Lý thuyết về cầu tiền tệ
Trang 1( Theory of Money Demand )
CÁC HỌC THUYẾT VỀ CẦU TIỀN TỆ
Trang 2Nguyễn Tất Lê Ngân
Huỳnh Nữ Quỳnh Nga
Trang 3NỘI DUNG TRÌNH BÀY
IV Nhận định các học thuyết về cầu tiền
III Các học thuyết về cầu tiền
II Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu tiền
I Lý thuyết về cầu tiền
Trang 4I Lý thuyết về cầu tiền:
Trang 52 Chủ thể của cầu tiền trong nền kinh tế:
3
Tầng lớp dân cư: họ có nhu cầu
tiền để tiêu dùng.
Trang 63 Đường cầu tiền:
Cầu tiền nghịch biến với lãi suất nên đường
cầu tiền theo lãi suất có độ dốc âm
Trang 7II Các nhân tố ảnh hưởng đến đường cầu tiền:
Tiền chủ yếu được dùng với 2 mục đích
Trang 8Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu tiền cho đầu tư:
Thu nhập: Thu nhập của người dân chia
làm 2 phần: tiêu dùng và tích lũy Nếu
dân cư có thu nhập cao thì khoản tiền họ
dành cho tiêu dùng và đầu tư sẽ nhiều
hơn và ngược lại.
Lãi suất tiền gửi ngân hàng:trong khoản
tiền tích lũy của mình thì người dân có
thể đem đầu tư hoặc gửi ngân hàng.
Lúc này họ sẽ xem xét tới lãi suất: nếu lãi suất gửi ngân hàng mà lớn hơn mức lợi nhuận thu được từ các dự án đầu tư thì người dân sẽ chọn phương án gửi tiền vào ngân hàng Và ngược lại, nếu mức lợi nhuận thu được từ đầu tư cao hơn mức lợi nhuận mà khoản tiền đó đem lại từ việc gửi ngân hàng thì họ sẽ chọn phương án ngược lại (dành tiền đó đem đầu tư).
Trang 9Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu tiền cho tiêu dùng:
xu hướng hạn chế bớt tiêu dùng của mình, để dành tiền đó đem gửi ngân hàng hay đầu tư
=> giảm lượng tiền dành cho tiêu dùng.
Trang 10III Các học thuyết về cầu tiền:
lượng tiền của Fisher
Quan điểm của trường phái Cambridge
ưu tiên thanh
khoản
Trang 111 QUAN ĐIỂM CỦA K.MARX VỀ CẦU TIỀN:
• Tổng số tiền cần thiết trong lưu thông bằng tổng giá
cả hàng hóa chia cho tốc độ luân chuyển tiền :
• K.Marx chính là người đặt nền móng cho lý luận của
tiền tệ.
V
Q P
M .
Trang 12Tổng sản phẩm quốc nội danh nghĩa được xác định như thế nào?
Đặc điểm cơ bản: không coi lãi suất là nhân tố tác động đến cầu tiền.
2 HỌC THUYẾT LƯỢNG TIỀN
(QUANTITY THEORY OF MONEY):
Trang 132 HỌC THUYẾT LƯỢNG TIỀN
(QUANTITY THEORY OF MONEY):
• Phát triển trên cơ sở thiết lập mối quan hệ giữa
tổng lượng tiền cung ứng với tổng nhu cầu chi
tiêu lên hàng hóa dịch vụ:
V:Thông số vòng quay tiền tệ P:Mức giá
M:Tổng lượng tiền cung ứng Y:Tổng sản phẩm quốc nội thực
M
Y P
V .
Trang 142 HỌC THUYẾT LƯỢNG TIỀN (QUANTITY THEORY OF MONEY):
• Công thức trên cho thấy giữa M với P có mối quan
hệ đồng biến hoàn hảo
Trang 152 HỌC THUYẾT LƯỢNG TIỀN (QUANTITY THEORY OF MONEY):
Để lưu thông được tổng thu nhập danh nghĩa là PY,thì lượng tiền cung ứng phải là :
Để thị trường cân bằng thì cung tiền phải bằng cầu tiền, do
đó, nhu cầu nắm giữ tiền để lưu thông được tổng sản phẩm
PY V
M 1
Trang 16Như vậy, học thuyết số lượng tiền đã cho rằng tiền phụ thuộc duy nhất vào tổng sản phẩm danh nghĩa mà không chịu ảnh hưởng bởi yếu tố lãi suất, nghĩa là, nhu cầu nắm giữ tiền của dân chúng nhằm mục đích duy nhất là cho giao dịch.
2 HỌC THUYẾT LƯỢNG TIỀN
(QUANTITY THEORY OF MONEY):
Trang 173 QUAN ĐIỂM CỦA TRƯỜNG PHÁI CAMBRIDGE:
• Dựa vào phương trình tương
tự như trên :
Không loại bỏ vấn đề lãi suất
nhưng vẫn chưa thể nêu ra
được sự ảnh hưởng của lãi
suất tới cầu tiền
PY V
M d 1
Trang 18V là hằng số?
Trang 194 HỌC THUYẾT ƯU TIÊN THANH KHOẢN
Trang 20• Keynes đưa ra kết luận : Cầu tiền nghịch biến với mức lãi suất hiện hành
• Keynes phân biệt giữa số dư tiền danh nghĩa và số dư tiền thực,với là lượng tiền danh nghĩa thì cầu tiền thực là
=> Hàm số ưu tiên thanh khoản:
=> Cầu tiền tỷ lệ nghịch với lãi suất
) ,
(
L i Y P
Trang 21• Khi thị trường cân bằng,thay bằng M ta được :
• Phương trình khái quát cầu tiền :
d M
) ,
Y M
PY V
) ,
, ,
Trang 22Tóm lại cầu tiền phụ thuộc:
Lãi suất i Vòng quay tiền V
Thu nhập thực Y
Mức giá P
Trang 235 THUYẾT LƯỢNG TIỀN HIỆN ĐẠI
:Tỷ suất sinh lời dự tính của tiền
:Tỷ suất sinh lời dự tính của trái phiếu
:Tỷ suất sinh lời dự tính của cổ phiếu
e m
b
d
Yp P
M
,,
Trang 245 THUYẾT LƯỢNG TIỀN HIỆN ĐẠI
CỦA FRIEDMAN:
• Tỷ lệ sinh lời của tiền phụ thuộc vào 2 nhân tố:
- Các dịch vụ ngân hàng cung cấp cho tiền gửi
- Lãi suất trả cho tiền gửi thanh toán và các tiền gửi khác
Trang 25• Theo hàm số này của Friedman, có thể thấy cầu tiền liên
Trang 26IV Nhận định các học thuyết về cầu tiền:
Fisher phát triển các giao dịch dựa trên lý thuyết về nhu
cầu tiền trong đó nhu cầu về số
dư thực tế là tỉ lệ thuận với thu
nhập thực tế và không nhạy
cảm với chuyển động lãi suất
Điểm cơ bản nhất của lý thuyết này là không coi lãi suất
là nhân tố tác động đến cầu
tiền
Trang 27IV Nhận định các học thuyết về cầu tiền:
Nhấn mạnh khái niệm cốt lõi của Fisher là vòng quay tiền tệ là hằng số
Tuy nhiên kiểm chứng thực tế cho thấy vòng quay tiền không phải là một hằng số như giả thiết của học thuyết số lượng tiền, hơn nữa cầu tiền còn phụ thuộc vào biến động của lãi suất
Trang 28IV Nhận định các học thuyết về cầu tiền:
Cambridge có phương trình giống hệt với Fisher
Các nhà kinh tế học thuộc trường phái Cambridge coi vòng quay tiền tệ là hằng số và đồng ý với Fisher rằng thu nhập danh nghĩa được xác định dựa trên
cở sở lượng tiền
Cả hai học thuyết trên đều phát triển một phương pháp tiếp cận cổ điển tới cầu tiền, trong đó cầu tiền là tỉ lệ với thu nhập
Trang 29IV Nhận định các học thuyết về cầu tiền:
Tuy nhiên 2 trường phái tiếp cận khác nhau trong đó Fisher nhấn mạnh yếu tố công nghệ
và chính sách trên có thể tác động đến lãi suất trong cầu tiền ngắn han, trong khi cách tiếp cận của trường phái Cambridge nhấn mạnh sự lựa chọn cá nhân và không chịu tác động của lãi suất
Trang 30IV Nhận định các học thuyết về cầu tiền:
Học thuyết ưu tiên thanh khoản mở rộng các phương pháp tiếp cận của trường phái Cambridge, đó là cho thấy 3 động cơ để giữ tiền
Học thuyết ưu tiên thanh khoản của xem động cơ giao dịch và động cơ dự phòng tỉ lệ thuận với thu nhập, và lý luận rằng những động
cơ đầu cơ sẽ tác động tiêu cực đến mức lãi suất
Trang 31IV Nhận định các học thuyết về cầu tiền:
Học thuyết cầu tiền của Keynes có ngụ ý quan trọng là vòng quay tiền tệ không phải hằng
số và thay đổi tích cực liên quan đến lãi suất, dao động đáng kể
Ông nghi ngờ thuyết lượng tiền cổ điển mà thu nhập danh nghĩa được xác định bởi lượng tiền cung ứng trên thị trường
Trang 32IV Nhận định các học thuyết về cầu tiền:
Milton Friedman sử dụng một cách tiếp cận tương tự như Keynes và các nhà kinh tế học Cambridge về cầu tiền
Nhưng mặt trái với Keynes, Friedman đã xem tiền bạc và hàng hóa thay thế là sự lựa chọn khi quyết định giữ bao nhiêu tiền Giả định rằng tiền bạc và hàng hóa là chất thay thế cho thấy những thay đổi về số lượng tiền tác động trực tiếp vào tổng chi tiêu
Trang 33IV Nhận định các học thuyết về cầu tiền:
Không giống như lý thuyết của Keynes, Friedman đã cho rằng những thay đổi về lãi suất ít tác động đến cầu tiền và nhu cầu về những khoản tiền nhỏ Và nhu cầu về tiền bạc
có thể dự đoán một cách chính xác theo chức năng của cầu tiền
Cầu tiền là ổn định và ít chịu ảnh hưởng bởi sự biến động của lãi suất
Trang 34
Các luận cứ khác nhau về cầu tiền tập trung ở việc cầu tiền có nhạy cảm với lãi suất hay không hay chỉ đơn thuần liên quan tới thu nhập,
và tốc độ chu chuyển của tiền có thể kiểm soát được hay không
IV Nhận định các học thuyết về cầu tiền:
Trang 35Thu nhập
Lãi suất
Lợi tức dự tính
Cầu tiền
Trang 36Nguồn tham khảo:
• 1 oswego.edu/
• 2 Finance- Zvi Bodie & Robert C Merton-
Prentice Hall Publisher, 2000
• 3 Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính
– Fredric S Mishkin- NXB KHKT, 1995
• 4 Giáo trình Tài chính, tiền tệ và ngân hàng –
Nguyễn Văn Tiến-NXB Thống kê