MỤC LỤC 1. GIỚI THIỆU 6 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 7 2.1. Giới trẻ 7 2.2. Độ tuổi kết hôn 7 2.2.1. Tuổi kết hôn 7 2.2.2. Độ tuổi kết hôn trung bình ở Việt Nam từ 1999 đến 2019 8 3. KHUNG PHÂN TÍCH VÀ CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 8 3.1. Khung phân tích 8 3.2. Các giả thiết nghiên cứu 10 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 4.1. Xây dựng thang đo các khái niệm 10 4.2. Mẫu và quá trình khảo sát mẫu 13 5. KẾT QUẢ 13 5.1. Mô tả mẫu: 13 5.2. Đánh giá chất lượng đo lường các khái niệm nghiên cứu 14 5.2.1. Phân tích Cronchbach’s Alpha 15 5.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA. 16 5.3. Xây dựng mô hình hồi quy 19 5.3.1. Phân tích tương quan 19 5.3.2. Mô hình hồi quy 20 5.4. Kiểm định so sánh trung bình hai mẫu độc lập TTest 23 5.4.1. Kiểm định sự khác nhau giữa nam và nữ đối với các yếu tố ảnh hưởng đến độ tuổi kết hôn 23 5.4.2. Kiểm định sự khác nhau của độ tuổi kết hôn giữa nam và nữ 27 5.4.3. Kiểm định sự khác nhau của độ tuổi kết hôn giữa con cả và con thứ đối với giới tính nam 28 5.4.4. Tổng kết phần kiểm định TTest 29 6. KẾT LUẬN 29 6.1. Kết luận về các giả thuyết nghiên cứu 29 6.2. Thảo luận kết quả và hàm ý quản trị 30 6.2.1. Thảo luận 30 6.2.2. Hàm ý quản trị 31 6.3. Hạn chế của nghiên cứu 32 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI: 33 PHỤ LỤC BẢNG DỮ LIỆU GỐC 36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 KẾT QUẢ ĐẠO VĂN 39 1. GIỚI THIỆU Tháng 5 năm 2002, có một sự kiện đáng chú ý tại Việt Nam, chính là Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 588 về “Chương trình điều chỉnh mức sinh phù hợp cho các vùng, đối tượng đến năm 2030”. Theo đó, một trong những nhiệm vụ, hoạt động ưu tiên cần thực hiện ngay là hỗ trợ tư vấn, cung cấp dịch vụ hôn nhân và gia đình, khuyến khích kết hôn trước 30 tuổi, không kết hôn muộn và sớm sinh con. Sự kiện này đã thu hút rất nhiều ý kiến trái chiều từ dư luận như các chuyên gia và đặc biệt là các bạn trẻ chưa kết hôn. Từ Quyết định 588 trên, có thể thấy rằng Chính phủ đang lo ngại về xu hướng kết hôn muộn của giới trẻ ngày nay, không chỉ nam giới mà còn ở nữ giới. Nhìn chung, xu hướng này phản ánh kết quả của một xã hội tiến bộ, quan điểm “Thành gia lập thất” – có gia đình thì mới ổn định sự nghiệp hay “Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy” đã được xem là lỗi thời, đây là tín hiệu đáng mừng của một xã hội văn minh. Tuy nhiên, vấn đề nào cũng có hai mặt. Điển hình là TP.HCM, đô thị lớn nhất cả nước nhưng tỷ lệ sinh con thuộc nhóm thấp nhất cả nước. Theo Chi cục Dân số kế hoạch hóa gia đình TP.HCM, người dân TP.HCM có xu hướng kết hôn muộn nhất cả nước. Thống kê năm 2018, tuổi kết hôn lần đầu tại thành phố cho cả hai giới là trên 27 tuổi, cao hơn trung bình cả nước là khoảng 2 tuổi. Điều này dẫn đến độ tuổi sinh con tập trung từ 2534 tuổi, thay vì độ tuổi thích hợp từ 2030 tuổi sẽ đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và bé. Mức sinh thấp sẽ ảnh hưởng đến cơ cấu dân số và sự phát triển kinh tế của TP.HCM nói riêng. Việc khuyến khích kết hôn trước 30 tuổi và sinh con sớm có ý nghĩa quan trọng trong việc duy trì giống nòi và phát triển bền vững nguồn nhân lực. Từ những sự kiện trên, nhóm chúng tôi nhận thấy đây thật sự là một vấn đề xã hội nhức nhối, mang tính thời sự và đáng tìm hiểu vì các hệ quả của nó là không nhỏ. Sự tăng dần của độ tuổi kết hôn, đặc biệt ở các đô thị lớn như TP.HCM có ý nghĩa đặc biệt trong sự phát triển của xã hội, kinh tế của Việt Nam trong thời đại hiện nay. Mục tiêu nghiên cứu của nhóm hướng đến là xác định các yếu tố ảnh hưởng và đo lường mức độ ảnh hưởng của chúng đến độ tuổi kết hôn của nhân viên văn phòng TP.HCM từ 25 đến 35 tuổi, cũng như xác định có hay không sự khác biệt giữa các nhóm yếu tố nhân khẩu học như trình độ học vấn, giới tính, vai vế trong gia đình đến độ tuổi kết hôn. Cuối cùng, nhóm sẽ đưa ra các đề xuất giúp phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao chất lượng và ý nghĩa cuộc sống cho người Việt nói chung và giới trẻ Việt Nam nói riêng.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN NHÓM BỘ MƠN: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU Đề Tài: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ TUỔI KẾT HÔN CỦA NHÂN VIÊN VĂN PHÒNG TỪ 25 ĐẾN 35 TUỔI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD TP.HCM, tháng 11 năm 2020 : Ths Chu Nguyễn Mộng Ngọc LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành nghiên cứu này, nhóm chúng tơi nhận nhiều giúp đỡ vô ý nghĩa quý báu Chúng xin cảm ơn cô Chu Nguyễn Mộng Ngọc, giảng viên mơn Phân tích liệu Nhờ vào hướng dẫn dạy tận tình mà nhóm xây dựng mơ hình nghiên cứu phù hợp hiệu để tiến hành cách sn sẻ phân tích liệu đưa kết luận Chúng xin chân thành cảm ơn anh, chị tham gia khảo sát để cung cấp nguồn liệu quý giá cho nhóm tiến hành nghiên cứu Xin cảm ơn tập thể lớp 20C1DAT60800401 – Cao học Đại học Kinh tế TP HCM khóa 30 có chia hỗ trợ nhóm chúng tơi trình khảo sát thực nghiên cứu Vì cịn hạn chế nguồn lực kiến thức nên nghiên cứu cịn nhiều thiếu sót, mong nhận thơng cảm góp ý người Chúng xin chân thành cảm ơn ! TĨM TẮT Bài tiểu luận trình bày nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến độ tuổi kết nhân viên văn phịng độ tuổi từ 25 đến 35 tuổi sinh sống TP.HCM Nhóm phân tích yếu tố ảnh hưởng bao gồm: Kinh tế, Văn hóa, Cơng việc, Giáo dục Đơ thị Sử dụng mơ hình phân tích để nhận biết yếu tố có ảnh hưởng nhiều đến độ tuổi kết nhóm đối tượng, yếu tố có phụ thuộc vào giới tính, học vấn, hay vai vế gia đình người đưa định kết Nhóm sử dụng thang đo Likert mức độ để đo lường yếu tố trên, sau sử dụng phương pháp phân tính Cronchbach's Alpha phân tích nhân tố để đánh giá độ tin cậy thang đo; cuối sử dụng nhân tố rút trích để xây dựng mơ hình hồi quy, kiểm định trung bình hai mẫu độc lập T-Test để phân tích Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố Đơ thị Giới tính có tác động đáng kể đến độ tuổi kết hôn nhóm đối tượng Kết kiểm định cho thấy có khác biệt độ tuổi kết mức độ ảnh hưởng Văn hóa nam nữ MỤC LỤC GIỚI THIỆU Tháng năm 2002, có kiện đáng ý Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 588 “Chương trình điều chỉnh mức sinh phù hợp cho vùng, đối tượng đến năm 2030” Theo đó, nhiệm vụ, hoạt động ưu tiên cần thực hỗ trợ tư vấn, cung cấp dịch vụ hôn nhân gia đình, khuyến khích kết trước 30 tuổi, khơng kết hôn muộn sớm sinh Sự kiện thu hút nhiều ý kiến trái chiều từ dư luận chuyên gia đặc biệt bạn trẻ chưa kết hôn Từ Quyết định 588 trên, thấy Chính phủ lo ngại xu hướng kết hôn muộn giới trẻ ngày nay, khơng nam giới mà cịn nữ giới Nhìn chung, xu hướng phản ánh kết xã hội tiến bộ, quan điểm “Thành gia lập thất” – có gia đình ổn định nghiệp hay “Cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” xem lỗi thời, tín hiệu đáng mừng xã hội văn minh Tuy nhiên, vấn đề có hai mặt Điển hình TP.HCM, thị lớn nước tỷ lệ sinh thuộc nhóm thấp nước Theo Chi cục Dân số - kế hoạch hóa gia đình TP.HCM, người dân TP.HCM có xu hướng kết muộn nước Thống kê năm 2018, tuổi kết hôn lần đầu thành phố cho hai giới 27 tuổi, cao trung bình nước khoảng tuổi Điều dẫn đến độ tuổi sinh tập trung từ 25-34 tuổi, thay độ tuổi thích hợp từ 20-30 tuổi đảm bảo sức khỏe cho mẹ bé Mức sinh thấp ảnh hưởng đến cấu dân số phát triển kinh tế TP.HCM nói riêng Việc khuyến khích kết trước 30 tuổi sinh sớm có ý nghĩa quan trọng việc trì giống nịi phát triển bền vững nguồn nhân lực Từ kiện trên, nhóm nhận thấy thật vấn đề xã hội nhức nhối, mang tính thời đáng tìm hiểu hệ không nhỏ Sự tăng dần độ tuổi kết hôn, đặc biệt thị lớn TP.HCM có ý nghĩa đặc biệt phát triển xã hội, kinh tế Việt Nam thời đại Mục tiêu nghiên cứu nhóm hướng đến xác định yếu tố ảnh hưởng đo lường mức độ ảnh hưởng chúng đến độ tuổi kết nhân viên văn phịng TP.HCM từ 25 đến 35 tuổi, xác định có hay khơng khác biệt nhóm yếu tố nhân học trình độ học vấn, giới tính, vai vế gia đình đến độ tuổi kết Cuối cùng, nhóm đưa đề xuất giúp phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao chất lượng ý nghĩa sống cho người Việt nói chung giới trẻ Việt Nam nói riêng CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Giới trẻ Tại Việt Nam, theo Luật Thanh niên 2005, niên quy định công dân Việt Nam từ đủ 16 tuổi đến 30 tuổi Ở Việt Nam, quan niệm phổ biến giới trẻ cơng trình xã hội trị cho hai giới độ tuổi từ 15 đến 35, coi “giới trẻ” phổ biến Việt Nam, theo Dalsgaard, Anne Line Hansen, Karen Tranberg "Youth and the City in the Global South" In Tracking Globalization Bloomington: Indiana University Press” Liên Hợp Quốc định nghĩa tuổi trẻ (hay niên) người độ tuổi từ 15 đến 24 với tất số liệu thống kê Liên Hợp Quốc dựa phạm vi này, Liên Hợp Quốc tuyên bố giáo dục nguồn để thống kê Qua sở lý thuyết trên, nhóm nhận thấy, độ tuổi từ 25 đến 35 nhóm tuổi cuối thang tuổi Đồng thời, độ tuổi có năm sinh từ 1985 đến 1995, thời kì gắn với nhiều biến chuyển lịch sử xã hội, kinh tế; đơn cử thời kỳ đổi kinh tế, đất nước chuyển sang kinh tế thị trường (1986) Ngoài ra, khoảng cách tuổi tác nhóm tuổi khơng q chênh lệch nên họ trải nghiệm điều kiện sống không khác biệt với Những điều giúp nhóm thu thâp thơng tin có ý nghĩa thống Vì thế, nhóm chúng tơi chọn độ tuổi từ 25 đến 35 để thực nghiên cứu 2.2 Độ tuổi kết hôn 2.2.1 Tuổi kết hôn Căn vào Điều 64 Điều 65 Hiến pháp nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật nhân gia đình có lý giải Tuổi kết tuổi mà người phép lấy chồng vợ quyền làm buộc phải làm cha mẹ hình thức khác đồng thuận khác Độ tuổi yêu cầu khác nước, nhìn chung phần lớn quốc gia quy định độ tuổi kết hôn nữ từ 18 đến 20 tuổi, tuổi kết hôn nam lớn nữ khoảng 1-2 tuổi Tại Việt Nam, theo "Điều kiện kết hơn" Luật Hơn nhân Gia đình 52/2014/QH13 nam phải đủ từ 20 tuổi nữ đủ từ 18 tuổi trở lên 2.2.2 Độ tuổi kết trung bình Việt Nam từ 1999 đến 2019 Dựa theo kết Tổng điều tra dân số Nhà qua năm 1999; 2009 2019 Kết năm 2019 cho thấy tuổi kết hôn trung bình lần đầu (SMAM) 25,2 tuổi, tăng 0,7 tuổi so với năm 2009 Trong đó, SMAM nam giới cao nữ giới 4,1 tuổi; SMAM thành thị cao nông thôn nam giới nữ giới Cũng theo Tổng cục điều tra dân số 2019, tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên chưa vợ chồng năm 2019 giảm 4,3 điểm phần trăm so với năm 2009, tương ứng 22,5% 26,8% Nhìn xa khứ, Cũng theo Tổng điều tra dân số Nhà ở, tuổi kết hôn trung bình lần đầu tăng nhẹ 10 năm từ 1999 đến 2009 Năm 1999, SMAM 22,8 nữ 25,4 nam; đến năm 2009, SMAM nữ giữ nguyên SMAM nam tăng lên 26,2 So sánh nước cho thấy phụ nữ nhìn chung có xu hướng kết sớm nam giới quan sát thấy khác biệt tỉnh, nông thôn thành thị Từ số liệu trên, khơng khó để nhận thấy độ tuổi kết trung bình người Việt ngày tăng lên hai thập niên vừa qua KHUNG PHÂN TÍCH VÀ CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 3.1 Khung phân tích Qua q trình tìm hiểu, nhóm lựa chọn tham khảo mơ hình phân tích tác giả Nguyễn Hữu Minh – Viện gia đình giới (2010) tác giả Narumon Saardchom Jean Lemaire - Wharton School , University of Pennsylvania (2008) • Trong mơ hình tác giả Nguyễn Hữu Minh (2010), yếu tố ảnh hưởng đến tuổi kết hôn bao gồm: Các yếu tố Hiện đại hóa, Kinh tế, Văn hóa, Nhà nước, Tham gia quân đội chiến tranh, yếu tố khác • Mơ hình tác giả Narumon Saardchom Jean Lemaire (2008), yếu tố ảnh hưởng đến tuổi kết hôn bao gồm: Sự đại hóa kinh tế, Cung cầu, ảnh hưởng yếu tố Xã hội - Văn hóa - Tơn giáo, Chất lượng chăm sóc y tế, Sự chia sẻ rủi ro tuổi thọ Tuy nhiên, dựa bối cảnh thực tế nghiên cứu này, nhóm có chọn lọc điều chỉnh mơ hình cho phù hợp Mơ hình nhóm đề xuất yếu tố ảnh hưởng đến độ tuổi kết hôn nhân viên văn phòng từ 25 đến 35 tuổi, Hồ Chí Minh bao gồm khía cạnh: Kinh tế, Văn hóa, Cơng Việc, Giáo dục, Đơ thị Mơ hình được tóm tắt sau: Kinh tế Văn hóa Tuổi kết Cơng việc Giáo dục Đơ thị • Kinh tế: cho biết khả tài cá nhân gia đình đối tượng khảo sát Yếu tố kinh tế có vai trị quan trọng đảm bảo tính khả thi nhân, theo Dixon (1971) • Văn hóa: truyền thống văn hóa, tôn giáo, tập tục dân tộc vùng miền hay quốc gia Các hôn nhân cha mẹ đặt thường diễn sớm hơn, theo Nguyễn Hữu Minh (2000) Một yếu tố khác văn hóa tác động tới độ tuổi kết hôn tôn giáo Những người theo đạo Thiên Chúa thường kết hôn sớm (Nguyễn Hữu Minh, 2010) • Cơng việc: đặc điểm hay tính chất cơng việc Những cơng việc có đặc tính khác mức độ bận rộn, mức độ di chuyển công tác… ảnh hưởng đến độ tuổi kết • Giáo dục: Trình độ học vấn, hoài bão học tập, trau dồi thân người Theo nghiên cứu Nguyễn Hữu Minh (2010) nhiều nghiên cứu trước Narumon Saardchom Jean Lemaire (2008), trình độ học vấn có tác động chiều tới độ tuổi kết • Đơ thị: yếu tố đại hóa mở rộng hội nghề nghiệp bên ngồi khu vực nơng nghiệp Các yếu tố thuộc khái niệm thị hóa có tác động mạnh mẽ tới độ tuổi kết hôn (Nguyễn Hữu Minh, 2010) Bên cạnh đó, nghiên cứu trước tác giả Nguyễn Hữu Minh – Viện gia đình giới (2010) tác giả Narumon Saardchom Jean Lemaire - Wharton School , University of Pennsylvania (2008) khác biệt nam nữ, thứ độ tuổi kết Vì vậy, nhóm phân tích độ tuổi kết trung bình nam nữ, thứ Nam nữ thường có đặc điểm, ý định tính cách khác nên nhóm chúng tơi thực so sánh trung bình mức độ nhân tố ảnh hưởng đến độ tuổi kết hôn nam nữ 3.2 Các giả thiết nghiên cứu Nghiên cứu mơ hình chọn, nhóm đưa giả thuyết để tiến hành phân tích sau: • H1: Có ảnh hưởng ngược chiều yếu tố lực Kinh tế độ tuổi kết “Năng lực kinh tế tốt kết sớm.” • H2: Có ảnh hưởng ngược chiều yếu tố văn hóa độ tuổi kết “Người chịu ảnh hưởng văn hóa Việt Nam nhiều kết sớm.” • H3: Có ảnh hưởng thuận chiều cường độ Công việc độ tuổi kết hôn “Công việc bận rộn kết muộn.” • H4: Có ảnh hưởng thuận chiều yếu tố Đơ thị hóa tuổi kết hôn “Người chịu ảnh hưởng thị hóa nhiều kết muộn.” • H5: Có ảnh hưởng thuận chiều trình độ Giáo dục tuổi kết “Trình độ giáo dục cao kết muộn.” • H6: Yếu tố giới tính có ảnh hưởng đến độ tuổi kết • H7: Trung bình tuổi kết nam cao nữ • H8: Trung bình tuổi kết hôn thấp thứ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Xây dựng thang đo khái niệm Các thang đo nhóm kế thừa phát triển từ nghiên cứu tác giả Nguyễn Hữu Minh (2010) Mơ hình bao gồm khía cạnh thang đo đa biến: (D2) Kinh tế có biến, (D3) Văn hóa có biến, (D4) Cơng việc có biến, (D5) Giáo dục có biến, (D6) Đơ thị có biến Các khái niệm đo lường thang đo Likert mức độ: (1) Rất không đồng ý, (2) Không đồng ý, (3) Trung lập, (4) Đồng ý, (5) Rất đồng ý Riêng mục hỏi Trình độ học vấn đo lường theo số năm học, thang đo định lượng, thỏa mãn tham gia vào mơ hình phân tích chung nhóm Tóm tắt biến khảo sát: STT Mục hỏi Mã hóa Kinh tế Khi bạn kết hơn, gia đình hai bên có khả kinh tế tốt D2-KT1 Khi bạn kết hơn, chi phí đám cưới gia đình hai bên hỗ trợ D2-KT2 Chi phí kết thân hai người tự chuẩn bị D2-KT3 Khi kết hơn, bạn có đủ lực kinh tế tự thân cho sống sau nhân, D2-KT4 độc lập với gia đình ba mẹ Khi kết hơn, người mà bạn kết có đủ lực kinh tế để lo cho D2-KT5 sống sau nhân, độc lập với gia đình ba mẹ Sau kết hôn, người mà bạn kết hôn giúp bạn hỗ trợ sống gia D2-KT6 đình ba mẹ tốt Văn hóa Bạn kết hôn nhận thấy kết hôn việc quan trọng bắt buộc phải thực D3-VH1 Bạn kết hôn theo kỳ vọng ba mẹ D3-VH2 Bạn kết hôn theo đặt sẵn ba mẹ (Ba mẹ giới thiệu, định…) D3-VH3 Quyết định kết hôn bạn không bị ảnh hưởng tôn giáo bạn tôn D3-VH4 giáo người mà bạn kết hôn Bạn không bị ảnh hưởng vấn đề tuổi tác (hợp tuổi) bạn với người D3-VH5 mà bạn kết hôn Công việc Trước kết hôn, công việc hàng ngày bạn khơng q bận rộn (có thời D4-CV1 gian dành cho việc hẹn hò) Khi bạn định kết hôn, bạn đạt mục tiêu công việc mà D4-CV2 bạn đề Khi bạn kết hôn, bạn không bị công việc chi phối (công việc không bận D4-CV3 rộn, công việc không áp lực) 10 Kết kiểm định SPSS: Ta có giá trị Sig cột Levene's Test for Equality of Variances 0,081 > α Sử dụng kết dòng Equal variances assumed Kết kiểm định cho giá trị Sig cột t-test for Equality of Means 0,297 > α Chấp nhận giả thuyết H0 Kết luận: Với độ tin cậy 95%, nghiên cứu cho thấy yếu tố Đơ thị hố ảnh hưởng đến nam nữ định kết hôn 5.4.1.4 Kiểm định khác nam nữ yếu tố Văn hố Gọi µ giá trị trung bình biến VANHOA Ta có giả thuyết: • H0: Khơng có khác biệt nam nữ đối vi yu t Vn hoỏ (ànam = àn ) ã H1: Có khác biệt nam nữ yếu tố Văn hố (µnam ≠ µnữ ) Kết kiểm định SPSS: 23 Ta có giá trị Sig cột Levene's Test for Equality of Variances 0,126 > α Sử dụng kết dòng Equal variances assumed Kết kiểm định cho giá trị Sig cột T-Test for Equality of Means 0,000 < α Bác bỏ giả thuyết H0 Kết luận: Với độ tin cậy 95%, nghiên cứu cho thấy yếu tố văn hoá ảnh hưởng đến nam nữ không giống định kết hôn Cụ thể là: 0,39051< µnam - µnữ < 0,88401 5.4.1.5 Kiểm định khác nam nữ yếu tố Cơng việc Gọi µ giá trị trung bình biến CONGVIEC Ta có giả thuyết: • H0: Khơng có khác biệt nam nữ yu t Cụng vic (ànam = àn ) ã H1: Có khác biệt nam nữ yếu tố Cơng việc (µnam ≠ µnữ ) Kết kiểm định SPSS: Ta có giá trị Sig cột Levene's Test for Equality of Variances 0,684 > α 24 Sử dụng kết dòng Equal variances assumed Kết kiểm định cho giá trị Sig cột T-Test for Equality of Means 0,871 > α Chấp nhận giả thuyết H0 Kết luận: Với độ tin cậy 95% khảo sát cho thấy yếu tố Công việc ảnh hưởng đến nam nữ định kết hôn 5.4.2 Kiểm định khác độ tuổi kết hôn nam nữ Để kiểm định khác độ tuổi kết nam nữ nhóm sử dụng công cụ kiểm định Independent Sample T-Test phần mềm SPSS Các biến sử dụng để kiểm định D7_TT3, D7_TT1 Với độ tin cậy 95% => α = 0,05 Gọi µ độ tuổi kết trung bình Ta có giả thuyết: • H0: Khơng có khác biệt độ tuổi kết gia nam v n (ànam = àn ) ã H1: Có khác biệt độ tuổi kết nam nữ (µnam ≠ µnữ ) Kết kiểm định SPSS: Ta có giá trị Sig cột Levene's Test for Equality of Variances 0,005 < α Sử dụng kết dòng Equal variances not assumed Kết kiểm định cho giá trị Sig cột t-test for Equality of Means 0,000 < α Bác bỏ giả thuyết H0 Kết luận: Với độ tin cậy 95% khảo sát cho độ tuổi kết trung bình nam nữ khác Cụ thể là: 1,687 < µnam - µnữ < 3,039 25 5.4.3 Kiểm định khác độ tuổi kết hôn thứ giới tính nam Để kiểm định khác độ tuổi kết hôn thứ giới tính nam, nhóm chúng tơi sử dụng công cụ kiểm định Independent Sample T-Test phần mềm SPSS Đầu tiên nhóm thực lọc biến Giới tính để tạo liệu gồm giới tính nam cơng cụ Select Cases Sau có liệu mới, nhóm tiến hành kiểm định cơng cụ Independent Sample T-Test biến D7_TT1, D7_TT2 Với độ tin cậy 95% => α = 0,05 Gọi µ độ tuổi kết trung bình Ta có giả thuyết: • H0: Khơng có khác biệt độ tuổi kết hôn thứ giới tính nam (µcon = µcon thứ ) • H1: Có khác biệt độ tuổi kết hôn thứ giới tính nam (µcon ≠ µcon thứ ) Kết kiểm định SPSS: Ta có giá trị Sig cột Levene's Test for Equality of Variances 0,157 > α Sử dụng kết dòng Equal variances assumed Kết kiểm định cho giá trị Sig cột t-test for Equality of Means 0,670 > α Chấp nhận giả thuyết H0 Kết luận: Với độ tin cậy 95% khảo sát cho thấy độ tuổi kết trung bình thứ giới tính nam 26 5.4.4 Tổng kết phần kiểm định T-Test Sau thực kiểm định T-Test cho yếu tố trên, với độ tin cậy 95% giới hạn quy mô khảo sát nhóm yếu tố Giới tính có ảnh hưởng đến độ tuổi kết hôn Với yếu tố khác khơng đổi, nam giới có độ tuổi kết trung bình cao nữ giới từ 1,687 đến 3,039 tuổi Bên cạnh thơng qua cơng cụ T-Test nhóm thu kết độ tuổi kết hôn trung bình thứ giới tính nam Ngồi ra, quy mơ khảo sát nhóm độ tin cậy trên, tất khía cạnh ảnh hưởng đến độ tuổi kết mơ hình mà nhóm đưa ra, có yếu tố Văn hóa có ảnh hưởng khác nam nữ, họ đưa định kết hôn KẾT LUẬN 6.1 Kết luận giả thuyết nghiên cứu Qua trình nghiên cứu, nhóm rút kết luận chấp nhận giả thuyết sau: • • • • H4: Có ảnh hưởng thuận chiều yếu tố Đơ thị hóa tuổi kết H5: Có ảnh hưởng thuận chiều trình độ Giáo dục tuổi kết H6: Yếu tố Giới tính có ảnh hưởng đến độ tuổi kết H7: Trung bình tuổi kết hôn nam cao nữ Giả thuyết sau không chấp nhận không chấp nhận hồn tồn: • H1: Có ảnh hưởng ngược chiều yếu tố lực Kinh tế độ tuổi kết Qua q trình nghiên cứu, kết cho thấy yếu tố lực kinh tế có tác động tới tuổi kết hôn thuận chiều, khơng phải ngược chiều • H2: Có ảnh hưởng ngược chiều yếu tố Văn hóa độ tuổi kết • H3: Có ảnh hưởng thuận chiều cường độ Công việc độ tuổi kết hôn Hai giả thuyết H2 H3 với mức ý nghĩa 5% khơng chấp nhận, nghĩa yếu tố Văn hóa Cơng việc khơng có ảnh hưởng đến tuổi kết • H8: Trung bình tuổi kết thấp thứ Qua q trình nghiên cứu nhóm, không nhận thấy khác biệt độ tuổi kết trung bình thứ Kết có phần khác biệt với nghiên 27 cứu trước tác giả Nguyễn Hữu Minh (2010) nghiên cứu cho kết hôn sớm thứ 6.2 Thảo luận kết hàm ý quản trị 6.2.1 Thảo luận Bài nghiên cứu nhận diện yếu tố ảnh hưởng đến độ tuổi kết hôn phận nhân viên văn phòng từ 25 đến 35 tuổi TP.HCM So với nghiên cứu trước tham khảo kết nghiên cứu có khác biệt yếu tố Văn hóa, Cơng việc Nơi sinh khơng ảnh hưởng đến tuổi kết hơn; khơng có khác biệt thứ tuổi kết hôn Trong quy mô khảo sát nghiên cứu này, đối tượng khảo sát quan tâm nhiều khả kinh tế thân bạn đời trước định kết hôn Điều cho thấy “tiền đám cưới”, lo cho gia đình sau kết vấn đề trăn trở lớn người định kết hôn Đối với quy mô khảo sát, TP.HCM đô thị sầm uất Việt Nam, vấn đề ảnh hưởng Đơ thị hóa đến tuổi kết thể cách rõ rệt Cuộc sống thị với đặc trưng áp lực chi phí sinh hoạt, công việc, mối quan hệ khiến nhiều người trì hỗn việc kết Ngồi ra, khảo sát cho thấy Trình độ học vấn có ảnh hưởng đến độ tuổi kết Người có trình độ học vấn cao nhiều ngun nhân dành thời gian học tập hay khó tìm kiếm đối tượng có trình độ phù hợp mà dự đốn kết hôn trễ Tồn khác biệt tuổi kết nam nữ Như nhóm giới thiệu phần đầu thực trạng kết hôn Việt Nam, tuổi kết hôn Việt Nam ngày tăng Độ tuổi kết hôn nam cao nữ 4,1 tuổi theo số liệu năm 2019 Tuy nhiên, nghiên cứu nhóm độ tuổi kết hôn nam cao nữ 2,085 tuổi yếu tố khác nhau, theo mơ hình hồi quy nhiều 3,039 tuổi theo kiểm định so sánh trung bình hai mẫu độc lập nam nữ Điều phù hợp với xu hướng chung khoảng cách tuổi kết hôn nam nữ ngày rút ngắn Có thể thấy biểu xã hội tiến hơn, văn minh hơn, mà vai trị người phụ nữ xã hội ngày quan trọng đặc biệt lĩnh vực kinh tế công nghiệp 28 6.2.2 Hàm ý quản trị Việc nhận định yếu tố ảnh hưởng đến độ tuổi kết có ý nghĩa vô quan trọng định kinh tế hay quản lý Dựa vào yếu tố tác động mà nhà quản trị dự đốn độ tuổi kết trung bình khu vực hay tập thể định Điều giúp nhà quản trị đưa định phù hợp lựa chọn sản phẩm hay dịch vụ để đưa thị trường cụ thể Ví dụ tổ chức hoạt động kinh doanh thành thị nông thơn Khu vực hành thị có khả có nhiều người độc thân hơn, độ tuổi kết họ dự đốn cao vùng nơng thơn, nên hàng quán hoạt động phù hợp với nhu cầu người độc thân (giờ đóng cửa muộn, không gian mở, nhiều trải nghiệm theo xu hướng mới…) Ngược lại, vùng nông thôn, sản phẩm, dịch vụ đa số thay đổi phù hợp với người có gia đình, dân cư khu vực dự báo kết hôn sớm (thời gian đóng cửa khơng cần muộn, có khơng gian cho gia đình trẻ con…) Quan trọng hơn, việc kết hôn muộn gây nên nhiều vấn đề kinh tế xã hội, cho cá nhân gia đình, tổ chức quốc gia Cụ thể, kết hôn muộn gây bệnh cho người phụ nữ ung thư vú, khó sinh lớn tuổi, sinh độ tuổi ngồi 35, khả sảy thai, đẻ non, sinh mắc bệnh nguy hiểm Down lớn Ngoài ra, đơn sống gây bệnh tinh thần trầm cảm cho nam giới lẫn nữ giới Không dừng lại đó, kết trễ hay khơng kết tạo gánh nặng xã hội, già hóa dân số, thiếu lực lượng lao động kinh tế chậm phát triển Chính hệ nêu trên, nhóm nhận thấy việc kết khơng nên q muộn Thậm chí, Thủ tướng Chính phủ khuyến khích nam, nữ kết trước 30 tuổi Quyết định số 588 “Chương trình điều chỉnh mức sinh phù hợp cho vùng, đối tượng đến năm 2030” Để thực việc khuyến khích kết trên, yếu tố ảnh hưởng nhận định có ý nghĩa vơ quan trọng Các giải pháp khuyến khích đề xuất quan quản lý doanh nghiệp cá nhân cần điều chỉnh lối sống làm việc cách cân bằng, không để áp lực bận rộn cơng việc; Chính phủ cần có gói hỗ trợ để giảm bớt áp lực chi phí đám cưới sống sau hôn nhân nhà ở, y tế, học hành cho trẻ em để việc kết hôn dễ dàng cho giới trẻ Qua nghiên cứu này, nhóm hi vọng xã hội có nhìn khách quan bao dung cho người kết muộn, phần áp lực mà người trẻ phải đè nặng vai giới phẳng, xã hội 4.0, nơi mà Thomas Friedman lo 29 sợ ngày đưa gái tới trường đại học: “Cảm giác đưa gái tơi vào giới có nhiều nguy hiểm nhiều so với giới mà sinh ra” 6.3 Hạn chế nghiên cứu Nghiên cứu thực với quy mô tương đối nhỏ, 200 mẫu quan sát khu vực khảo sát đặc thù, nhân viên văn phịng TP.HCM Vì vậy, kết nghiên cứu cần xem xét kĩ lưỡng đưa vào áp dụng cho khu vực khác Bộ liệu giải thích 40,7% độ tuổi kết hơn, cần cân nhắc nghiên cứu thêm khía cạnh khác có tác động đến độ tuổi kết hôn 30 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI: PHẦN 1: Câu hỏi phân loại D1- PL1 D1- PL2 D1-PL3 Bạn kết hôn chưa Đã kết hôn Chưa kết Bạn có làm cơng việc văn phịng TP.HCM khơng Có Khơng Bạn có nằm độ tuổi từ 25-35 khơng? Có Khơng PHẦN 2: Trong trường hợp bạn, cho biết mức độ đồng ý bạn với ý kiến sau Vui lòng đánh dấu (✓) vào câu trả lời Mã D2-KT1 D2-KT2 D2-KT3 D2-KT4 Câu hỏi Khi bạn kết hơn, gia đình hai bên có khả kinh tế tốt Khi bạn kết hơn, chi phí đám cưới gia đình hai bên hỗ trợ Chi phí kết thân hai người tự chuẩn bị Khi kết hôn, bạn có đủ lực kinh tế tự thân cho sống sau nhân, độc lập với gia đình ba mẹ Khi kết hơn, người mà bạn kết có đủ D2-KT5 lực kinh tế để lo cho sống sau nhân, độc lập với gia đình ba mẹ Sau kết hôn, người mà bạn kết hôn giúp D2-KT6 D3-VH1 bạn hỗ trợ sống gia đình ba mẹ tốt Bạn kết nhận thấy kết hôn việc quan trọng bắt buộc phải thực D3-VH2 Bạn kết hôn theo kỳ vọng ba mẹ 31 Hồn tồn Khơng Trung Đồn Hồn tồn khơng đồng ý đồng ý lập gý đồng ý (1) (2) (3) (4) (5) D3-VH3 Bạn kết hôn theo đặt sẵn ba mẹ (Ba mẹ giới thiệu, định…) Quyết định kết hôn bạn không bị ảnh D3-VH4 hưởng tôn giáo bạn tôn giáo D3-VH5 người mà bạn kết hôn Bạn không bị ảnh hưởng vấn đề tuổi tác (hợp tuổi) bạn với người mà bạn kết hôn Trước kết hôn, công việc hàng ngày D4-CV1 bạn khơng q bận rộn (có thời gian dành cho D4-CV2 việc hẹn hò) Khi bạn định kết hôn, bạn đạt mục tiêu công việc mà bạn đề Khi bạn kết hôn, bạn không bị công việc chi D4-CV3 phối (công việc không bận rộn, công việc D4-CV4 không áp lực) Khi bạn kết hơn, cơng việc bạn khơng địi hỏi phải di chuyển (đi công tác) nhiều Khi bạn kết hôn, công việc người mà bạn D4-CV5 kết hôn bạn, khơng địi hỏi phải di chuyển (đi cơng tác) nhiều Quyết định kết hôn bạn không bị ảnh D5-HV1 hưởng trình độ học vấn người mà bạn D5-HV2 D6-ĐT1 D6-ĐT2 D6-ĐT3 D6-ĐT4 D6-ĐT5 kết hôn Sự phấn đấu, trao dồi kiến thức thân quan trọng (được ưu tiên hơn) việc kết hôn Bạn sinh thị vùng có kinh tế phát triển Người mà bạn kết hôn sinh thị vùng có kinh tế phát triển Cuộc sống thị nhiều áp lực khiến bạn trì hỗn việc kết Cuộc sống thị động khiến bạn trì hỗn việc kết để hưởng thụ sống Môi trường đô thị với nhiều hội việc làm khiến bạn trì hỗn việc kết để theo 32 đuổi nghiệp PHẦN 3: Thông tin sau phù hợp với bạn nhất? Vui lòng điền khoanh tròn vào câu trả lời Cho đến thời điểm bạn kết hôn, số năm học bạn là: ……năm D5-HV3 (Tham khảo: Tiểu học: năm; THCS: năm; THPT: 12 năm; Trung cấp – CĐ: 14 năm; ĐH: 16-17 năm; Thạc sĩ – Văn Bằng 2: 18-20 năm; Tiến Sĩ: 23 trở lên) D7-TT1 Bạn kết hôn lúc bạn tuổi? …………… tuổi Bạn thứ gia đình? D7-TT3 Con Con Con thứ Giới tính bạn (Gender) D7-TT4 Nam Nữ 33 PHỤ LỤC BẢNG DỮ LIỆU GỐC 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008 Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS (Tập 1,2) Nhà xuất Hồng Đức, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM [2]Nguyễn Hữu Minh (2010) “ Tuổi kết hôn Việt Nam yếu tố tác động”, Nghiên cứu Gia Đình Giới số [3]Nguyễn Hữu Minh (2000), “Các yếu tố tác động đến khuôn mẫu tuổi kết hôn dân cư đồng sông Hồng”, Báo Xã hội học số [4]Nguyễn Hữu Minh 1995 Tuổi kết hôn lần đầu Việt Nam Tạp chí Xã hội học số (52) [5]Nguyễn Hữu Minh 2007 Khuôn mẫu tuổi kết hôn lần đầu địa bàn khảo sát yếu tố tác động Báo cáo thuộc Dự án SIDA “Gia đình nơng thôn Việt Nam chuyển đổi” [6]Thu Hường ( 2020), “Thực trạng nhân Việt Nam nhìn từ kết Tổng điều tra dân số Nhà năm 2019”, Báo Con số Sự kiện [7]Quỹ dân số Liên Hợp Quốc (2011), “Thanh niên Việt Nam: Tóm tắt số số thống kê” [8]Narumon Saardchom & Jean Lemaire (2005) “Causes of Increasing Ages at Marriage: An International Regression Study, Marriage & Family Review” [9]Dalsgaard, Anne Line Hansen, Karen Tranberg "Youth and the City in the Global South" In Tracking Globalization Bloomington: Indiana University Press 2008: [10] Dixon, J W (1971) Civilization and Civilisation Theology Today, 28(2), 219– 228 [11] Anderson, J C., & Gerbing, D W (1988) Structural equation modeling in practice: A review and recommended two-step approach Psychological Bulletin, 103(3), 35 411–423 [12] Luật hôn nhân gia đình 52/2014/QH13 [13] Luật số 53/2005/QH11 Quốc hội: Luật Thanh niên [14] Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, điều 64 65 [15] Quyết định số 588/ QĐ – TTg Thủ Tướng Chính phủ: Phê Duyệt “Chương trình điều chỉnh mức sinh phù hợp vùng, đối tượng đến năm 2030” [16] Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà trung ương 2000 Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 1999: Kết điều tra mẫu Nxb Thế giới Hà Nội [17] Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà trung ương 2010 Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009: Các kết chủ yếu Hà Nội, 6/2011 [18] Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà trung ương 2019 Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam: Tại thời điểm Ngày 01 Tháng Năm 2019 Nxb Thống kê [19] Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Tổng cục Thống kê, Viện Gia đình Giới Quỹ nhi đồng Liên hợp Quốc, 2008 Kết điều tra Gia đình Vệt Nam năm 2006 Hà Nội, 6/2008 [20] Lê Ngọc Văn 2006 “Về quan hệ hôn nhân nay” Tạp chí nghiên cứu Gia đình Giới, Quyển 16, số 2/2006 [21] Tổng cục Thống kê 2001 Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 1999 Chuyên khảo hôn nhân, sinh đẻ tử vong Việt Nam: mức độ, xu hướng khác biệt Nxb Thống kê Hà Nội 36 KẾT QUẢ ĐẠO VĂN KQ đạo văn.pdf 37 ... đến độ tuổi kết hôn H3: Yếu tố Cơng việc có ảnh hưởng đến độ tuổi kết H4: Yếu tố Đơ thị nơi sinh có ảnh hưởng đến độ tuổi kết 17 • H5: Yếu tố số năm học có ảnh hưởng đến độ tuổi kết • H6: Yếu tố. .. hướng đến xác định yếu tố ảnh hưởng đo lường mức độ ảnh hưởng chúng đến độ tuổi kết hôn nhân viên văn phòng TP.HCM từ 25 đến 35 tuổi, xác định có hay khơng khác biệt nhóm yếu tố nhân học trình độ. .. chân thành cảm ơn ! TÓM TẮT Bài tiểu luận trình bày nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến độ tuổi kết hôn nhân viên văn phòng độ tuổi từ 25 đến 35 tuổi sinh sống TP.HCM Nhóm phân tích yếu tố ảnh hưởng