1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Lý thuyết về quản trị

11 947 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 98 KB

Nội dung

Lý thuyết về quản trị

CHƯƠNG 1BẢN CHẤT CỦA QUẢN TRỊ(THE NATURE OF MANAGEMENT)Mục tiêu của bài giảng :• Giúp cho sinh viên nắm được hoàn toàn cảnh ra đời và phát triển của khoa học quản trò.• Nắm được thế nào là Quản Trò, chức năng, vai trò, mục đích và hiệu quả của nó trong đời sống KTXH.• Hiều được các quan điểm khác nhau trong việc nghiên cứu Quản trò học.I- KHÁI NIỆM :1-/ Hoàn cảnh ra đời và phát triển của Quản trò học :Vấn đề được đặt ra là các hoạt động Quản Trò có từ lúc nào?Hoạt động QT có từ thời rất xa xưa :! Do yêu cầu của cuộc sống và lao động, con người thời xưa phải sống thành Đoàn, Đội Nhóm, Bộ Lạc…! Do yêu cầu của việc phân công lao động để tạo ra sản lượng nhiều hơn.! Một số ví dụ được nêu lên để cho thấy rằng các nhà nước cổ đại và phong kiến cũng đã biết dùng nghệ thuật “cai trò” để quản XH và xây dựng KT thời bấy giờ.Vd : việc xây dựng Vạn Trường Thành, Kim Tự Tháp, Các đền đài, lăng tẩm…− Nói một cách ngắn gọn là hoạt động QT xuất hiện khi có ít nhất là 2 người cùng làm việc với nhau vì khi 2 người cùng làm 1 công việc gì đó thì cũng đã phải bàn với nhau cách làm như thế nào cho tốt, làm cái gì trước, làm cái gì sau, phải bắt đầu từ đâu và mục đích cuối cùng là gì? − Và từ những thực tiển LĐSX và quản KTXH như vậy, các nhà hoạt động QT mới suy nghó trăn trở, tìm tòi và đúc kết, hệ thống hoá lại các khái niệm để đưa ra được những nguyên tắc chung nhất về quan niệm QT.  Do đó có thể nói Khoa học QT hay QT học chỉ thật sự xuất hiện vào những thập niên đầu của thế kỷ 20.Người đầu tiên đưa ra thuyết về QT là Frederick Winslow Taylor với tác phẩm nổi tiếng là “Những nguyên tắc của QT Khoa học ” (The principles of scientific management) được xuất bản vào năm 1911. Với tác phẩm này ông được coi là cha đẻ của thuyết QT 1 cách khoa học (scienntific Management)Đến năm 1916, ở Pháp lại xuất hiện 1 tác phẩm lừng danh khác là “QT công nghiệp và tổng quát” của Henri Fayol (Administration industrielle et générale).Cũng trong giai đoạn này, cuộc cách mạng tháng 10 Nga đã thành công vào năm 1917 và chính Lênin là người đã đặt nền móng cho những nguyên tắc quản XHCN.Từ đó đến nay Khoa học QT ngày càng phát triển và được ứng dụng rộng khắp trong mọi lãnh vực của đòi sống XH, ngay cả ở những ngành phi kinh doanh, ta cũng thấy bóng dáng của của QT. Vd : ở các Hiệp hội chuyên môn, các chùa chiền, nhà thờ, các câu lạc bộ nghệ thuật…cũng đều cần có QT.Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học kỷ thuật và công nghệ, khoa học QT đã có 1 bước tiến dài tương ứng với sự phát triển của trình độ và lực lượng của nền sản xuất XH về chất cũng như về lượng, vì chức năng của công tác QT phụ thuộc mạnh mẽ vào quy mô, tầm vóc và trình độ công nghệ của nền SX.11 2-/ Các đònh nghóa về QT :QT, tiếng Anh là Management còn tiếng Pháp là Administration.Quản tức là đưa đối tượng vào mục tiêu cần đạt. Trò là áp dụng các biện pháp mang tính chất hành chánh-pháp chế để đạt mục tiêu. Năm 1969, ông chủ tòch Hiệp hội QT Mỹ (ASM) đã cho rằng : “ Management is getting things done through other people.”.Và với thời gian đònh nghóa đó đã thay đổi như sau : “Management is working with and through other people to accomplish the objectives of both the organization and its members.”Đâu là khác biệt giữa 2 đònh nghóa trên :Đònh nghóa sau :• Coi trọng vai trò của con người trong tổ chức.• Quan tâm đến kết quả sẽ được hoàn thành, đến mục tiêu cần đạt được hơn là bản thân những công việc hoặc những hoạt động.• Cho rằng việc hoàn thành mục tiêu cá nhân của các thành viên phải phù hợp với mục tiêu chung của tổ chức.Người Pháp thì nói đơn giản hơn : “Administrer, c’est prévoir” (QT là tiên liệu).Trong sách giáo khoa cũng có 1 đònh nghóa tương tự :“QT là 1 tiến trình làm vòệc với con người và thông qua con người để hoàn thành mục tiêu của tổ chức trong 1 môi trường luôn luôn thay đổi.”Qua ĐN này ta thấy, về mặt ý nghóa thì ĐN này có thể được giải thích như sau :1. Làm việc với và thông qua người khác.2. Khai thác tối đa nguồn tài nguyên có hạn.3. Luôn luôn xem xét đến kết quả và hiệu quả.4. Hoàn thành những mục tiêu của tổ chức.5. Biết đối phó và thích nghi với môi trường luôn luôn biến động, thay đổi.(Xem hình 1.1)QT còn được coi như 1 hệ thống trong đó bao gồm chủ thể QT và đối tượng QT. Giữa 2 hệ thống này bao giờ cũng có 1 mối liên hệ với nhau bằng những dòng thông tin. Khi hệ thống QT truyền đi những dòng thông tin chỉ huy, điều khiển thì nó sẽ nhận lại được những thông tin phản hồi. Nếu như chủ thể QT không nhận được những thông tin phản hồi, điều đó cũng có nghóa là nó mất khả năng QT.Ngoài ra, đứng trên phương diện tỉnh (static) thì QT được xem như là cơ cấu, là bộ máy tức là cơ quan QT, còn ở góc độ động (dynamic) thì nó được coi là 1 quá trình hay tiến trình (process) hoạt động của các cơ quan QT thông qua các chức năng với các phương pháp và nguyên tắc QT khác nhau.(xem hình)Theo Stoner và Robbins : “QT là lãnh đạo hệ thống trên cơ sở hoạch đònh, tổ chức, nhân sự, điều khiển (lãnh đạo) và kiểm tra công việc nhằm đạt được các mục tiêu đã vạch ra”. ( POSLC ) (xem hình).II-/ SỰ CẦN THIẾT CỦA CÔNG VIỆC QT HAY VAI TRÒ CỦA QT :Ai cần đến QT?QT giữ 1 vai trò cực kỳ quan trọng trong mọi hoạt động của đời sống XH, đặc biệt là trong kinh tế. 22 4 Một quốc gia muốn phát triển tốt, ổn đònh và bền vững thì phải biết quản tốt và phát triển các nguồn tài nguyên có hạn của mình, còn ngược lại sẽ kềm hãm sức sống của nền kinh tế, làm giảm tốc độ phát triển kinh tế quốc dân. 4 Một XN mà QT kém sẽ dẫn đến thua lỗ và có nguy cơ phá sản. kinh nghiệm của các nước phát triển cũng như của các con rồng Châu Á đã cho thấy điều đó.Lấy 1 vài ví dụ về sự phát triển của kinh tế Nhật Bản, Đài Loan, NTT qua 1 số chỉ tiêu cụ thể như GDP/ đầu người…Vd : Năm 1950, TSP QD của Nhật chỉ = ½ của Pháp = 1/3 của Anh = 1/17 Mỹ và đến năm 1966, Nhật đã vượt qua Pháp, năm 1967 vượt qua Anh, 1968 vượt qua Đức và chỉ đứng thứ 2 sau Mỹ.III/- MỤC ĐÍCH VÀ HIỆU QUẢ CỦA QT : 1/- Mục đích của QT :Thực chất của công việc QT là gì ?− Là nhằm đạt được kết quả tối đa về chất cũng như về lượng đối với những mục tiêu đã đề ra với một chi phí tối thiểu.Mà muốn làm được điều đó, cần phải có các điều kiện sau đây :• Mục tiêu phải rỏ ràng, cụ thể.• Kế hoạch phải chu đáo.• Tổ chức phải thật hợp ly.ù• Phối hợp nhòp nhàng.• Và kiểm tra phải rất chặt chẻ.Tóm lại, mục đích của QT là : - Năng suất,- Chất lượng,- Hiệu quả.2/- Hiệâu quả của QT :Hiệu quả của QT là tỷ số giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra, thường được ký hiệu là : K = K/CVới H : hiệu quảK : kết quảC : chi phíHiệu quả được căn cứ trên kết quả đạt được so với chi phí đã bỏ ra nghóa là nếu kết quả đạt được thật lớn mà chi phí bỏ ra cũng cao thì hiệu quả sinh ra cũng thấp, còn ngược lại nếu kết quả đạt được lớn mà chi phí bỏ ra rất thấp thì hiệu quả sẽ rất lớn.IV/ QT LÀ MỘT KHOA HỌC HAY NGHỆ THUẬT ?  QT là một khoa học :1. QT là một khoa học vì nó sử dụng nhiều thành tựu của các ngành khoa học tự nhiên, kỷ thuật, công nghệ và KHXH trong việc N/C những vấn đề của thực tiển QT, nó vận dụng nhiều luận điểm và kết quả N/C của các ngành triết học, kinh tế học, tâm học, XH học, luật học , vì vậy nó được coi là một khoa học liên ngành. (interdisciplinary)2. Nó N/C và phân tích những công việc QT trong các tổ chức , tức là những hoạt động nhằm duy trì và tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức hoạt động và phát triển còn gọi là những hoạt động thực chất (substantial Management) nhằm nâng cao hiệu quả QT.33 3. Nó khái quát hóa những kinh nghiệm tốt thành những nguyên tắc và lý thuyết áp dụng cho mọi hình thức QT tương tự.4. Nó cũng giải thích các hiện tượng và đề xuất những giải pháp cùng những kỷ thuật cần áp dụng đối với các nhà QT để qua đó giúp các tổ chức hoàn thành mục tiêu.  QT là một nghệ thuật :Bản thân QT là môn khoa học song khi thực hành nó lại là một nghệ thuật (art) nghóa là nhà QT không chỉ am hiểu thuyết QT mà còn phải biết linh hoạt vận dụng những thuyết đó vào những hoàn cảnh, điều kiện, tình huống cụ thể …Bởi vì khoa học là việc hiểu biết kiến thức một cách có hệ thống còn nghệ thuật là việc vận dụng những kiến thức đó một cách khéo léo và sáng tạo nhất. Nó là những “bí quyết”, những “cái mẹo”, những cái “biết cách làm” (know-how) (savoir-faire) dẫn dắt người làm công tác QT đến những thành quả tốt đẹp nhất, cao nhất.Vì vậy, người ta thường dùng khái niệm “những điển hình QT” “những tình huống QT cụ thể”. Nó là những kinh nghiệm được rút tỉa từ những sự việc và con người cụ thể trong SXKD được hệ thống hoá lại, được N/C để làm cơ sở cho việc đào tạo những nhà QT.Nói tóm lại, khi xem nó là một nghệ thuật thì có nghóa là nó đòi hỏi người học phải nổ lực rèn luyện để thấm nhuần vào máu thòt như người ta thường nói nhà KD phải có “cái máu KD” (the call of business).V/ CHỨC NĂNG CỦA QT hay (Nội dung của công việc QT)Có nhiều ý kiến khác nhau về các chức năng của QT :Gulick và Urwich nêu lên 7 chức năng :P lannning (lập kế hoạch)O rganizing (tổ chức)S taffing (bố trí nhân sự)D oing (thực hiện) POSDCORBC oordinating (phối hợp)R eviewing (kiểm đònh)B udgeting (ngân sách)Koontz và O’Donnell thì nêu lên 5 chức năng :P lannning (lập kế hoạch)O rganizing (tổ chức)S taffing (bố trí nhân sự) POSLCOL eading (lãnh đạo) C oordinating (phối hợp) 44 Henri Fayol cũng nêu lên 5 chức năng :P lannning (lập kế hoạch)O rganizing (tổ chức)L eading (lãnh đạo) or (commanding) POLCOC C oordinating (phối hợp)C ontroling (kiểm tra)James Stoner thì cho rằng có 4 chức năngP lannning (lập kế hoạch)O rganizing (tổ chức) POLCL eading (lãnh đạo) or (commanding) C ontroling (kiểm tra)VI/ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU QT HỌC : Như đã nói ở phần trên, QT học là môn khoa học có tính liên ngành do nó vận dụng những thành tựu cũng như những luận điểm của các ngành khoa học khác nhau để giải quyết nhiều vấn đế thuộc về luận và thực tiển QT.Do đó việc sử dụng các phương pháp luận đúng sẽ làm cho việc NC và ứng dụng QT học đi đến kết quả mỹ mãn, phát triển ngày càng sâu rộng trong đời sống kinh tế XH, chính trò, văn hoá, luật pháp … Mà để làm được điều này, các nhà NC cần phải đứng trên 3 quan điểm sau đây1/- Quan điểm lòch sử :Phải đứng trên quan điểm tồn tại xã hội, tồn tại lòch sử cụ thể của phương pháp sản xuất ở một thời đại cụ thể mà giải các vấn đề của QT và khi XH phát triển, nhiệm vụ kinh tế chính trò thay đổi thì hình thức và phương pháp QT cũng thay đổi theo (mỗi hình thái KTXH, thì có một nhiệm vụ KTCT riêng, từ đó phương pháp QT cũng rất khác nhau).2/- Quan điểm tổng hợp :Như đã nói ở trên, vì QTđọng chạm đến nhiều lãnh vực của đời sống KTXH, cho nên khi N/C về QT, các nhà N/C phải đứng trên quan điểm tổng hợp để có cái nhìn toàn diện về các sự vật hiện tượng trong mối liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau, nghóa là phải tính đến các tác động của môi trường bên trong và bên ngoài.3/- Quan điểm hệ thống :Nhà nghiên cứu QT phải xem QT là một hệ thống, là một tổng thể toàn vẹn bao gồm các thành tố có liên hệ phụ thuộc lẫn nhau và bổ sung cho nhau nhưng thống nhất trong một mục đích chung.Vd : Nền kinh tế đất nước là một hệ thốngXN là một hệ thống.Và QT cũng là một hệ thống.Nói tóm lại, QT sử dụng phương pháp hệ thống, phương pháp logic làm phương pháp luận chung để giải quyết các vấn đề luận cũng như thực tiển của QT mà phương pháp luận này đòi hỏi các nhà N/C phải có quan điểm lòch sử, tổng hợp và hệ thống.55 • Đònh nghóa về QT có thể được giải thích theo sơ đồ sau :•5 2 4 1 31. Làm việc và thông qua người sử dụng2. Khai thác tối đa tài nguyên có hạn3. Luôn luôn quan tâm đến kết quả và hiệu quả4. Hoàn thành những mục tiêu của tổ chức5. Biết cách đối phó và thích nghi với môi trường luôn luôn biến động, thay đổi.CHƯƠNG 2SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ(Evolution of Management) Mục đích của bài giảng : • Giúp cho SV biết được các trường phái thuyết khác nhau của QQT học đã được hình thành và phát triển như thế nào.• Những ưu khuyết điểm của từng trường phái thuyết.I/ TRƯỜNG PHÁI CỔ ĐIỂN VỀ OT (CLASSICAL SCHOOL OF MANAGEMENT THEORY) :Lý thuyết cổ điểm về QT là một khái niệm được dùng để chỉ những ý kiến về tổ chức và QT được đưa ra ở Châu u và Bắc Mỹ vào những năm cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20.Trường phái cổ điển về QT bao gồm 2 thuyết chính :1. thuyết về QT cách khoa học (scientific Management) của F.W. tay lor và các cộng sự được đưa ra ở Mỹ.2. thuyết về QTHC (Administrative Management Theory) của Henri Fayol ở Pháp và Max Weber ở Đức.1/- thuyết về QT 1 cách khoa học : Thuật ngữ “QT 1 cách khoa học” lần đầu tiên được F.W.Taylor đề cập trong tác phẩm “những nguyên tắc QT 1 cách khoa học” (The principles of scientific Management) được xuất bản năm 1911. F.W. Taylor (1856-1915) vốn là 1 kỷ sư cơ khí, phụ trách về SX (Production Manager) ở nhà máy Midvale Steel thuộc Bang Pennsylvania, là hội viên Hiệp hội kỷ sư cơ khí Hoa Kỳ (American society of Mechanical Enginneers). 66 Ông là một con người năng nổ, đầy nhiệt huyết, đã bỏ ra nhiều công sức cho việc nghiên cứu và tìm hiểu về công việc của công nhân nhằm cải thiện hiệu quả của người công nhâân. Ông đã tiến hành quan sát công việc của từng người thợ, tiến hành bấm giờ các công việc và tìm cách chia chúng ra làm nhiều thao tác nhỏ (smaller task hay component task) hay (the basic work units of a job) và cách làm này ông gọi là Job Fractionation. Ông đã cố gắng xác đònh các thức hiệu quả nhất để thực hiện thao tác ấy và đồng thời cách thức hiệu qủa nhất để phối hợp các thao tác đơn lẻ ấy lại với nhau trong toàn bộ 1 công việc cụ thể. Cuối cùng, ông cho rằng chỉ có 1 cách làm đúng 1 công việc nào đó mà ông gọi là “ one right way” . Ông đã phê phán cách làm việc của các nhà QT thời bấy giờ là chỉ “ làm theo kinh nghiệm” và “làm thử và sửa sai” (trial and error) và phó mặc cho các công nhân tự làm theo cách riêng của mình.− Taylor cho rằng có 2 nguyên nhân chính làm cho năng suất LĐ của công nhân thấp và công việc QT kém hiệu quả là :• Công nhân không biết phương pháp làm việc• Công nhân làm việc thiếu hăng hái và nhiệt tình do thiếu yếu tố động viên bằng quyền lợi V/CVà để cải thiện tình hình, ông đã đề xuất ra 4 nguyên tắc QT như sau :1. Các nhà QT nên dành thì giờ và công sức làm kế hoạch, tổ chức công việc và kiểm tra hoạt động của công nhân viên thay vì tự mình cũng tham gia vào công việc cụ thể như các công nhân viên2. Các nhà QT nên suy nghó để tìm ra những cách thức hoạt động ít tốn thời giờ và sức lao động nhất để dạy cho công nhân thay vì để họ tự ý chọn phương pháp làm việc riêng của mình.3. Cần phải tách biệt rạch ròi giữa trách nhiệm và công việc của nhà QT và của công nhân để mỗi bên thực hiện tốt nhiệm vụ của mình mà không đổ mọi trách nhiệm cho công nhân trong các trì trệ và kém hiệu quả.4. Cần phải sử dung các biện pháp động viên khen thưởng bằng quyền lợi V/C để kích thích công nhân tăng năng suất. Với những đóng góp quan trọng như vậy cho nên Taylor được xem là cha đẻ của thuyết QT khoa học, thường được gọi là phương pháp Taylor (Taylorized). thuyết của ông đã được áp dụng rộng rãi ở khắp nơi trên thế giới và đã tạo ra được một chuyển biến lớn trong nền công nghiệp Hoa Kỳ thời bấy giờ.Cho đến ngày nay, dù đã có nhiều học thuyết mới về QT nhưng những nguyên tắc của Taylor cũng vẩn còn được áp dụng trong thực tiển.2/- thuyết QT tổng quát (General Administrative Theory) :Còn được gọi là thuyết QT hành chính, thuyết này do Henri Fayol ở Pháp và Max Weber ở Đức đưa ra. Theo đó, Henri Fayol (1841-1925) với tác phẩm “QT công nghiệp và QT tổng quát” (Administration industrielle et générale) đã cho rằng năng suất và hiệu quả làm việc của con người trong tập thể tùy thuộc vào sự sắp xếp, tổ chức của các nhà QT và ông ta đã chia công việc của XN ra làm 6 loại :1. Công việc Sản xuất (kỷ thuật)2. Công việc Tài chính (phân bổ và sử dụng đồng vốn)3. Công việc Kinh doanh (mua, bán, trao đổi)77 4. Công việc Kế toán (ghi nhận việc thu, chi, lãi lỗ)5. Công việc An ninh (bảo vệ con người và tài sản XHCN)6. Công việc QT (với các chức năng HĐ,TC,LĐ,PH và KT).Và ông còn đưa ra 14 nguyên tắc về QT tổng quát :1- Phân chia công việc (Division of labor) : Tức là chia công việc ra làm nhiều công đoạn nhỏ để dễ dàng phân bổ công việc giữa các cá nhân hoặc giữa các nhóm giúp cho việc chuyên môn hoá SX của từng người thợ hoặc từng nhóm thợ.2- Xác đònh quyền hành và trách nhiệm (Authority and responsibility) : Quyền hành phải đi đôi với trách nhiệm. Có trách nhiệm mà không có quyền hành thì công việc không thể hoàn thành được ngược lại có quyền hành mà không chòu trách nhiệm về việc mình làm sẽ dẩn đến những hậu quả tai hại, khó lường được.3- Duy trì kỷ luật (Discipline) :Kỷ luật đãm bảo nề nếp, sự ổn đònh của tổ chức. Một tổ chức, một công ty mà kỷ luật thấp kém sẽ dẫn đến sự tùy tiện trong tổ chức và hoạt động làm cho năng suất, chất lượng và hiệu quả của SXKD kém.4- Thống nhất cơ chế lãnh đạo (Unity of command)Mỗi công nhân chỉ nhận mệnh lệnh từ 1 cấp chỉ huy trực tiếp duy nhất. Điều này đãm bảo cho việc giảm đi tối đa các xung đột về quyền hành và giúp cho người thừa hành không phải lúng túng, khó khăn khi thi hành nhiệm vụ.5- Thống nhất cơ chế lãnh đạo (Unity of direction)Các cấp lãnh đạo khác nhau phải thống nhất mục tiêu hành động, kế hoạch thực hiện và nhất là phải thống nhất ý kiến trong chỉ huy các hoạt động tức là không được mâu thuẩn, trái ngược nhau.6- Lợi ích riêng phải phù hợp với lợi ích chung (Subordination of the individual)Mục tiêu và quyền lợi của tổ chức phải được đặt ra trên mục tiêu và quyền lợi của cá nhân.7- Quyền lợi kinh tế phải tương xứng với trách nhiệm được giao (Remuneration)Mức lương, thù lao, khen thưởng phải tương xứng với công việc được giao và với năng lực của nhân viên.8- Tập trung hoá quyền lực (Centralization)Quyền quyết đònh mọi vấn đề hệ trọng của tổ chức phải được tập trung về một mối, người thừa hành chỉ được ủy thác quyền hành và trách nhiệm vừa đủ để làm tròn công việc được giao.9- Xây dựng hệ thống hay tuyến lãnh đạo (Scalar chain)XN phải được tổ chức theo hệ thống cấp bậc từ trên xuống dưới và nó thường được gọi là chuyền lãnh đạo hay tuyến lãnh đạo mà trong đó quyền hành và trách nhiệm được ủy thác từ cấp trên xuống cấp dưới và cấp dưới có nhiệm vụ phải báo cáo lại cho cấp trên trực tiếp về kết quả của công việc được giao.10-Tạo ra trật tự và nề nếp (Order)Các nguồn lực của công ty bao gồm nhân lực, vật lực và tài lực phải được sử dụng đúng chổ, kòp thời và đúng mục đích để tạo ra được hiệu quả cao nhất cho tổ chức.11-Hành xử mọi việc phải công bằng (Equity)88 Mọi CBCNV đều phải được đối xử công bằng và trung thực. Việc này phải được thể hiện trong những qui tắc của tổ chức cũng như trong cách đối xử thường ngày (they are being treated equally and fairly).12-Ổn đònh cơ cấu nhân sự (Stability of persionnel)Đội ngũ nhân sự cần phải được tuyển dụng chặt chẻ, tổ chức đào tạo bồi dưỡng thường xuyên trình độ nghiệp vụ để ổn đònh được về mặt cơ cấu tổ chức giúp cho công ty phát triển bền vững. Do đó, cần phải có chiến lược về nhân sự rỏ ràng, dài hạn. Có chiến lược về nhân sự tốt thì nhân viên sẽ an tâm làm việc lâu dài với công ty, sẽ trung thành hơn.13-Phát huy sáng kiến (Initiative)Các nhà QT cần phải biết khuyến khích những sáng kiến cá nhân của CBCNV nhằm làm lợi cho công ty, XN qua đó cũng phát hiện được những nhân tố tốt để có chính sách động viên (Motivation), đào tạo bồi dưỡng thích hợp.14-Nuôi dưỡng tinh thần đoàn kết )(Esprit de corps)Nhà QT phải biết tạo ra bầu không khí thân thiện trong cơ quan. Môi trường làm việc phải cởi mở, dễ chòu, đoàn kết, thân ái. Quan hệ trên dưới hoà đồng, gắn bó một cách hài hoà về quyền lợi riêng cũng như mục đích chung của tổ chức.Theo Fayol, những nguyên tắc trên chỉ có tính chất tổng quát và chung nhất. Do đó khi vận dụng chúng thì cần phải linh hoạt, uyển chuyển và tùy theo điều kiện cụ thể của từng tổ chức cơ quan mà có sự phối hợp thích hợp với các nguyên tắc khác.Bổ sung vào thuyết QT tổng quát này còn có công của một thuyết gia người Đức là Max Weber (1864-1920). Ông cho rằng để việc QT mang lại hiệu quả cao, thì cần thiết phải thiết lập cho được một bộ máy tổ chức hành chính chặt chẻ dựa trên một hệ thống quyền hành hợp pháp, được quản chặt chẻ bằng các thể lệ, qui đònh rỏ ràng, khoa học mà theo ông để làm được việc đó, tổ chức cần phải thực hiện 4 nguyên tắc sau đây :1. Mọi hoạt động của tổ chức đều phải được căn cứ vào văn bản quy đònh trước.2. Chỉ có những người có năng lực mới được giao chức vụ.3. Chỉ có những người có chức vụ được giao mới có quyền ra quyết đònh.4. Mọi quyết đònh trong tổ chức phải mang tính khách quan.Tóm lại, Max Weber cho rằng NSLD sẽ được nâng cao trong một tổ chức được sắp xếp hợp lý, trong đó quyền hành và trách nhiệm được phân chia theo cấp bậc kiểu tổ chức hình tháp nhưng vẩn đảm bảo có sự thống nhất trong điều hành chỉ huy. Tất cả những ý tưởng này của ông là những đóng góp bổ sung rất quan trọng trong việc hoàn chỉnh thuyết QT tổng quát.• Nhận xét chung về trường phái cổ điển ;Lý thuyết cổ điểm xem tổ chức là một hệ thống khép kín được hoạch đònh và kiểm soát bằng quyền hành hợp pháp, chính đáng của các nhà QT, tổ chức phải sắp xếp hợp và tăng cường kiểm tra công việc của người công nhân song song với việc kích thích họ bằng lợi ích kinh tế. Trường phái này còn chủ trương phải dạy cho công nhân biết cách làm việc bằng cách phân chia công việc ra làm nhiều đơn vò nhỏ để hướng đến chuyên môn hóa nhiệm vụ.Nhược điểm của thuyết này là do việc xem tổ chức là một hệ thống khép kín nên chưa nhận ra được những ảnh hưởng các các yếu tố môi trường, các yếu tố tâm XH đối với tổ chức.99 Tuy nhiên, thuyết cổ điển đã góp phần to lớn đưa công việc QT đi vào nề nếp, khắc phục được tình trạng QT tùy tiện, luộm thuộm trước kia, vì vậy nó vẫn còn được các nhà QT sử dụng cho đến ngày nay.II/ THUYẾT TÂM Xà HỘI : thuyết tâm xã hội còn được gọi là thuyết tác phong (Behavioral Theory) hay thuyết quan hệ với con người (Human Relation Theory). thuyết này cho rằng QT hữu hiệu có được từ việc hiểu biết người công nhân. Khẳng đònh này xuất phát từ một cuộc thí nghiệm tại nhà máy Hawthorne (Chicago) thuộc (Western Electric Company), nó đươc tiến hành bởi các nhà khoa học xã hội trong thời gian từ năm 1927 đến năm 1932 mà đứng đầu là Elton Mayol (1880-1949), nhà KHXH người Đức, giảng dạy tại trường ĐH Pennsylvania. Trong thí nghiệm này người ta chọn ra 2 nhóm nữ công nhân : 1 nhóm được làm việc trong 1 phòng có ánh sáng ổn đònh, còn 1 nhóm được làm việc trong điều kiện áng sáng thay đổi (Changing light conditions).Kết quả cuối cùng đã gây bất ngờ lớn cho các nhà N/C vì dù cường độ ánh sáng có thay đổi thế nào thì năng suất của công nhân vẫn tăng. Sau đó các nhà nghiên cứu mới tiến hành phỏng vấn toàn bộ những công nhân đã tham gia cuộc thử nghiệm và khám phá rằng :• Căn phòng thử nghiệm đã gây thích thú cho công nhân khi làm việc.• Quan hệ giữa công nhân và lãnh đạo cởi mở hơn trong khi thử nghiệm.• Công nhân cảm thấy tự hào khi được tham gia vào một cuộc thử nghiệm có ý nghóa này.Từ những kinh nghiệm thực tiển của cuộc thử nghiệm ở Hawthorne và các cuộc nghiên cứu khác, các nhà tâm XH cho rằng quan hệ giữa con người trong tập thể có ảnh hưởng to lớn đến hành vi thái độ ứng xử của người công nhân. Khi làm việc trong tập thể, con người luôn luôn muốn được người khác quan tâm kính trọng, muốn có vai trò quan trọng trong sự nghiệp chung, muốn được làm việc trong bầu không khí thân thiện trong tổ chức.Từ nhận thức đó, các nhà tâm xã hội cho rằng các nhà QT cần phải xem công nhân viên chức là những con người chủ động, biết phát huy sáng kiến cá nhân, do đó họ cần phải được đối xử như những con người trưởng thành nhằm cải thiện tốt mối quan hệ trên dưới ngang dọc trong nội bộ cơ quan và qua đó con người sẽ làm việc tốt hơn, NSLD sẽ tăng cao hơn.III/ THUYẾT ĐỊNH LƯNG VỀ QT : (QUANTITATIVE MANAGEMENT THEORY)Là trường phái thuyết xuất hiện sau cùng trong QT học hiện đại, thuyết này còn được gọi là thuyết hệ thống khoa học QT (management Science), vận trù học (Operations Research (OR). Nhóm thuyết này cho rằng NSLD có thể được cải thiện và hiệu quả của tổ chức cũng đã tăng lên nhờ cách quản khoa học và việc sử dụng các mô hình toán học. Quan điểm cơ bản của thuyết này rất khác xa quan điểm của 2 thuyết vừa học trên. Cả 2 thuyết cổ điển và tâm xã hội đều cho rằng hiệu quả trong QT còn tùy thuộc vào NSLD của người thợ, còn thuyết đònh lượng về QT thì cho rằng nó tùy thuộc vào các quyết đònh của nhà QT. Họ cho rằng muốn QT có hiệu quả thì quyết đònh phải đúng, mà để có những quyết đònh đúng thì các nhà QT phải có quan điểm hệ thống khi xem xét các vấn đề cũng như khi thu thập và xử thông tin. Vì vậy họ đã đònh nghóa rằng “QT là quyết đònh” (Management is decision--making)Điều đó có nghóa là nếu nhà QT sai lầm trong một quyết đònh nào đó, ví dụ như chọn lựa một thò trường để tiêu thụ sản phẩn, chọn lựa SP để SX hay chọn kênh phân phối … thì sẽ 1010 [...]... và bên ngoài Tóm lại, trọng tâm của lý thuyết đònh lượng là : • Dùng phương pháp luận khoa học và cách tiếp cận hệ thống để giải quyết các vấn đề QT • Đònh lượng hoá các yếu tố có liên quan bằng toán học và thống kê • Sử dụng các phương tiện máy điện tử, các mô hình toán học trong nghiên cứu để tìm ra các giải pháp tối ưu Cuối cùng, chúng ta có thể nói rằng các thuyết QT vừa nêu trên tuy đã xuất...11 dẫn XN đến thua lỗ, phá sản dù cho các điều kiện khác vẩn tốt như tổ chức hệ thống công ty tốt, NSLD của công nhân cao Lý thuyết đònh lượng xem XN là một hệ thống nhưng không phải là một hệ thống khép kín mà là một hệ thống mở có liên hệ với bên ngoài tức là môi trường của DN gồm khách hàng, nhà cung cấp, các đối thủ cạnh . đến ngày nay.II/ LÝ THUYẾT TÂM LÝ Xà HỘI : Lý thuyết tâm lý xã hội còn được gọi là lý thuyết tác phong (Behavioral Theory) hay lý thuyết quan hệ với. quản lý khoa học và việc sử dụng các mô hình toán học. Quan điểm cơ bản của lý thuyết này rất khác xa quan điểm của 2 lý thuyết vừa học trên. Cả 2 lý thuyết

Ngày đăng: 31/10/2012, 15:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w