Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,96 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ******* MAI YẾN NHI GIẢI PHÁP HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ******* MAI YẾN NHI GIẢI PHÁP HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NHNo&PTNT TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. TRẦN ANH TUẤN TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN 1. Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. 2. Các số liệu trong Đề tài là trung thực, được thu thập từ Ngân hàng. Người viết đề tài Mai Yến Nhi MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NHTM 1 1.1. Nợ xấu tại các NHTM 1 1.1.1. Khái niệm nợ xấu và chất lượng tín dụng 1 1.1.1.1. Khái niệm nợ xấu 1 1.1.1.2. Chất lượng tín dụng 2 1.1.2. Trích lập dự phòng cụ thể 3 1.1.3. Nguyên nhân hình thành nên nợ xấu 6 1.1.3.1. Nguyên nhân từ phía khách hàng vay vốn 6 1.1.3.2. Nguyên nhân từ phía các NHTM 6 1.1.3.3. Nguyên nhân từ môi trường kinh doanh 7 1.1.4. Dấu hiệu nhận biết nợ xấu 8 1.1.5. Ảnh hưởng của nợ xấu đến hoạt động KD của NHTM và nền KTXH 10 1.1.5.1. Ảnh hưởng của nợ xấu đến hoạt động KD của NHTM 10 1.1.5.2. Ảnh hưởng của nợ xấu đến nền kinh tế xã hội 12 1.1.6. Hạn chế và xử lý nợ xấu tại NHTM 13 1.1.6.1. Hạn chế nợ xấu 13 1.1.6.2. Xử lý nợ xấu 14 1.2. Kinh nghiệm xử lý nợ xấu một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 18 1.2.1. Hàn Quốc 18 1.2.2. Trung Quốc 21 1.2.3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NHNo&PTNT TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM 26 2.1. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Agribank KV TP.HCM 26 2.2. Thực trạng nợ xấu tại NHNo&PTNT trên địa bàn TP Hồ Chí Minh 27 2.2.1. Hoạt động huy động vốn 27 2.2.2. Hoạt động cấp tín dụng 30 2.2.3. Tình hình nợ xấu 34 2.3. Hạn chế và xử lý nợ xấu tại NHNo&PTNT trên địa bàn TP Hồ Chí Minh 39 2.3.1. Hạn chế nợ xấu 39 2.3.2. Xử lý nợ xấu 44 2.4. Nguyên nhân việc hạn chế và xử lý nợ xấu chưa hiệu quả 49 2.4.1. Nguyên nhân khách quan 49 2.4.1.1. Môi trường kinh tế không ổn định 49 2.4.1.2. Môi trường pháp lý chưa thuận lợi 52 2.4.2. Nguyên nhân chủ quan 52 2.4.2.1. Nguyên nhân từ phía người đi vay 52 2.4.2.2. Nguyên nhân từ phía ngân hàng 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 58 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NH No&PTNT TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM 59 3.1. Định hướng hoạt động và quản lý nợ xấu của NHNo&PTNT Việt Nam 59 3.2. Giải pháp hạn chế và xử lý nợ xấu tại NHNo&PTNT trên địa bàn TP.HCM 60 3.2.1. Nhóm giải pháp hạn chế 60 3.2.1.1. Giải pháp về tín dụng 60 3.2.1.2. Giải pháp về nguồn nhân lực 71 3.2.1.3. Giải pháp về kiểm tra kiểm soát nội bộ 74 3.2.1.4. Giải pháp về hệ thống thông tin 75 3.2.1.5. Giải pháp khác 76 3.2.2. Giải pháp xử lý nợ xấu tại NHNo&PTNT trên địa bàn TP HCM 77 3.2.2.1. Tăng cường thành lập bộ phận quản lý nợ xấu mỗi chi nhánh 77 3.2.2.2. Đánh giá lại các khoản vay và cơ cấu lại 78 3.2.2.3. Xử lý bằng cách giảm lãi 79 3.2.2.4. Xử lý bằng nguồn dự phòng rủi ro 79 3.2.2.5. Xử lý tài sản đảm bảo 79 3.2.2.6. Xử lý thông qua thị trường mua bán nợ 80 3.3. Một số kiến nghị với Chính phủ và NHNN 80 3.3.1. Một số kiến nghị với Chính phủ 80 3.3.2. Kiến nghị đối với NHNN 82 3.3.3. Kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam 83 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 85 KẾT LUẬN CHUNG 86 Tài liệu tham khảo DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á AGRIBANK Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (NHNo&PTNT) APRACA Hiệp hội Tín dụng Nông thôn khu vực Thái Bình Dương CIC Trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước CT CP Công ty cổ phần CT TNHH Công ty TNHH NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tín dụng TP. HCM Thành phố Hồ Chí Minh VND Việt Nam Đồng XLRR Xử lý rủi ro WTO Tổ chức Thương mại thế giới WB Ngân hàng Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tỷ lệ khấu trừ của tài sản bảo đảm Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu hoạt động chủ yếu của Agribank KV TP.HCM Bảng 2.2 Huy động vốn của Agribank khu vực TP.HCM Bảng 2.3 Dư nợ của Agribank khu vực TP.HCM Bảng 2.4 Dư nợ của Agribank khu vực TP.HCM theo thời gian Bảng 2.5 Nợ xấu của Agribank khu vực TP.HCM Bảng 2.6 Cơ cấu nợ xấu theo thời gian của Agribank khu vực TP.HCM Bảng 2.7 Cơ cấu nợ xấu theo loại tiền tệ của Agribank khu vực TP.HCM Bảng 2.8 Nợ xấu của Agribank khu vực TP.HCM theo loại hình khách hàng Bảng 2.9 Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu: phân loại nợ, trích lập dự phòng và thu hồi nợ đã xử lý rủi ro (XLRR) năm 2011 của Agribank DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Biểu đồ 2.1 Cơ cấu nguồn tiền gửi bằng VND của Agribank KV TP.HCM Biểu đồ 2.2 Tỷ trọng dư nợ Agribank KV TP.HCM so với các NHTM trên địa bàn Biểu đồ 2.3 Dư nợ Agribank KV TP.HCM theo thời gian Biểu đồ 2.4 Tỷ lệ nợ xấu theo loại tiền tệ của Agribank KV TP.HCM PHẦN MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Cùng với xu thế mở cửa của nền kinh tế toàn cầu, kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu và rộng theo lộ trình gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO. Điều này đặt ra nhiều yêu cầu, thách thức lớn đối với các ngành, lĩnh vực trong nước, đặc biệt là lĩnh vực Tài chính – Ngân hàng. Các ngân hàng phải không ngừng đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, nâng cao chất lượng quản trị để hoạt động an toàn, hiệu quả và nâng cao sức cạnh tranh. Mặc dù đang từng bước thay đổi cơ cấu thu nhập theo hướng tăng dần tỷ trọng thu dịch vụ, tuy nhiên hiện nay, doanh thu tín dụng vẫn chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng doanh thu của các NHTM. Do vậy, các NHTM cần phải có một chiến lược quản trị rủi ro tín dụng tốt để bảo toàn vốn và sinh lợi. Một trong những nội dung quan trọng nhất của quản trị rủi ro tín dụng là kiểm soát, phòng ngừa và hạn chế nợ xấu, bởi một khi nợ xấu phát sinh không chỉ ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng, mà còn ảnh hưởng đến cả nền kinh tế. Trong bối cảnh kinh tế suy thoái hiện nay, nợ xấu ngày càng gia tăng, hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại ngày càng khó khăn. Vấn đề trọng tâm đặt ra là làm sao xử lý hiệu quả nợ xấu của hệ thống ngân hàng, bởi xử lý tốt nợ xấu không chỉ cứu các ngân hàng mà còn cứu các doanh nghiệp, cứu nền kinh tế, giúp khơi thông dòng vốn tín dụng, phục hồi sản xuất kinh doanh. Do đó, việc tìm các giải pháp phù hợp, hiệu quả để xử lý nợ xấu, lành mạnh hóa hoạt động của hệ thống ngân hàng là vấn đề cấp thiết đang được Chính phủ nói chung và ngân hàng nói riêng rất quan tâm. Cùng chịu ảnh hưởng của suy thoái kinh tế, dòng vốn chạy vào bất động sản đóng băng, nên tỷ lệ nợ xấu của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trên địa bàn TP Hồ Chí Minh theo đó ngày càng gia tăng. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng như thu nhập của người lao động. Đó là lí do tôi chọn đề tài: ”Hạn chế và xử lý nợ xấu tại NHNo&PTNT trên địa bàn [...]... tham khảo và phần kết luận, luận văn được chia làm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về hạn chế và xử lý nợ xấu tại các NHTM Chương 2: Thực trạng hạn chế và xử lý nợ xấu tại NHNo&PTNT trên địa bàn TP.HCM Chương 3: Giải pháp hạn chế và xử lý nợ xấu NHNo&PTNT trên địa bàn TP.HCM 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NHTM 1.1 Nợ xấu tại các ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm nợ xấu và chất.. .TP.HCM để xem xét, đánh giá tình hình cấp tín dụng, tình hình nợ xấu, cũng như đề ra một số giải pháp để hạn chế và xử lý hiệu quả nợ xấu MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu lý thuyết cơ bản về nợ xấu tại ngân hàng thương mại, phân tích thực trạng về nợ xấu tại NHNo&PTNT trên địa bàn TP.HCM, trên cơ sở đó xây dựng giải pháp nhằm hạn chế và xử lý hiệu quả nợ xấu của NHNo&PTNT trên địa bàn ĐỐI... xấu tại NHNo&PTNT trên địa bàn TP.HCM ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Nội dung tập trung về việc hạn chế và xử lý nợ xấu mang lại hiệu quả cho nền kinh tế nói chung, cho NHTM nói riêng Kết hợp đánh giá thực trạng tín dụng và nợ xấu tại NHNo&PTNT trên địa bàn TP.HCM, đề ra một số giải pháp hạn chế và xử lý nợ xấu nhằm thực hiện mục tiêu tối thiểu rủi ro, tối đa lợi nhuận của các chi nhánh NHNo&PTNT trên địa bàn. .. VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu các giải pháp hạn chế và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng No&PTNT trên địa bàn TP.HCM trong khoảng thời gian từ năm 2009 đến năm 2012 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài giải quyết vấn đề bằng phương pháp định tính, trên cơ sở phân tích tổng hợp, thống kê, mô tả, so sánh và đối chiếu nhằm đánh giá đúng thực trạng, cũng như xây dựng giải pháp cho vấn đề hạn chế và xử lý nợ. .. hoạt động tín dụng, trên cơ sở đó, bộ phận kiểm tra nội bộ thực hiện chức năng tư vấn cho các bộ phận nghiệp vụ và là công cụ quản lý của ban lãnh đạo ngân hàng 1.1.6.2 Xử lý nợ xấu: Nợ xấu luôn tồn tại song song với ngân hàng Vì vậy, yêu cầu đặt ra là phải xử lý các khoản nợ xấu sau khi đã phát sinh Dưới đây là một số biện pháp xử lý nợ xấu: - Yêu cầu tái cơ cấu tài chính doanh nghiệp và cơ cấu lại: Đối... tính dây truyền Tỷ lệ nợ xấu cao nếu không kịp thời có biện pháp xử lý sẽ gây thua lỗ cho ngân hàng Hoạt động huy động vốn cho vay, đầu tư do vậy bị thu hẹp, ảnh hưởng tiêu 13 cực đến sự tăng trưởng của nền kinh tế, đồng thời trực tiếp làm khủng hoảng hệ thống tài chính ngân hàng và khủng hoảng kinh tế xã hội 1.1.6 Hạn chế và xử lý nợ xấu tại các NHTM 1.1.6.1 Hạn chế nợ xấu: Mỗi ngân hàng đều phải xây... khăn Tại Việt Nam, nợ xấu là những khoản nợ quá hạn 90 ngày mà không đòi được và không được tái cơ cấu Bao gồm những khoản nợ quá hạn có hoặc không thể thu hồi, nợ liên quan đến các vụ án chờ xử lý và những khoản nợ không được Chính Phủ xử lý rủi ro Nợ xấu có các đặc trưng: - Khách hàng đã không thực hiện nghĩa vụ trả nợ với ngân hàng khi các cam kết này đã hết hạn - Tình hình tài chính của khách hàng. .. tin tưởng vào hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, dẫn đến việc làm giảm đáng kể các quan hệ giao dịch của ngân hàng - Nguy cơ phá sản: Đây là ảnh hưởng nghiêm trọng nhất của nợ xấu đối với hoạt động ngân hàng Nếu nợ xấu ở mức cao không sớm được hạn chế sẽ dẫn tới hàng loạt các ảnh hưởng xấu như đã kể trên và cuối cùng là sự phá sản của ngân hàng Nợ xấu gây tổn thất về tài sản cho ngân hàng Những... để xử lý: Biện pháp kiện khách hàng ra tòa để đòi nợ được ngân hàng lựa chọn khi các biện pháp trên không khả thi Ngân hàng có thể nhờ tòa án can thiệp buộc khách hàng trả nợ, chuyển giao tài sản đảm bảo tiền vay, phát mại tài sản của khách hàng hoặc nếu khách hàng là doanh nghiệp không trả được nợ và ngân hàng với tư cách là chủ nợ chính có thể làm đơn xin tòa mở thủ tục tuyên bố phá sản doanh nghiệp. .. toàn bộ số nợ của NHTM để xử lý dần trong một năm nhằm giải thoát cho các NHTM không bị sa lầy vào khủng hoảng nợ xấu, giúp ngân hàng tập trung vào hoạt động kinh doanh Biện pháp này có hạn chế là thủ tục, trình tự xử lý phức tạp, kéo dài, có sự tham gia của nhiều cơ quan chức năng, không thể áp dụng thường xuyên vì vốn ngân sách có hạn, việc xử lý một khối lượng lớn nợ xấu rất tốn kém làm giảm ngân sách . hạn chế và xử lý nợ xấu tại các NHTM Chương 2: Thực trạng hạn chế và xử lý nợ xấu tại NHNo&PTNT trên địa bàn TP. HCM Chương 3: Giải pháp hạn chế và xử lý nợ xấu NHNo&PTNT trên địa bàn. PHÁP HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NH No&PTNT TRÊN ĐỊA BÀN TP. HCM 59 3.1. Định hướng hoạt động và quản lý nợ xấu của NHNo&PTNT Việt Nam 59 3.2. Giải pháp hạn chế và xử lý nợ xấu tại NHNo&PTNT. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM ******* MAI YẾN NHI GIẢI PHÁP HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH