Bài tiểu luận môn thiết kế mặt bằng phân xưởng nghành may, thiết kế và lắp đặt thiết bị máy móc cho chuyền may chuyên sản xuất áo Polo, đơn hàng FOBMục đích : Thông qua sản xuất hàng FOB nhà máy thu lại lợi nhuận cho bản thân và góp phần phát triển kinh tế đất nƣớc. Góp phần giải quyết nạn thất nghiệp cho xã hội. Sản xuất ra những sản phẩm mang tính mỹ thuật, kỹ thuật cao, giá thành hạ, từng bƣớc khẳng định hàng Việt Nam mở rộng thị trƣờng.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ MAY VÀ THỜI TRANG
MÔN THIẾT KẾ NHÀ XƯỞNG
VÀ LẮP ĐẶT THIẾT BỊ MAY CÔNG NGHIỆP
Trang 21
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CƠ SỞ GIA CÔNG 2
1.1 Giới thiệu cơ sở sản xuất 2
1.2 Yêu cầu phát triển trong tương lai 2
1.3 Sản phẩm sản xuất 2
1.4 Sản lượng 2
1.5 Chế độ làm việc của xưởng 3
1.6 Các chỉ tiêu kĩ thuật sơ bộ 3
1.7 Dự kiến thời gian đưa xưởng vào hoạt động 3
CHƯƠNG 2: TÀI LIỆU CÔNG NGHỆ 4
2.1 Mô tả sản phẩm: 4
2.2 Quy cách may sản phẩm 4
2.3 Bảng thông số kích thước 6
2.4 Quy trình may sản phẩm 7
2.5 Quy trình công nghệ 7
2.6 Sơ đồ nhánh cây 8
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG 10
3.1 Tính nhịp độ sản xuất 10
3.2 Xác định nhu cầu thiết bị 10
3.3 Xác định nhu cầu nhân lực trong chuyền 11
3.4 Thiết kế chuyền 12
3.5 Bố trí mặt bằng phân xưởng 13
3.6 Thiết kế đèn và xác định lưu lượng gió tỏa nhiệt cho phân xưởng 14
CHƯƠNG 4: CHI PHÍ SẢN XUẤT, KHẤU HAO MÁY MÓC, KHẢ NĂNG THU HỒI VỐN 19 4.1 Chi phí dụng cụ, thiết bị, nội thất 19
4.2 Chi phí nguyên phụ liệu 20
4.3 Chi phí nhân công 22
4.4 Khấu hao máy móc thiết bị 23
4.5 Chi phí khác 25
4.6 Lợi nhuận 28
4.7 Khả năng hoàn vốn 28
Trang 3CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CƠ SỞ GIA CÔNG
1.1 Giới thiệu cơ sở sản xuất
-Tên gọi xưởng: Xưởng may 10 UTE
Góp phần giải quyết nạn thất nghiệp cho xã hội
Sản xuất ra những sản phẩm mang tính mỹ thuật, kỹ thuật cao, giá thành hạ, từng bước khẳng định hàng Việt Nam mở rộng thị trường
1.2 Yêu cầu phát triển trong tương lai
- Yêu cầu mở rộng thị trường nâng cao lợi nhuận
- Mở rộng quy mô sản xuất
- Sản xuất các mặt hàng cao cấp
- Đào tạo đội ngũ quản lý và công nhân có trình độ cao
-Áp dụng các công nghệ, kỹ thuật mới
Trang 41.5 Chế độ làm việc của xưởng
-Số ca trong ngày : 1 ca (theo giờ hành chính)
-Số giờ/ca : 8 giờ/ca
-Số ngày làm việc trung bình trong năm: 306 ngày (đã trừ các ngày nghỉ lễ và chủ nhật)
1.6 Các chỉ tiêu kĩ thuật sơ bộ
-Vốn đầu tư: 1.350.000.000 đồng
-Tổng diện tích mặt bằng : 100m2 ( 4x20m,1 trệt, 2 lầu)
-Tổng diện tích sử dụng: 136.8m2 (3.8x18m, 1 trệt, 2 lầu)
- Đơn giá FOB: 50.000 đồng
1.7 Dự kiến thời gian đưa xưởng vào hoạt động
Dự kiến thời gian đưa xưởng vào hoạt động vào tháng 1 năm 2015
Trang 5CHƯƠNG 2: TÀI LIỆU CÔNG NGHỆ 2.1 Mô tả sản phẩm:
-Mã hàng: 10_11109
-Khách hàng: 11109
-Chủng loại sản phẩm: Áo thun polo shirt nữ tay ngắn, có xẻ trụ, bo tay và bo cổ
-Nguyên phụ liệu may:
Vải Cotton: 100% Cotton, gồm 2 màu: #Re d và #Green
Chỉ may Cost 60/2 theo màu vải chính
Chỉ vắt sổ Cost 60/2 theo màu vải chính
Trang 6Tay áo
Nối tay áo và bo lai bằng mũi vắt sổ 4 chỉ
Diễu lai tay 3 ly Mật độ mũi chỉ 4 mũi/cm
Tra tay bằng mũi vắt sổ 4 chỉ
Chần lai tay một đoạn 2 cm, cách đường ráp sườn tay 3 ly
Mật độ mũi chỉ 4 mũi/cm
Trang 72.3 Bảng thông số kích thước
Đơn vị tính: cm
BẢNG THÔNG SỐ KÍCH THƯỚC THÀNH PHẨM
Mã hàng: 10_11109 Size
BẢNG THÔNG SỐ KÍCH THƯỚC BÁN THÀNH PHẨM
Mã hàng 10_11109 Size
Trang 82 Lấy dấu vị trí xẻ trụ trên thân trước 2 Rập, phấn
10 May bo cổ + viền cổ vào thân+ gắn nhãn 5 MB1K
Trang 9Dụng cụ thiết bị
2 Lấy dấu vị trí xẻ trụ trên thân trước 2 7 0.21 Rập, phấn
10 May bo cổ + viền cổ vào thân+ gắn nhãn 5 33 0.97 MB1K
Trang 11CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG 3.1 Tính nhịp độ sản xuất
- Nhịp độ sản xuất là thời gian chuẩn cần có để một người công nhân tham gia vào quá trình may hoàn tất 1 sản phẩm
- Nhịp độ sản xuất là điểm chuẩn để ta cân đối các vị trí làm việc
- Đơn vị nhịp độ sản xuất là giây (s)
- Thời gian hoàn thành 1 sản phẩm: 717s
- Thời gian làm việc/ca: 8 giờ = 28800s
- Trừ đi 30 phút (1800s) ăn trưa: 28800 - 1800 = 27000s
- Trừ đi 7% cho việc chuẩn bị sản xuất: 27000 - (7%*27000) = 25110s => đây là thời gian thực tế làm việc trên ca
3.2 Xác định nhu cầu thiết bị
- Số lượng máy tính theo công thức:
Số máy = Tổng thời gian chạy máy cho một loại máy/Nhịp sản xuất
- Máy bằng một kim (MB1K): cộng tất cả thời gian chạy MB1K trong bảng quy trình may sẽ được 269s
=> Số lượng MB1K = 269/34 = 7.9 ≈ 8 máy
- Với cách làm tương tự ta có:
Trang 12 Máy vắt sổ 4 chỉ: 204/34 = 6 máy
Máy kansai: 67/34 = 1.97 ≈ 2 máy
Máy thùa khuy: 15/34 ≈ 1 máy
Máy đính nút: 13/34 ≈ 1máy
Bàn ủi: 67/34 = 1.97 ≈ 2 cái
Số thiết bị cần dùng cho mã hàng là:
Máy may bằng 1 kim: 8 máy + 1 máy dữ trữ
Máy vắt sổ 4 chỉ: 6 máy + 1 máy dữ trữ
Máy kansai: 2 máy + 1 máy dữ trữ
Máy thùa khuy: 1 máy
Máy đính nút: 1 máy
Bàn ủi: 2 cái + 1 cái dữ trữ
3.3 Xác định nhu cầu nhân lực trong chuyền
Số nhân lực = Thời gian hoàn tất 1 sản phẩm/ Nhịp sản xuất
=>Số nhân lực chuyền cần = 717/34 ≈ 21 người
=>Vậy chuyền cần có 21 người và 1 tổ trưởng
Số công nhân chính trong chuyền:
Mc = Số nhân lực (số vị trí)/K với K: hệ số đứng nhiều máy K = 1.2
=> Mc = 21/1.2 = 17.5 ≈ 18 người
Số công nhân phụ: Lấy theo % số công nhân chính
Mp = (10-18%)Mc =>Mp = 15*18/100 = 2.7 ≈ 3 người
Kết luận:
Trên thực tế sau khi thiết kế chuyền thì chỉ cần 17 công nhân chính và phải có 4 công nhân phụ
Ở đây công nhân phụ được hiểu là những người không ngồi may (trừ KCS), cụ thể những người này bao gồm:
1 người
Lấy dấu vị trí xẻ trụ trên thân trước Lấy dấu vị trí tra cổ trên bo
Gọt + lộn cổ Bấm xẻ tà
Trang 131 người Ủi gấp đôi trụ
Thời gian Thiết bị trọng Tải
%
Ghi chú
11 16 May sườn tay , sườn thân 3 1.00 34 VS4C 100
12 16 May sườn tay , sườn thân 3 1.00 34 VS4C 100
Trang 153.6 Thiết kế đèn và xác định lưu lượng gió tỏa nhiệt cho phân xưởng
THIẾT KẾ ĐÈN CHO PHÂN XƯỞNG MAY
Đèn được treo ở độ cao vừa phải, nếu cao quá thì độ sáng ít, thấp quá tuy sáng nhưng có thể gây vướng khi thao tác vươn lên hoặc giật, quật sản phẩm Với chiều cao trung bình của công nhân (thường là nữ) từ 1.5 đến 1.57m thì đèn cao khoảng 2m là thích hợp
Xác định chỉ số phòng : i = S/(Hc (a+b))= (18,3 * 3,8)/(2* (18,3 + 3,8))= 1,57
(Trong đó S: diện tích mặt sàn phân xưởng may, a và b là chiều dài và rộng phân xưởng may,
H c:chiều cao treo đèn.)
- Căn cứ vào chỉ số phòng, hệ số phản xạ của tường và trần loại đèn được xác định theo hệ số
sử dụng theo bảng sau (Kỹ thuật bảo hộ lao động - ĐHKT):
Chỉ số i Hệ số phản xạ
trung bình
Loại đèn Ánh sáng trực tiếp Ánh sáng khuếch tán Ánh sáng phản xạ
Trang 16trong đó E: độ rọi tối thiểu theo tiêu chuẩn nhà nước qui định cho ngành may là E = 300 Lux, S: diện tích cần chiếu sáng S, K: hệ số an toàn thường là 1.44, η: Hệ số sử dụng η = 0.47
XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG GIÓ TỎA NHIỆT:
Khi xưởng may hoạt động thì lượng nhiệt tỏa ra từ nguồn ở bên trong nhà có thế lớn hơn nhiệt mất đi ở bên ngoài, do chuyền nhiệt qua kết cấu bao che của nhà Lúc đó nhiệt lượng thừa lại trong nhà sẽ làm cho nhiệt độ trong nhà tăng cao
Gọi Qt là tổng số nhiệt lượng tỏa ra trong nhà và Qm là lượng nhiệt mất mát qua truyền nhiệt sang kết cấu bao che thì nhiệt lượng thừa sẽ là:
Qth = Qt - Qm
a Tính nhiệt lượng mất mát Q m
Q m = K*F*(t T -t N ) (Kcal/h) trong đó tT và tN là nhiệt độ trong nhà và ngoài trời, tT = 45oC: nhiệt
độ cao nhất trong phân xưởng, tN = 36oC: nhiệt độ trung bình trong năm, F: diện tích kết cấu bao che (diện tích các mặt tường), F = R*diện tích xung quanh với R là hệ số ảnh hưởng của cửa sổ, cửa ra vào, R = 0.8 (thoáng mát)
Phân xưởng may có hình dạng như một khối hộp chữ nhật có bề rộng 3,8m, bề dài 18,3m, bề cao 4m Diện tích xung quanh khối hộp được tính như sau:
Sxq = 2*diện tích hông + 2*diện tích mặt trước sau + 2*diện tích trên dưới
= 2*4*18,3 + 2*4*3,8 + 2*18,3*3,8 = 315,88m 2
Vậy F = 0.8*315,88 = 252,7 m 2
* Hệ số truyền nhiệt qua kết cấu bao che (Kcal/m 2 h o C)
K = 1/(1/α N + ∑δ i /λ i + 1/α T ) trong đó αN : hệ số trao đổi nhiệt bề mặt ngoài của kết cấu bao che, αT : hệ số trao đổi nhiệt bề mặt trong của kết cấu bao che, λi : hệ số dẫn nhiệt của lớp vật liệu, δi: chiều dày của lớp vật liệu
Ở đây kết cấu bao che là tường gạch đơn với gạch ống đất sét nung 4 lỗ, tường bao gồm một lớp gạch dày 10cm được bao hai bên bằng lớp vữa xi măng có độ dày 2cm mỗi bên
Qua tính toán ta có các thông số :
Trang 17λvữa = 0.8Kcal/m2hoC, λgạch = 0.7Kcal/m2hoC, αN = 20Kcal/m2hoC, αT = 8Kcal/m2hoC,
δvữa=2*2= 4cm = 0.04m, δgạch = 10cm = 0.1m
Vậy K = 1/(1/20 + (0.04/0.8+0.1/0.7) +1/8) = 2.72Kcal/m2hoC
Nhiệt lượng mất qua lớp kết cấu bao che là :
Qm = K*F(tT-tN) = 2.72*252,7 *(45-36) = 6186.096 Kcal/h
b Xác định lượng nhiệt tỏa ra bao gồm:
* Lượng nhiệt do con người tỏa ra:
Ngành may thuộc loại lao động tay chân nhẹ lượng nhiệt do một người tỏa ra (theo sách kỹ thuật bảo hộ lao động) sẽ là :
Qtp = 175Kcal/h (ứng với nhiệt độ 25-36oC đây là nhiệt độ trung bình của Việt Nam)
Số lượng người trong xưởng may là 21 người
Vậy lượng nhiệt do toàn bộ người trong xưởng tỏa ra là : Qng = 21*175 = 3675Kcal/h
* Lượng nhiệt do thiết bị nhiệt sinh ra :
- Bóng đèn: một bóng huỳnh quang 40W sẽ tỏa ra lượng nhiệt là 40*0.86 = 34.4Kcal/h với
30 bóng đèn thì tổng lượng nhiệt:Qbđ = 30*34.4 = 1032Kcal/h
- Bàn ủi : Một bàn ủi 1000W sẽ tỏa lượng nhiệt 1000*0.86 = 860Kcal/h
vậy Qbu=2*860 = 1720Kcal/h
- Động cơ : Qdc = M1*M2*M3*M4*860*N với M1: hệ số sử dụng công suất động cơ điện M1 = 0.8, M2: hệ số sử dụng phụ tải M2= 0.6, M3: hệ số hoạt động đồng thời các động cơ M3= 0.8, M4: hệ số chuyển biến nhiệt trong phòng M4= 0,9, N: công suất tổng cộng tất cả các động cơ điện, công suất trung bình của đa số động cơ là 0.45KW, 860:hệ số chuyển đổi đơn vị từ W sang Cal
Xưởng may có 20 động cơ có hoạt động N = 20*0.45 = 9 KW.(20 động cơ là 8 MB1K, 6 máy
VS4C, 2 bàn ủi, 1 máy thùa,1 máy đính, 2 máy kansai)
Vậy Qdc = 0.8*0.6*0.8*0.9*860*9 = 2674,944 Kcal/h
Nhiệt lượng do bức xạ mặt trời sinh ra:
Q bx = K*F*S*(q tbbx /(α N )) với K: hệ số truyền nhiệt của kết cấu (K=2.72Kcal/m2hoC), F: diện
tích kết cấu bao che (F= 252,7 m2), S: hệ số hấp thụ bức xạ mặt trời của kết cấu (S=0.65), qtbbx: cường độ bức xạ trung bình trong ngày do ánh sáng mặt trời chiếu lên bề mặt kết cấu
(qtbbx = 218Kcal/m2hoC), αN: hệ số trao đổi nhiệt bề mặt ngoài kết cấu (αN = 20Kcal/m2hoC)
Trang 18Tổng cộng lượng nhiệt tỏa ra là: Q t = Q ng +Q bđ +Q bu +Q dc +Q bx
= 3675+1032+1720+2674,944 +4486.33= 13588.3Kcal/h
Do đó nhiệt lượng thừa trong xưởng may Qth = Qt-Qm = 13588.3– 6186.096 = 7402.204/h
c Xác định lưu lượng thông gió khử nhiệt L
L = Qth/(C*γ*(tR-tV)) trong đó C:tỷ nhiệt không khí (C=0.2Kcal/kg o
Công suất điện do hệ thống máy quạt tiêu thụ :
N = L*P/(3600*102*η1*η2*μ) (KW) trong đó L: lưu lượng thông gió khử nhiệt (L=11517m3/h), η1:hệ số hiệu dụng (η1=0.5), η2:hệ số truyền động (η2=0.9), μ:lưu lượng (μ=1)
Vậy N = 6168.5*13.5/(3600*102*0.5*0.9*1) = 0.5KW
* Xác định số lượng quạt:
Chọn loại quạt công suất trung bình 0.2KW, số lượng cần quạt cần thiết là N/0.2 = 0.5/0.2 = 2,5 quạt.~ 3 quạt
* Bố trí quạt trong phân xưởng:
Quạt được bố trí theo hàng dọc theo chiều dài phân xưởng may, cách đều hai bên tường, khoảng cách giữa các quạt cách đều nhau và cách đều hai tường ở đầu và cuối xưởng Khoảng cách giữa các quạt cũng là khoảng cách quạt đến tường và được tính:
Khoảng cách quạt = chiều dài phân xưởng/(Số quạt + 1) =18.3/4 = 4.575m
Cách bố trí:
Tầng trệt:
1 đèn típ 1.2m + 1 quạt tường khu vực bảo vệ
2 hộp đèn có 2 bóng 0.6m + 1 máy lạnh 2 ngựa phòng nhân viên
1 đèn típ 1,2m + 1 máy lạnh 2 ngựa p.giám đốc
Trang 191 đèn típ 1,2m khu vực cầu thang
1 đèn típ 1,2m + 1 quạt thông hơi khu vực kho
2 đèn 0.6m + 2quạt thông hơi tường khu vực WC
1 quạt thông hơi trần
3 đèn típ 1,2 khu vực hành lang
Tầng 1:
1 đèn típ 1,2m + 1 máy lạnh 2 ngựa khu vực bóc tậ đánh số
2 đèn típ 1,2m + 1 hút bụi +1 máy lạnh 2 ngựa khu vực bàn cắt
1 đèn típ 1,2m khu vực cầu thang
2 đèn típ 1,2m khu vưc bàn kiểm tra, gấp xếp
2 đèn 0.6m + 2 quạt thông hơi tường khu vực WC
2 đèn 0.6m + 3 quạt thông hơi khu vực nhà vs
10 máng đèn ( mỗi máng đèn gồm 2 đèn 0.6) khu vực may
1 máng đèn khu vực bàn lấy dấu
3 quạt thông gió phân bố đều
1 đèn típ 1.2m khu vực cầu thang
Trang 20CHƯƠNG 4: CHI PHÍ SẢN XUẤT, KHẤU HAO MÁY MÓC, KHẢ NĂNG THU HỒI VỐN
Để thành công trong môi trường cạnh tranh đầy biến động hiện nay, các nhà quản lý doanh nghiệp cần phải có những thông tin về chi phí đầy đủ, chính xác và cập nhật Để tính được lợi nhuận sau 2 năm hoạt động thì người quản lý cần nắm rõ những thông tin sau:
- Chi phí dụng cụ thiết bị
- Chi phí nguyên phụ liệu
- Chi phí nhân công
- Khấu hao thiết bị máy móc
- Chi phí khác: điện, nước, văn phòng phẩm, vận chuyển, Chi phí cho quá trình hoàn tất…
4.1 Chi phí dụng cụ, thiết bị, nội thất
2 Bàn ủi hơi nhiệt
Naomoto ADL610 Japan 2 cái
1,030,000 2,060,000
VNĐ
3 Máy may 1 kim điện tử
Juki DDL-8700-7 Japan 9 cái
16 Thang máy chuyên dụng 1 cái 100,000,000 100,000,000 VNĐ
17 Ghế băng của công nhân 19 cái 300,000 5,700,000 VNĐ
Trang 2118 Ghế cho nhân viên văn
23 Giá treo sản phẩm (khu
4.2 Chi phí nguyên phụ liệu
Có thể khẳng định rằng ngành may đang chiếm vị trí không nhỏ trong cơ cấu kinh tế Việt Nam
Sự phát triển của ngành may chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố trong đó nguyên phụ liệu được coi là một trong những yếu tố tiên quyết nhất Muốn sản phẩm có giá thành tốt và chất lượng phù hợp theo đúng nhu cầu của người tiêu dùng, cũng như phải có được lợi nhuận cho doanh nghiệp thì việc chọn lựa nguồn nguyên phụ liệu và định mức thật chính xác cho sản xuất là điều rất quan trọng
Như vậy để đáp ứng được các yêu cầu, đảm bảo cho việc sản xuất được diễn ra 1 cách suôn sẻ và ngày càng phát triển thì doanh nghiệp đã tiến hành tính toán định mức nguyên phụ liệu như sau:
Trang 221kg tương ứng với số mét vải 4m
Trang 23=> Số đơn hàng trong 2 năm là: (240*2)/12=40 đơn hàng
Chi phí mua nguyên phụ liệu cho 2 năm là: 40 * 138,328,462 = 5,533,138,480 VNĐ
4.3 Chi phí nhân công
Công nhân trải vải, giác sơ đồ, cắt 2 1.34 2,814,000
Trang 24II TIỀN ĂN Doanh nghiệp còn trợ cấp thêm cho nhân viên phần ăn trưa:
Tiền ăn/tháng= suất ăn/ người (15000đ) x số công nhân x 26 = 45x15000x30= 20,250,000VNĐ
III.TIỀN BẢO HIỂM CHO NHÂN VIÊN
BH THẤT NGHIỆP 1% tiền lương 117,873
Như vậy mỗi tháng doanh nghiệp sẻ phải trả cho chi phí lương và phụ cấp cho công nhân là:
Tổng số lương/tháng + Tiền bảo hiểm + Tiền ăn
= 117,873,000 + 24,871,203 + 20,250,000 = 162,994,203 VNĐ
Chi phí lương và phụ cấp cho công nhân sau 2 năm =162,994,203*13*2 = 4237849278 VNĐ
(vì có 12 tháng và 1 tháng tiền thưởng cuối năm)
4.4 Khấu hao máy móc thiết bị
Ngoài chi phí dụng cụ thiết bị nói trên, thì hằng năm doanh nghiệp cần phải tính đến chi phí sử dụng máy móc nghĩa là khấu hao máy móc mà ta sử dụng Theo thông tư số 203/2009/TT-BTC
Trang 25ngày 20/10/2009 của Bộ Tài chính qui định về “Phương pháp trích khấu hao tài sản cố định” gồm
có 3 phương pháp:
1 Phương pháp khấu hao đường thẳng;
2 Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh;
3 Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm
Đối với cơ sở sản xuất của ta khi chọn phương pháp tính khấu hao theo đường thẳng là hợp lý nhất, và cần phải đi đăng kí với cơ quan cục thuế trực tiệp quản lý để đăng ký trước khi thực hiện trích khấu hao
Phương pháp tính khấu hao theo đường thẳng như sau:
1 Nội pháp:
Tài sản cố định trong doanh nghiệp được trích khấu hao theo phương pháp khấu hao đường thẳng như sau:
- Xác định mức trích khấu hao trung bình hàng năm cho tài sản cố định theo công thức dưới đây:
Mức trích khấu hao Nguyên giá của tài sản cố định
trung bình hàng năm =
Của tài sản cố định Thời gian sử dụng
- Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho 12 tháng
2 Trường hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá của tài sản cố định thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của tài sản cố định bằng cách lấy giá trị còn lại trên sổ
kế toán chia cho thời gian sử dụng xác định lại hoặc thời gian sử dụng còn lại (được xác định là chênh lệch giữa thời gian sử dụng đã đăng ký trừ thời gian đã sử dụng) của tài sản cố định
3 Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng tài sản cố định được xác định là hiệu số giữa nguyên giá tài sản cố định và số khấu hao luỹ kế đã thực hiện đến năm trước năm cuối cùng của tài sản cố định đó
(Ban hành kèm theo Thông tư số 203/2009 /TT-BTC ngày 20/10/2009 của Bộ Tài chính)
Trong đó khung giờ thời gian sử dụng cho tài sản cố định (máy móc) trong ngành may mặc được quy định là: tối thiểu sử dụng là 10 năm tối đa là 15 năm Tuy nhiên, tốt nhất từ 3-5 năm nên thay máy một lần để đảm báo máy hoạt động tốt
Từ đó ta tính được khấu khao máy móc được như sau: