1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN.PDF

96 372 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH HÀ BÍCH PHƯỢNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH HÀ BÍCH PHƯỢNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHẠM VĂN NĂNG TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực. Tôi sẽ chịu trách nhiệm về nội dung tôi đã trình bày trong luận văn. Học viên ký tên HÀ BÍCH PHƯỢNG MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4 1.1. Hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại 4 1.1.1. Khái niệm tài trợ xuất nhập khẩu 4 1.1.2. Đặc điểm của tài trợ xuất nhập khẩu 4 1.1.3. Sự cần thiết của hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu 5 1.2. Các hình thức tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại 6 1.2.1. Tài trợ xuất khẩu 6 1.2.2. Tài trợ nhập khẩu 11 1.3. Vai trò của tài trợ xuất nhập khẩu 18 1.3.1. Đối với ngân hàng thương mại 18 1.3.2. Đối với doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu 18 1.3.3. Đối với nền kinh tế quốc gia 19 1.4. Phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại 19 1.4.1. Khái niệm về phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu 19 1.4.2. Những chỉ tiêu đánh giá sự phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu 20 1.5. Kinh nghiệm phát triển tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng ở một số nước 24 1.5.1. Ngân hàng xuất nhập khẩu Malaysia 24 1.5.2. Ngân hàng xuất nhập khẩu Thái Lan 25 1.5.3. Ngân hàng xuất nhập khẩu Hàn Quốc 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN 30 2.1. Giới thiệu Ngân hàng TMCP Sài Gòn 30 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 30 2.1.2. Một số hoạt động chủ yếu của Ngân hàng TMCP Sài Gòn 32 2.1.3. Bộ máy tổ chức và cơ cấu tổ chức hoạt động 40 2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của SCB trong năm 2013 41 2.2. Thực trạng tài trợ xuất nhập khẩu tại SCB 42 2.2.1. Giai đoạn trước khi hợp nhất (2009 -2011) 42 2.2.2. Giai đoạn từ sau khi hợp nhất (2012 - 2013) 45 2.3. Phân tích và đánh giá thực trạng 57 2.3.1. Thuận lợi 57 2.3.2. Khó khăn 58 2.3.3. Nguyên nhân hạn chế sự phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng SCB 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 65 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN 66 3.1. Giải pháp phát triển đối với SCB 66 3.2.1. Giải pháp phát triển chung cho SCB 66 3.2.2. Giải pháp phát triển đối với tài trợ nhập khẩu 78 3.2.3. Giải pháp phát triển đối với tài trợ xuất khẩu 80 3.2. Kiến nghị với chính phủ và các cơ quan nhà nước 81 3.3.1. Hoàn thiện môi trường kinh tế, chính trị xã hội nhằm ổn định hoạt động xuất nhập khẩu 81 3.3.2. Chính sách ổn định tỷ giá hối đoái và cơ chế lãi suất 81 3.3.3. Hoàn thiện hệ thống thông tin thị trường trong và ngoài nước 81 3.3.4. Nghiên cứu áp dụng hình thức tín dụng dành cho người đặt hàng và hiệp định khung tài trợ nhập khẩu 82 3.3.5. Phát huy hiệu quả quỹ bảo hiểm tín dụng xuất khẩu 82 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 84 KẾT LUẬN CHUNG 85 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - L/C: thư tín dụng. - NK: nhập khẩu. - NHNN: Ngân hàng nhà nước. - NHTM: Ngân hàng thương mại - SCB: Ngân hàng TMCP Sài Gòn. - TSBĐ: tài sản bảo đảm. - TTQT: thanh toán quốc tế. - TCKT: tổ chức kinh tế. - TCTD: tổ chức tín dụng. - XK: xuất khẩu. - XNK: xuất nhập khẩu. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình nguồn vốn huy động (2009 -2012) Bảng 2.2: Tỷ lệ tăng/giảm nguồn vốn huy động qua các năm Bảng 2.3: Tình hình dư nợ cho vay (2009-2012) Bảng 2.4: Tỷ lệ tăng/giảm dư nợ cho vay qua các năm Bảng 2.5: Tình hình hoạt động TTQT giai đoạn 2009 -2012 Bảng 2.6: Tỷ lệ tăng/giảm doanh số TTQT qua các năm Bảng 2.7: Tổng hợp các chỉ tiêu tài chính chủ yếu năm 2012 Bảng 2.8: Dư nợ cho vay xuất nhập khẩu giai đoạn trước hợp nhất Bảng 2.9: Tăng giảm dư nợ cho vay XNK giai đoạn trước hợp nhất Bảng 2.10: Doanh số phát hành L/C nhập khẩu và chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu trước hợp nhất Bảng 2.11: Dư nợ tài trợ xuất nhập khẩu giai đoạn sau hợp nhất Bảng 2.12: Tăng giảm dư nợ cho vay XNK Bảng 2.13: Doanh số phát hành L/C nhập khẩu và chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu từ khi hợp nhất đến 06/2013 Bảng 2.14: Nợ quá hạn của dư nợ cho vay XNK Bảng 2.15: Tăng/giảm nợ quá hạn Bảng 2.16: Theo dõi biểu lãi suất cho vay 06 tháng đầu năm 2013 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1: Biểu đồ tăng trưởng dư nợ cho vay qua các năm (2009 -2012) Hình 2.2: Tỷ trọng dư nợ cho vay XNK/tổng dư nợ cho vay 2009 - 2011 Hình 2.3: Tỷ trọng dư nợ cho vay XK và NK (tháng 08/2013) 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài - Hoà vào xu thế hội nhập của thế giới, hoạt động thương mại quốc tế giữa các quốc gia trong đó có Việt Nam đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ. Các doanh nghiệp có năng lực tài chính càng mạnh thì khả năng cạnh tranh và phát triển trên thị trường quốc tế càng cao. Trong khi đó, đa phần các doanh nghiệp Việt Nam đều là doanh nghiệp vừa và nhỏ, khả năng sản xuất chế biến khá tốt, nhưng nguồn vốn yếu kém, đây chính là một trong những lý do mà các doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh kém với các doanh nghiệp nước ngoài. Chính vì điều này, việc tài trợ vốn cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu là vấn đề rất cần thiết trong điều kiện hiện nay. - Ngoài ra, tài trợ xuất nhập khẩu là một trong những hoạt động kinh doanh quan trọng của ngân hàng, phát triển tốt mảng này sẽ góp phần đẩy mạnh dịch vụ thanh toán quốc tế, kinh doanh doanh ngoại tệ đồng thời mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho ngân hàng bao gồm nguồn thu từ lãi cho vay, chiết khấu, bảo lãnh, phí dịch vụ thanh toán quốc tế, lợi nhuận thu từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ… - Nhận thấy được tầm quan trọng của lĩnh vực hoạt động này, trong thời gian qua, ngân hàng TMCP Sài Gòn đã triển khai hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp có nhu cầu cần vốn để sản xuất kinh doanh và cũng đã đạt được những thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, ngân hàng cũng gặp không ít khó khăn gây trở ngại hoạt động tài trợ này. Đó là lý do mà tác giả lựa chọn đề tài “Phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn”. 2. Tình hình nghiên cứu - Những nghiên cứu liên quan đến hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu cũng đã được một số tác giả nghiên cứu trước đây đặc biệt là các công trình nghiên cứu như: 2 + Nghiên cứu chính sách tín dụng ngân hàng tài trợ hoạt động xuất khẩu của các DNVVN Việt Nam. TS Lê Xuân Nghĩa, Vụ trưởng Vụ chiến lược PTNH – NHNN. + Hệ thống bảo hiểm tín dụng xuất khẩu của Nhật Bản - một số kinh nghiệm đối với Việt Nam. Đào Thị Quỳnh Anh, tạp chí Ngân hàng số 4 năm 2005. + Luận văn Thạc sỹ ngành kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế thế giới của Trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh với đề tài “Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng ngoại thương Việt Nam”. Lê Nam Long, 2008. - Nhìn chung, do mục đích và đối tượng nghiên cứu khác nhau nên các đề tài không đi sâu vào việc phát triển tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung và ngân hàng TMCP Sài Gòn nói riêng. 3. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa lý luận chung về tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại. - Phân tích thực trạng hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng TMCP Sài Gòn. Tìm những nguyên nhân hạn chế sự phát triển tài trợ xuất nhập khẩu của Ngân hàng TMCP Sài Gòn trong thời gian qua. - Đề xuất các giải pháp, kiến nghị, để hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn phát triển mạnh mẽ hơn. 4. Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng đến việc tài trợ của ngân hàng TMCP Sài Gòn cho hoạt động xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam từ 2009-2013. 5. Đối tượng nghiên cứu Hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn. 6. Phương pháp nghiên cứu . xuất nhập khẩu tại ngân hàng TMCP Sài Gòn. - Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng TMCP Sài Gòn. 4 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU. chế sự phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng SCB 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 65 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN 66 . trạng hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng TMCP Sài Gòn. Tìm những nguyên nhân hạn chế sự phát triển tài trợ xuất nhập khẩu của Ngân hàng TMCP Sài Gòn trong thời gian qua. - Đề xuất

Ngày đăng: 08/08/2015, 10:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w