ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ NGUỒN LỢI THỦY SẢN NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG TẠI HỒ TRỊ AN - ĐỒNG NAI

63 530 0
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ NGUỒN LỢI THỦY SẢN NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG TẠI HỒ TRỊ AN - ĐỒNG NAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH  VŨ HOÀNG QUỲNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ NGUỒN LỢI THỦY SẢN NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG TẠI HỒ TRỊ AN-ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH  CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT VŨ HOÀNG QUỲNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ NGUỒN LỢI THỦY SẢN NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG TẠI HỒ TRỊ AN-ĐỒNG NAI Ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. ĐINH CÔNG KHẢI TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam ñoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các ñoạn trích dẫn và số liệu sử dụng trong luận văn ñều ñược dẫn nguồn và có ñộ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan ñiểm của Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright. TP.Hồ Chí Minh, Ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Vũ Hoàng Quỳnh ii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô tại Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, những người ñã ñem hết tâm huyết của mình ñể truyền dạy cho chúng tôi những kiến thức quý báu trong suốt thời gian học tập tại trường. Đặc biệt, Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành ñến TS. Đinh Công Khải, người Thầy ñã luôn tận tình hướng dẫn, góp ý và ñộng viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn, từ lúc bắt ñầu những buổi seminar ñầu tiên cho ñến lúc tôi hoàn thành luận văn của mình. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn TS. Jonathan Pincus ñã có những ý kiến góp ý xác ñáng giúp tôi ñịnh hình luận văn của mình. Tôi cũng xin cảm ơn các bạn MPP4, các Chú, các Anh chị em trong Chi cục Thủy sản Đồng Nai ñã hỗ trợ và giúp ñỡ tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện luận văn này. Và Tôi cũng gửi lời cảm ơn chân thành ñến những người luôn âm thầm ñứng sau và ủng hộ tôi trong suốt quãng ñường học vấn ñầy gian nan. Không có giúp ñỡ này có lẽ tôi ñã không có ñược ngày như hôm nay. iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Nguồn lợi thủy sản là nguồn tài nguyên quan trọng của nước ta. Nó không chỉ là ñộng lực quan trọng cho sự phát triển kinh tế mà còn ñóng góp quan trọng vào quá trình xóa ñói giảm nghèo ở nước ta. Tuy nhiên gần ñây, tình trạng nguồn lợi thủy sản bị suy giảm nghiêm trọng ñang diễn ra tại nhiều thủy vực vùng biển lẫn trong nội ñồng. Chính phủ ñã có rất nhiều chính sách nhằm ngăn chặn và phục hồi nguồn lợi thủy sản, tuy nhiên hiệu quả của các chính sách vẫn chưa ñược ñánh giá một cách cụ thể. Qua việc nghiên cứu tình huống chính sách quản lý khai thác nguồn lợi trên hồ Trị An, luận văn sẽ làm rõ những bất cập trong các chính sách quản lý theo cơ chế tự do tiếp cận ñang áp dụng trên hồ Trị An nói riêng và các thủy vực khác nói chung. Dựa trên thông tin phản hồi chính sách từ chính những người dân ñang trực tiếp sinh sống bằng nghề khai thác thủy sản trên hồ Trị An và các cán bộ quản lý tại ñịa phương, thông qua bộ tiêu chí ñánh giá của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc tác giả thực hiện ñánh giá tính bền vững việc phát triển nguồn lợi thủy sản trên hồ Trị An. Kết quả nghiên cứu cho thấy tính bền vững của hoạt ñộng khai thác thủy sản trên hồ Trị An là thấp. Nguồn lợi thủy sản bị khai thác quá mức dẫn ñến suy giảm rõ rệt về cả sản lượng và thành phần loài thủy sản trên hồ. Các chính sách và biện pháp hành chính nhằm bảo vệ nguồn lợi thủy sản, tránh tình trạng khai thác quá mức và ngăn chặn tình trạng khai thác trái phép bằng xung ñiện ñã không có hiệu quả. Kinh nghiệm các nước trên thế giới cho thấy việc áp dụng cơ chế tự do tiếp cận trong quản lý nguồn lợi thủy sản sẽ dẫn tới suy kiệt nguồn lợi thủy sản bất chấp các nỗ lực, biện pháp can thiệp bằng các mệnh lệnh hành chính của cơ quan chức năng. Vì vậy, một sự thay ñổi nhằm thay thế cơ chế tự do tiếp cận ñối với nguồn lợi thủy sản trên hồ Trị An là cần thiết. Quản lý nguồn lợi thủy sản dựa vào các công cụ thị trường như hạn ngạch cá nhân có thể trao ñổi (ITQ) là một giải pháp tốt có thể áp dụng trên hồ Trị An. iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1 1.1 Bối cảnh chính sách 1 1.2 Vấn ñề chính sách 3 1.3 Câu hỏi chính sách 4 1.4 Mục tiêu nghiên cứu 4 1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 1.6 Phương pháp nghiên cứu và thu thập số liệu 5 1.6.1. Phương pháp nghiên cứu 5 1.6.2. Thu thập số liệu 5 1.7 Kết cấu luận văn 6 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHUNG PHÂN TÍCH 7 2.1 Cơ sở lý thuyết 7 2.1.1 Cơ chế quyền tài sản 7 2.1.2 Nguồn lợi cộng ñồng 7 2.1.3 Lý thuyết Khai thác thủy sản bền vững 9 2.2 Khung phân tích phát triển bền vững nghề khai thác thủy sản 11 2.3 Tổng quan các nghiên cứu trước 12 v 2.4 Kinh nghiệm quản lý quốc tế 14 2.4.1 Các công cụ thị trường trong quản lý thủy sản 14 2.4.2 Quản lý thủy sản bằng công cụ ITQ tại New Zealand 15 CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ NGUỒN LỢI THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM 17 3.1 Lịch sử chính sách quản lý nguồn lợi thủy sản qua các thời kỳ 17 3.2 Tình hình quản lý nguồn lợi thủy sản ở nước ta hiện nay 18 3.3 Mô hình quản lý nguồn lợi thủy sản tại Đồng Nai 22 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH 26 4.1 Tiêu chí về sinh thái 26 4.2 Tiêu chí về môi trường 28 4.3 Tiêu chí về công nghệ 29 4.4 Tiêu chí về khía cạnh con người 31 4.5 Tiêu chí về thể chế 32 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 5.1 Kết luận 36 5.2 Kiến nghị chính sách 36 5.3 Tính khả thi của kiến nghị chính sách 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC 43 Phụ lục 1: . 43 Phụ lục 2 46 Phụ lục 3 49 Phụ lục 4 51 Phụ lục 5: 52 Phụ lục 6 53 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CV (Cheval) FAO (Food and Agriculture Organization of The United Nations) ITQ (Individual Transferable Quota) MSY (Maximum Sustainable Yeild) NN&PTNT KT&BVNL TAC (Total Allocation Catch) Mã lực ( 1CV= 0,736kW) Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hiệp quốc Hạn ngạch cá nhân có thể trao ñổi Mức sản lượng bền vững tối ña Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Khai thác và bảo vệ nguồn lợi Tổng sản lượng ñược phép khai thác vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Số lượng tàu khai thác thủy sản chia theo công suất. 20 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Mô hình khai thác nguồn lợi thủy sản. 10 Hình 2.2: Sơ ñồ khung phân tích bền vững của FAO 12 Hình 3.1: Sản lượng thủy sản khai thác giai ñoạn 1990-2011 19 Hình 3.2: Sơ ñồ phân cấp tổ chức quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản tại Việt Nam 21 Hình 3.3: Sản lượng khai thác thủy sản trên ñịa bàn tỉnh Đồng Nai giai ñoạn 2005-2010 (Đơn vị tính: tấn/năm) 23 Hình 3.4: Hệ thống các cơ quan quản lý nguồn lợi thủy sản hồ Trị An 24 Hình 4.1: Đánh giá của người dân về sản lượng khai thác trên hồ Trị An 27 Hình 4.2: Tỷ lệ tàu, thuyền khai thác thủy sản trên hồ Trị An chia theo công suất năm 2012 30 Hình 4.3: Sản lượng khai thác một số loài thủy sản trên hồ Trị An 31 Hình 4.4: Số vụ khai thác trái phép bị phát hiện qua các năm. 33 [...]... ñ ñư c ñ t ra li u chính sách qu n lý và chương trình b o ngu n l i th y s n ñang th c hi n có th c s hi u qu trong vi c b o v và phát tri n b n v ng ngu n l i th y s n t i các th y v c trong nư c, ñi n hình như trư ng h p t i h Tr An- Đ ng Nai? 1.3 Câu h i chính sách Xu t phát t v n ñ ñã ñ t ra, lu n văn s t p trung tr l i 02 câu h i nghiên c u chính: i Li u chính sách qu n lý và b o v ngu n l i th... n trên h Tr An? ii Trong trư ng h p chính sách không hi u qu , gi i pháp c i thi n hi u qu chính sách là gì? 1.4 M c tiêu nghiên c u Lu n văn ñư c th c hi n nh m ñánh giá tác ñ ng các chính sách qu n lý b o v và phát tri n ngu n l i th y s n, ñ c bi t tính hi u qu các chương trình theo Quy t ñ nh 131/2004/QĐ-TTg và 188/2012/QĐ-TTg c a Chính ph tác ñ ng ñ n ngu n l i th y s n trên h Tr An T k t qu phân... hi u qu chính sách qu n lý hi n t i K t qu nghiên c u lu n văn s là bài h c kinh nghi m trong vi c qu n lý ngu n l i th y s n t i các h ch a khác cũng như các th y v c khác trong c nư c 1.5 Đ i tư ng và ph m vi nghiên c u Đ i tư ng nghiên c u c a lu n văn là các chính sách qu n lý ngu n l i ñang áp d ng trên h Tr An; lu n văn s t p trung phân tích k t qu tác ñ ng c a chính sách lên h sinh thái và sinh... xác ñ nh trong ph m vi nghiên c u chính sách áp d ng trong th y v c h Tr An- T nh Đ ng Nai ñ ñ i di n cho chính sách chung v qu n lý ngu n l i th y s n ñang áp d ng t i nư c ta 1.6 Phương pháp nghiên c u và thu th p s li u 1.6.1 Phương pháp nghiên c u Phương pháp nghiên c u ñư c s d ng trong lu n văn là phương pháp ñ nh tính K t h p các s li u th ng kê t các cơ quan ch c năng và nh ng ph n h i t ngư... t qu nghiên c u qua vi c kh o sát ñi u tra c a tác gi ñã th c hi n Cu i cùng, Chương 05 s trình bày k t lu n và ki n ngh chính sách nh m c i thi n hi u qu chính sách qu n lý khai thác th y s n trên h Tr An 7 CHƯƠNG 2: CƠ S LÝ THUY T VÀ KHUNG PHÂN TÍCH Đ gi i quy t v n ñ chính sách ñã ñ t ra, tác gi s d ng cơ s lý thuy t và khung phân tích sau 2.1 Cơ s lý thuy t 2.1.1 Cơ ch quy n tài s n Th ch chính. .. n ñ chính sách c n nghiên c u, m c tiêu nghiên c u và phương pháp nghiên c u s d ng trong lu n văn Chương 02 s trình bày t ng quan cơ s lý thuy t ñư c s d ng và nh ng nghiên c u khoa h c c a các tác gi trong nư c và th gi i ñã th c hi n trong lĩnh v c th y s n Chương 03 s trình bày t ng quan hi n tr ng ho t ñ ng khai thác th y s n t i Vi t Nam t trư c ñ n nay, ñ c bi t t i khu v c h Tr An- Đ ng Nai. .. tính hi u qu và nh ng h n ch c a chính sách, t ñó ñưa ra nhưng ki n ngh nh m c i thi n hi u qu c a chính sách qu n lý ngu n l i th y s n trên h Tr An 1.6.2 Thu th p s li u Đ n m b t v n ñ m t cách t ng quan và chính xác, tác gi th c hi n thu th p thông tin th c p ban ñ u t báo chí, báo cáo c a B Nông nghi p và Phát tri n nông thôn, các cơ quan qu n lý nhà nư c t i ñ a phương S Nông nghi p và Phát tri... th y s n và các cán b qu n lý t i ñ a phương thông qua ph ng v n tr c ti p k t h p ph ng v n nhóm, ñ t ñó có ñư c nh ng thông tin ña chi u và chính xác v hi u qu chính sách qu n lý ngu n l i th y s n, trong ñó tr ng tâm là chương trình theo Quy t ñ nh 131/2004/QĐTTg và 188/2012/QĐ-TTg c a chính ph Lu n văn s d ng các cơ s lý thuy t kinh t h c v tài nguyên thiên nhiên và kinh nghi m qu n lý th y s... y, hi u qu c a chính sách ph thu c r t nhi u vào y u t th ch Hình 2.2: Sơ ñ khung phân tích b n v ng c a FAO (Ngu n: Tác gi hi u ch nh theo tài li u c a FAO (1999), trang 44) 2.3 T ng quan các nghiên c u trư c Qu n lý và khai thác m t cách hi u qu và b n v ng ngu n l i th y s n là m t v n ñ toàn c u, nh n ñư c nhi u s quan tâm và nghiên c u t nhi u nhà khoa h c trên th gi i Các 13 nghiên c u t p trung... các nghiên c u chính sách qu n lý th y s n hư ng ñ n ñánh giá hi u qu vi c áp d ng mô hình ñ ng qu n lý tri n khai áp d ng t i n t s ñ a ñi m như h ñ m pháTam Giang-Th a Thiên Hu , Ngh An, Sóc Trăng…nh m ñúc rút nh ng kinh nghi m và hư ng ñ n tri n khai r ng rãi mô hình ñ ng qu n lý ngh cá trên ph m vi c nư c Tuy nhiên k t qu ñ t ñư c t mô hình này còn r t h n ch 19 V n ñ ñánh giá hi u qu c a các chính . ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ NGUỒN LỢI THỦY SẢN NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG TẠI HỒ TRỊ AN- ĐỒNG NAI Ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH. Tiên và nguồn lợi thủy sản trên hồ Trị An. Hiện trạng quản lý và bảo vệ nguồn lợi thủy sản ở Đồng Nai là một minh chứng thực tiễn sinh ñộng cho tác ñộng của chính sách bảo vệ nguồn lợi thủy sản. QUẢN LÝ NGUỒN LỢI THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM 17 3.1 Lịch sử chính sách quản lý nguồn lợi thủy sản qua các thời kỳ 17 3.2 Tình hình quản lý nguồn lợi thủy sản ở nước ta hiện nay 18 3.3 Mô hình quản

Ngày đăng: 08/08/2015, 18:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan