang 172 Ô nhiễm môi trường tự nhiên
• Tầng ôzôn bị xói mòn và ô nhiễm không khí
• Mưa axit
• Ô nhiễm do tiếng ồn và độ rung lớn
• Ô nhiễm nước ở sông hồ, biển và nước ngầm
• Đất bị ô nhiễm và lún sụt
Trang 18ô nhiễm không khí
Trang 20Đường phố ở Tokyo
Hoạt động quân sự ở Nhật Bản
Trang 21Nguồn nước ô nhiễm
Trang 22Những chiếc xe bị nghiêng do
đường bị sụt lún
Một phần sườn đồi bị lở, lấp một đoạn đường sắt ở thành phố Oumi vùng Niigata
Trang 23Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA NGƯỜI NHẬT BẢN
Trang 24• Năm 1967: Luật cơ bản phòng chống ô nhiễm môi trường bắt đầu có hiệu lực
• Năm 1972: Luật Bảo tồn thiên nhiên được thông qua
• Tháng 12/1994, kế hoạch Môi trường cơ bản ra đời
• Ngày nay, Cơ quan Môi trường Nhật bản cung cấp vốn ODA cho các nước đang phát triển, đặc biệt là khu vực Châu Á Thái Bình Dương trong vấn đề bảo vệ môi
trường.
Trang 25kế hoạch Môi trường cơ bản
Bảo vệ môi trường không khí, giảm
hiệu ứng nhà kính và bảo vệ tầng ôzôn
Một loại xe ôtô không gây ô nhiễm môi trường Tận dụng sức gió để sản xuất điện
Trang 26kế hoạch Môi trường cơ bản
Bảo vệ môi trường nước
Một con rạch ở Nhật Bản, phục vụ cho tưới tiêu
Trang 27kế hoạch Môi trường cơ bản
Bảo vệ môi trường đất
Vùng đất bị ô nhiễm trở nên cằn cỗi
Trang 28kế hoạch Môi trường cơ bản
Trang 29kế hoạch Môi trường cơ bản
Gia tăng hoạt động giáo dục
môi trường và các hoạt động
khác nhằm cải thiện môi
trường sống của người dân
Dạy con từ thuở còn thơ
Trang 30Ý thức bảo vệ môi trường của người dân Nhật Bản
Trang 31Ý thức bảo vệ môi trường của người dân Nhật Bản
Ra ngõ mang theo túi rác
Trang 32Ý thức bảo vệ môi trường của người dân Nhật Bản
Một nhà máy thiêu hủy rác ở Nhật
Trang 33Ý thức bảo vệ môi trường của người dân Nhật Bản
Các nhân viên tại một nhà máy xử lý rác ở Nhật
Trang 34Ý thức bảo vệ môi trường của người dân Nhật Bản
Một ngày thứ tư, ngày thu gom giấy ở Kyoto Nhật Bản
Trang 35Ý thức bảo vệ môi trường của người dân Nhật Bản
Trên các sản phẩm tiêu dùng ở Nhật đều ghi rất rõ loại nào có thể tái sử dụng loại nào không
Trang 36Ý thức bảo vệ môi trường của người dân Nhật Bản
Tuyên truyền giảm lượng rác thải
Trang 37Ý thức bảo vệ môi trường của người dân Nhật Bản
Tranh nhau mua hàng tái chế
Trang 38Thành tựu
Trang 39Thành tựu
Biến khí CO2
thành khí đốt
tự nhiên
Trang 42Thành tựu
Máy bay hoạt động
bằng dầu lanh
Trang 43Thành tựu
xây dựng nhà
máy điện
Mặt Trời
Trang 44CÁC NỖ LỰC CỦA NHẬT
BẢN TRONG VIỆC BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG TOÀN CẦU
Trang 45CÁC NỖ LỰC CỦA NHẬT BẢN TRONG VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU
• CÁC HOẠT ĐỘNG VỀ MÔI TRƯỜNG
VỚI CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
Cân bằng lại lượng khí thải trong môi trường
Ngăn chặn ở mức có thể những ảnh hưởng của môi
trường cho sự tồn tại và phát triển của con người
1 Nghị định thư Kyoto
Trang 46CÁC NỖ LỰC CỦA NHẬT BẢN TRONG VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU
• 30/10-01/11/2006, Hội nghị 3R Châu Á được tổ chức tại Tokyo
• Ngày 16/12/2009Nhật Bản đóng góp một khoản tiền khổng lồ 1.750 tỷ
yên (19,5 tỷ USD) chống biến đổi khí hậu.
Trang 47HỖ TRỢ CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI VIỆT NAM
Trang 48Kế hoạch 3R
• “Trái đất xanh mát
50”
cắt giảm một nửa lượng khí thải toàn cầu
hiện tại vào năm 2050 .)
Giảm thiểu Tái sử dụng Tái chế rác
Trang 49HỖ TRỢ CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI VIỆT NAM
khoáng sản, than,
dầu, khí tự nhiên
Trang 51• Reduce (Giảm thiểu)
• Reuse (Tái sử dụng)
• Recycle (Tái chế)
Trang 52á c h o ạ t đ ộ n g c ủ a d ự á n 3 R – H N
• phân loại rác tại nphân
loại rác tại nguồn guồn
sd
phân loại rác tại nguồn
Trang 53Sở Giáo dục và Đào tạo biên soạn bộ tài liệu giáo dục môi trường
Trang 54• chương trình học ngoại
khoá dạy về giáo dục
môi trường
Trang 55• sử dụng túi Eco –
bag,túi sinh thái
để đi chợ
Trang 56• Tình nguyện viên 3R
Trang 57Kết quả sau 3 năm hoạt động
• lượng rác thải sinh hoạt từ các hộ gia đình đã giảm bình quân từ
• Dự kiến đến năm 2020 sẽ giảm thiểu được khoảng 70% lượng chất thải phải chôn lấp
• 3Rđang hướng tới các thành phố khác ở Việt Nam
Trang 58• Nhật Bản đã dành
900 tỷ yên vốn
ODA cho Việt
Nam cho việc cải
thiện môi trường
Trang 59• Chương trình “Viện trợ xanh”
• Dự án “Tăng cường năng lực xúc tiến trồng rừng và tái trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch
• tổ chức JICA cũng giúp Hội An bảo vệ môi trường phố cổ bắt đầu từ năm 2010
• Các công ty của Nhật Bản cũng tích cực giúp đỡ Việt Nam trong việc bảo vệ môi trường như: Công ty Tokyo Marine and Nichido
Trang 60NHỮNG ĐIỀU VIỆT NAM
CẦN HỌC HỎI TỪ NHẬT BẢN
Trang 61Suy thoái rừng
Trang 62Ðịa bàn cư trú của các loài động thực vật hoang dã bị thu hẹp,
ô nhiễm Có những loài đã tuyệt chủng
Trang 64Đường phố ngập đầy khói bụi Ô nhiễm môi trường tại các khu công
nghiệp
Trang 65NAM
Sự cố môi trường
Trang 66NHẬT BẢN
• Ngoài khung pháp lý rất đầy đủ về môi trường,cần có hẳn một hệ thống tư pháp, thực thi luật môi trường được phân cấp rõ ràng từ quốc gia đến địa phươn
• Tìm ra nhiều cách sử dụng các nguồn năng lượng tự nhiên
• Giáo dục ý thức người dân :Để bảo vệ môi trường tốt không có
cách gì tốt hơn để giáo dục ý thức của người dân bằng cách cho họ thấy những lợi ích thiết của việc bảo vệ môi trường trong từng khía cạnh của cuộc sống Và người Nhật đã làm được điều đó
Trang 67ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM
• Áp dụng các công nghệ sạch, công nghệ thích hợp trong sản xuất và xử lý
ô nhiễm môi trường
• Bảo vệ, khôi phục và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên
nhiên hiện có như tài nguyên đất, rừng, nước, khoáng sản
• Tiến tới thu gom, xử lý về cơ bản chất thải rắn, chất thải công nghiệp, chất thải bệnh viện và chất thải sinh hoạt ở các thành phố và khu dân cư đông đúc
• Tăng cường phục hồi và trồng mới lại rừng
• Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục về môi trường trong toàn xã hội
Trang 68HÃY CHUNG TAY BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG !!!