HỒ CHÍ MINH CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA, CHÍNH SÁCH TI ỀN TỆ CÓ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ?. 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ, CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ TÁC ĐỘNG C
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA, CHÍNH SÁCH TI ỀN TỆ
CÓ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ?
– NGHIÊN C ỨU TRƯỜNG HỢP TẠI VIỆT NAM
TP Hồ Chí Minh, năm 2013
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA, CHÍNH SÁCH TI ỀN TỆ
CÓ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ?
– NGHIÊN C ỨU TRƯỜNG HỢP TẠI VIỆT NAM
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Trang 3
Tôi Nguyễn Thị Thúy Diệu
X in cam đoan rằng:
Đây là công trình do chính cá nhân tôi nghiên cứu và trình bày Các dữ
Trang 4Trang Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng biểu
PH ẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ, CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ TÁC ĐỘNG CỦA HAI CHÍNH SÁCH NÀY ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 5
1.1 Cơ sở lý luận về chính sách tiền tệ 5
1.1.1 Khái niệm chính sách tiền tệ 5
1.1.2 Mục tiêu CSTT 7
1.1.3 Các kênh truyền dẫn của CSTT 9
1.1.4 Các công cụ để thực thi CSTT 13
1.2 Cơ sở lý luận về chính sách tài khóa 13
1.2.1 Khái niệm CSTK 13
1.2.2 Phân loại CSTK 13
1.2.3 Các công cụ của CSTK 14
1.2.4 CSTK và tổng cầu xã hội 16
1.2.5 CSTK – Công cụ quản lý kinh tế vĩ mô 18
1.3 Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa chính CSTT, CSTK và tăng trưởng kinh tế 19
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ (CUNG TIỀN), CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA (CHI TIÊU CHÍNH PH Ủ) VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH T Ế Ở VIỆT NAM 26
2.1 Khái quát tình hình tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam 26
Trang 5CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG TÁC ĐỘNG CỦA CHI TIÊU
TI ỀN TỆ) ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM 39
3.1 Mô hình nghiên cứu 39
3.2 Dữ liệu nghiên cứu và phương pháp thực nghiệm 40
3.3 Kết quả thực nghiệm 45
3.3.1 Kiểm định nghiệm đơn vị 45
3.3.2 Phân tích cân bằng dài hạn – phân tích đồng liên kết 46
3.3.3 Phân tích cân bằng ngắn hạn – Mô hình ECM 49
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 52
4.1 Kết luận và khuyến nghị về chính sách 52
4.1.1 Kết luận 52
4.1.2 Khuyến nghị 54
4.2 Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo 58 Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Trang 6ADB : Ngân hàng Phát triển châu Á
ADF : Kiểm định Augmented Dickey – Fuller
CSTK : Chính sách tài khóa
CSTT : Chính sách tiền tệ
ECM : Mô hình hiệu chỉnh sai số (Error Correction Model)
FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment) GDP : Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product)
GNP : Tổng sản phẩm quốc dân (Gross National Product)
IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund)
NHTW : Ngân hàng trung ương
NHNN : Ngân hàng nhà nước
NSNN : Ngân sách nhà nước
OLS : Phương pháp bình phương bé nhất (Ordinary Least Square) USD : Đơn vị tiền tệ của Mỹ (United States Dollar)
VAR : Mô hình tự hồi quy vecto (Vector Auto Regression)
WB : Ngân hàng thế giới (World Bank)
Trang 7
Bảng 1.1: Tóm tắt chính sách quản lý cầu của Chính phủ 17
Bảng 2.1 Tăng trưởng kinh tế, lạm phát, tốc độ tăng M2 và tăng trưởng tín dụng từ năm 1990 - 1998 28
Bảng 2.2 Tăng trưởng kinh tế, lạm phát, tốc độ tăng M2 và tăng trưởng tín dụng từ năm 2000 – 2007 29
Bảng 2.3 Tăng trưởng kinh tế, lạm phát, tốc độ tăng M2 và tăng trưởng tín dụng từ năm 2008 - 2012 30
Bảng 2.4: Tổng thu NSNN, tổng chi NSNN, thâm hụt/ thặng dư NSNN từ năm 1991 - 1996 33
Bảng 2.5: Tổng thu NSNN, tổng chi NSNN, thâm hụt/ thặng dư NSNN từ năm 1997 – 2007 34
Bảng 2.6: Tổng thu NSNN, tổng chi NSNN, thâm hụt/ thặng dư NSNN từ năm 2007 - 2012 35
Bảng 3.1: Thống kê mô tả các biến trong mô hình 41
Bảng 3.2: Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị chuỗi dữ liệu ban đầu 46
Bảng 3.3: Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị ở sai phân bậc 1 46
Bảng 3.4: Kiểm định phần dư của mô hình 47
Bảng 3.5: Kiểm định sự phù hợp của mô hình 48
Bảng 3.6: Kiểm định sự phù hợp của mô hình ECM 50
Trang 8PH ẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do ch ọn đề tài:
trưởng kinh tế
hưởng lớn lên tăng trưởng kinh tế và chi phối CSTK trong thời gian nó gây ảnh hưởng lên đầu tư và tăng trưởng Một số nhà nghiên cứu khác ủng hộ CSTK và
như thế nào đối với tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam?
Đề tài xem xét chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ có tác động đối
v ới tăng trưởng kinh tế được chọn để nghiên cứu nhằm kiểm tra sự tác động của
2 M ục tiêu nghiên cứu:
Trang 93 Phương pháp nghiêu cứu:
tăng trưởng kinh tế
ở Việt Nam, tác giả thực hiện mô hình nghiên cứu với giả định là tăng trưởng
nên được thêm vào như là một trong những biến giải thích trong việc phân tích
đã đưa ra lý do bao gồm cả biến xuất khẩu vào mô hình bằng cách cho rằng nếu
đến một vấn đề thống kê nghiêm trọng Vấn đề này sẽ nghiêm trọng hơn ở
trưởng kinh tế hay không, ngoài xem xét dựa trên các biến kinh tế vĩ mô như
GDP = f(M2, EXPEND, EX)
Trang 10- Bài nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy theo phương pháp OLS và mô
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Trang 115 Ý ngh ĩa thực tiễn của đề tài:
6 K ết cấu luận văn
Chương 1: Tổng quan lý thuyết về CSTT và CSTK và tác động của hai
Chương 2: Thực trạng tăng trưởng kinh tế, CSTT và CSTK ở Việt Nam Chương 3: Phân tích thực nghiệm tác động của CSTT, CSTK tên tăng trưởng kinh tế
Chương 4: Kết luận và khuyến nghị
Trang 12CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ, CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ TÁC ĐỘNG CỦA HAI CHÍNH SÁCH
NÀY ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 Cơ sở lý luận về chính sách tiền tệ
1.1.1 Khái ni ệm chính sách tiền tệ
NHTW đưa vào vận hành trong thực tế nhằm ổn định tiền tệ và nâng cao sức
Ở Việt Nam Ngân hàng Trung ương (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) là
cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nư ớc về tiền tệ và
định hướng xã hội chủ nghĩa
trong nước luôn được coi là mục tiêu có tính chất dài hạn NHTW điều hành
Trang 13mức tăng tổng sản phẩm quốc dân danh nghĩa, gi ữa tổng cung và tổng cầu tiền
thông
định mức giá chung trong dài hạn Tuy nhiên, những thay đổi của CSTT cũng có ảnh hưởng nhất định đến hoạt động kinh tế trong ngắn hạn và trung hạn CSTT
được các mục tiêu của chính sách kinh tế, thông qua việc chi phối, điều tiết quá
CSTT được vận hành theo hướng nào là tùy theo thực trạng nền kinh tế và
Trang 141.1.2 M ục tiêu CSTT
1.1.2.1 M ục tiêu cuối cùng
Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế phản ánh sự gia tăng của sản lượng thực tế hoặc sản lượng thực tế bình quân đầu người theo thời gian Chỉ tiêu kinh tế vĩ mô thông thường được sử dụng để tính tốc độ tăng trưởng kinh tế là tổng sản phẩm quốc
phí đầu tư giảm sẽ khuyến khích đầu tư, tăng tổng cầu, tăng trưởng kinh tế Ngược lại, cung tiền giảm làm cho lãi suất có xu hướng tăng, đầu tư giảm, chi
tế
T ạo công ăn việc làm
tượng thất nghiệp là một hiện tượng tất yếu xảy ra Do vậy, tạo công ăn việc làm
Trang 15Việc làm nhiều hay ít, tăng hay giảm, nói chung chủ yếu phụ thuộc vào
đã phát hiện ra một quy luật rằng: Khi GNP thực tế giảm 2% so với GNP tiềm năng, thì mức thất nghiệp tăng 1% Tuy nhiên, khi tăng trưởng kinh tế đạt được
vượt quá tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, tạo ra một lượng công ăn việc làm cao
Ki ểm soát lạm phát
tiêu đó đều có thể thực hiện được mà không có sự mâu thuẩn với nhau Do vậy, khi đặt ra mục tiêu cho CSTT, cần phải có sự dung hòa Cụ thể là phải tùy lúc,
điều chỉnh chúng khi có sự thay đổi bằng những giải pháp thích hợp
Trang 161.1.2.2 M ục tiêu trung gian
Để biết được các mục tiêu cuối cùng nêu trên có thực hiện được hay
tính định lượng, kiểm soát được và thông qua chúng có thể dự đoán được việc
trung gian
1.1.2.2 M ục tiêu hoạt động
động Tiêu chí lựa chọn mục tiêu hoạt động là: chúng phải có tính định lượng,
1.1.3 Các kênh truy ền dẫn của CSTT
1.1.3.1 Kênh lãi su ất
đầu tư tăng (I) (nhu cầu đầu tư nhạy cảm với lãi suất thực chứ không phải lãi
Trang 17t ức, trong khi giá cả hàng hóa chưa thay đổi, làm cho lãi suất thực giảm), dẫn
đến tăng cầu và tăng sản lượng (Y) Có thể khái quát kênh truyền dẫn lãi suất theo sơ đồ:
M i I Y
1.1.3.2 Kênh giá c ả tài sản
T ỷ giá hối đoái
tác động xuất khẩu thuần và tỷ giá hối đoái tác động bảng cân đối tài sản của các đơn vị tài chính và phi tài chính
đồng nội tệ làm cho hàng hóa trong nước rẻ hơn hàng hóa nước ngoài, xuất khẩu
M E NX Y
cân đối của công ty tài chính và phi tài chính khi có một số lượng nợ đáng kể
Trang 18Với những hợp đồng nợ bằng đồng ngoại tệ, CSTT mở rộng sẽ làm giảm giá trị đồng nội tệ, gia tăng gánh nặng nợ; kéo theo là giá trị thuần tài sản giảm
M NW L I Y
Cơ chế truyền dẫn liên quan đến giá cả chứng khoán tác động đến: đầu tư,
hơn (q), theo đó chi phí thay vốn giảm (C), dẫn đến kích thích đầu tư (I)
tăng, chi đầu tư càng tăng (I), làm tăng tổng cầu (Y)
(Y)
Trang 19 Giá c ả bất động sản
hàng
tăng (Y)
tăng (Y)
Trang 201.1.4 Các công c ụ để thực thi CSTT
Để thực thi CSTT, thực hiện chức năng và vai trò của mình, NHTW đã sử
riêng và ưu, nhược điểm khác nhau Do đó, tùy thuộc vào điều kiện thực tế của
1.2 Cơ sở lý luận về chính sách tài khóa (CSTK)
1.2.1 Khái ni ệm CSTK
1.2.2 Phân lo ại CSTK
Căn cứ vào tác dụng điều tiết chu kỳ kinh tế: CSTK tự ổn định và
Trang 21- CSTK tự ổn định: dựa trên cơ sở sự biến động của nền kinh tế quốc dân
điều tiết nền kinh tế
Căn cứ vào trạng thái của CSTK thông qua việc đánh giá chênh lệch thu và chi ngân sách: CSTK mở rộng và CSTK thắt chặt
nước thực hiện kích thích tăng tổng nhu cầu xã hội
tăng quy mô chi tiêu ngân sách Nếu thực hiện song song việc giảm thuế và tăng
nhà nước thực hiện hạn chế tăng tổng nhu cầu xã hội
1.2.3 Các công c ụ của CSTK
- Thu ế:
nước theo mức độ và thời hạn được pháp luật quy định nhằm sử dụng cho mục đích công cộng
Trang 22Trong điều kiện kinh tế thị trường, với sự thay đổi phương thức can thiệp
động nguồn lực tài chính cho Chính phủ và thực hiện điều tiết vĩ mô nền kinh tế
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, đầu tư của Chính phủ chủ yếu cho
đầu tư của Chính phủ có tác dụng then chốt đối với sự điều chỉnh cơ cấu huy động nguồn lực tài chính của xã hội để đầu tư phát triển nền kinh tế quốc dân
Lúc đầu tín dụng nhà nước chỉ được dùng để bù đắp bội chi ngân sách Theo đà phát triển của kinh tế, tín dụng nhà nước đã trở thành chính sách tài
Trang 231.2.4 CSTK và t ổng cầu xã hội
Trong điều kiện nền kinh tế mở, sử dụng khái niệm từ phân tích cung cầu,
AD = C + I + G + (X - M) Trong đó:
định và đầu tư tồn kho
Riêng đối với CSTK, (i) Chính phủ có thể làm thay đổi tổng cầu theo
đổi chính sách thuế, sẽ làm gia tăng tổng cầu trực tiếp
điểm cân bằng mới tương ứng với mức sản lượng đầu ra gia tăng
Trang 24Trong bối cảnh này, làm như vậy Chính phủ cạnh tranh với khu vực tư trong vay
tư tư nhân CSTK mở rộng làm giảm một phần sản lượng do khu vực tư tạo ra
sách chi đầu tư hiệu quả để thu hút trở lại đầu tư của khu vực tư
cân thương mại Trong trường hợp CSTK mở rộng, sự vay vốn của Chính phủ sẽ làm gia tăng lãi su ất trên thị trường trong nước Khi đó, các nhà đầu tư trên thị trường quốc tế sẽ gia tăng chuyển vốn ngoại tệ vào đầu tư trong nước nhằm thu lợi
mại
B ảng 1.1: Tóm tắt chính sách quản lý cầu của Chính phủ
Chính sách tài khóa m ở rộng Thay đổi các yếu tố của cầu
Chính sách tài khóa th ắt chặt Thay đổi các yếu tố của cầu
Trang 251.2.5 CSTK – Công c ụ quản lý kinh tế vĩ mô
làm gia tăng nhu cầu hàng hóa và dịch vụ Nhu cầu càng lớn dẫn đến gia tăng
như nền kinh tế đang trong trạng thái suy thoái, thất nghiệp gia tăng thì s ự gia tăng tổng cầu sẽ kích thích gia tăng sản lượng mà không gây ra thay đổi giá cả
đoạn suy thoái kinh tế, Chính phủ có thể điều hành CSTK mở rộng để giúp khôi
người lao động Trong suốt thời kỳ tăng trưởng cao, nguy cơ lạm phát có thể xảy
trưởng cao
1.3 Các nghiên c ứu về mối quan hệ giữa chính CSTT, CSTK và tăng trưởng kinh t ế
Trang 26(1991, 1998), Schmiti và Uribe (2001a), Shapiro và Watson (1988), Blanchard
Feldstein (2002) và Cadia (1991) đã phân tích ảnh hưởng của các chính sách tài
đến ảnh hưởng của chính sách tài khoá và tiền tệ lên tăng trưởng kinh tế
ngăn chặn suy thoái kinh tế và cắt giảm nhu cầu để kiểm soát lạm phát, nhưng để
Đáp lại học thuyết của Keynes, Robert Mundell (1971), Levy (2001) cho
đích muốn tạo thêm việc làm và gia tăng sản lượng tiềm năng thì ủng hộ chính
- Friedman và Meiselman (1963); Ajaye (1974); Elliot (1975); Batten và
nhà làm chính sách nên tin tưởng vào sự kết hợp hỗn hợp chính sách Về cơ bản
Trang 27+ Nếu mục đích là đạt được tốc độ phát triển kinh tế thì chính sách mở
trưởng thì chính sách thắt chặt tài khoá và thắt chặt tiền tệ nên được sử dụng Vì
thúc đẩy sự gia tăng lạm phát, vì vậy sự kết hợp những chính sách này đều hiệu
quả
đem lại kết quả tốt hơn trong lịch sử
phương trình của St Louis đã ch ỉ ra rằng những hoạt động về tiền tệ có ảnh hưởng vĩnh viễn đến tăng trưởng kinh tế, trong khi những hoạt động về tài khóa
1970; Carlson, 1978; Hafer, 1982)
được giới hạn ở các nước với một nền kinh tế rất phát triển và tinh vi, chẳng hạn như Canada, Pháp, Đức, Nhật Bản và Vương quốc Anh
lượng tài sản tài chính như trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc, trái phiếu
Trang 28công nghiệp… thường rất hạn chế ở các nước đang phát triển, tác động của sự gia tăng cung tiền không ảnh hưởng đến những tài sản thay thế tiền khác nhưng được truyền trực tiếp đến thị trường tài sản thực Do đó, sự gia tăng cung tiền
đang phát triển, chính sách tiền tệ thông thường sẽ có thành công rất hạn chế Hafer (1982) đã c ố gắng thiết lập ảnh hưởng của chính sách tiền tệ và chính
tài khóa được phát hiện hoặc có sự độc lập giữa GNP và các chỉ số về tài khóa được tìm thấy, điều này ngụ ý rằng những biến về chính sách tiền tệ thì ngoại
Nhưng kết quả thực nghiệm của nghiên cứu này đã trái ngư ợc điều đó, chỉ ra
ở dạng sai phân bậc 1 (first difference) trong giai đoạn từ năm 1952 – 1968 dựa trên phương trình c ủa St Louis và tìm thấy kết quả những hoạt động liên quan
và nhanh hơn chính sách tài khóa
Trang 29M ột số nghiên cứu cụ thể:
trưởng kinh tế, nhưng CSTT thì có tác động nhiều hơn
trưởng Các tác giả đã sử dụng mô hình hiệu chỉnh sai số (ECM) để phân tích
đại diện cho tăng trưởng kinh tế Ngoài ra, tác giả đưa thêm biến lãi suất thực
này lên tăng trưởng kinh tế và xác định mức độ đóng góp của các biến trong mô
cao
Trang 30- Ambreen Fatima và Azhar Iqbal (2003): kiểm tra tác động của cả hai
trưởng kinh tế Ngoài ra, bởi vì thương mại nước ngoài là một trong những biến
lên tăng trưởng kinh tế, tác giả cũng xem xét đến biến xuất khẩu
tăng trưởng kinh tế
sách đối với tăng trưởng kinh tế thì khác nhau ở mỗi nước, tác động này phụ
1990 đến 2007
Trang 31Trong nghiên cứu, biến cung tiền đại diện cho CSTT, biến thâm hụt ngân
trưởng kinh tế Kết quả chứng minh một cách rõ ràng rằng có mối liên hệ trong
Trang 32K ẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1 đã trình bày cơ sở lý thuyết về chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa và tác động của hai chính sách này đến tăng trưởng kinh tế Những nghiên
Để tìm hiểu về mối quan hệ này, trước hết tác giả thực hiện khảo sát thực
Chương 2
Trang 33CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ (CUNG TIỀN), CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA (CHI TIÊU CHÍNH PH Ủ) VÀ TĂNG
TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM 2.1 Khái quát tình hình t ăng trưởng kinh tế tại Việt Nam
trưởng cao nhất là vào năm 1995 (9,5%) và thấp nhất vào năm 1987 (3,6%) Cụ
đóng góp lớn vào tăng trưởng, đạt đỉnh cao vào năm 1995 Sự tăng trưởng nhanh trong giai đoạn này là do tác động của nhiều cải cách lớn: ban hành và sửa chữa
nước… Những năm đầu của giai đoạn chuyển đổi tạo chuyển biến tích cực cho
- 1996 – 2000: Trong giai đoạn này, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt
tác động tiêu cực đến nền kinh tế
Trang 34những năm cuối thực hiện Chiến lược lại chịu sự tác động mạnh mẽ của cuộc
tăng trưởng tương đối khá, bình quân mỗi năm tổng sản phẩm trong nước tăng 7,26%, trong đó, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2001-2005 tăng 7,51%/năm; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 - 2010 tăng 7,01%/năm So với giai đoạn 1991-2000, quy mô nền kinh tế đã tăng lên đáng
tăng 7,56%/năm của Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội 1991-
2000, đây là một thành tựu rất quan trọng
2.2 Th ực trạng CSTT của Việt Nam
- Giai đoạn 1990 – 1999: thực hiện CSTT thắt chặt
định mục tiêu kinh tế trong giai đoạn này là: đẩy lùi lạm phát; ổn định, phát triển
Trang 35B ảng 2.1 Tăng trưởng kinh tế, lạm phát, tốc độ tăng M2 và tăng trưởng tín
Năm 1996 - 1999, đây là những năm nền kinh tế có nhiều biến động nhất
ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Đông Nam Á vào giữa năm
(5,8%) và năm 1997 (8,2%) NHNN tiếp tục thực hiện chính sách tiền tệ thận
trường ngoại hối để hạn chế tác động xấu của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ,
đảm bảo an toàn hệ thống
Trang 36- Giai đoạn 2000 - 2007: thực hiện CSTT mở rộng
B ảng 2.2 Tăng trưởng kinh tế, lạm phát, tốc độ tăng M2 và tăng trưởng
Năm 2000, NHNN đã đ ề ra mục tiêu là thực hiện CSTT nới lỏng thận
IX đề ra Trong đó, mục tiêu dài hạn (2001 - 2010) trong điều hành, thực thi
CSTT đã được xác định: “Thực thi CSTT bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm
Trang 372005 cũng đã được xác định theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX:
kích thích đầu tư phát triển, bảo đảm nền kinh tế tăng trưởng cao và bền vững”
- Giai đoạn cuối 2007 – 2010: CSTT có lúc thắt chặt, lúc mở rộng
B ảng 2.3 Tăng trưởng kinh tế, lạm phát, tốc độ tăng M2 và tăng trưởng
tháng lên 11%, tăng lãi suất cơ bản từ 8,25%/năm lên 8,75%/năm, phát hành hơn
thông để chống lạm phát đã dẫn tới hệ lụy là tính thanh khoản của hệ thống ngân hàng thương mại bị sụt giảm nghiêm trọng và xảy ra cuộc đua lãi suất giữa các ngân hàng, đẩy lãi suất huy động và cho vay liên tiếp kịch trần Trong khi CSTT
tăng
Trang 38T ừ tháng 5/2008 đến tháng 9/2008: Chính phủ cùng đồng thời thực thi
đầu năm 2008 tiếp tục tạo sức ép cho nền kinh tế, lạm phát tiếp tục leo thang Trước khó khăn đó, lãi su ất cơ bản được điều chỉnh tăng lên 14% vào tháng
pháp điều hành quyết liệt của NHNN nên lạm phát đã được ngăn chặn
động của khủng hoảng toàn cầu, mặt khác có thể do NHNN đã áp d ụng CSTT
rơi vào đà suy giảm Đến lúc này, để ngăn chặn suy giảm kinh tế, NHNN đã thực
14%/năm, từ 21/10/2008 – 04/11/2008: 13%/năm, từ 05/11/2008 – 20/11/2008: 12%/năm, từ 21/11/2008 – 04/12/2008: 11%/năm, từ 05/12/2008 – 21/12/2008: 10%/năm, từ 22/12/2008 – 31/01/2009: 8,5%/năm), giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc,
thanh toán trước hạn hơn 20.000 tỷ đồng tín phiếu bắt buộc…
Năm 2009, kinh tế nước ta nhanh chóng lấy lại đà tăng trưởng GDP năm
2009 đạt 5,32%/năm, tuy thấp hơn mức tăng trưởng của năm 2008 (6,18%) nhưng cao hơn chỉ tiêu Quốc hội điều chỉnh là 5%; chỉ số giá tiêu dùng năm
2009 tương đối ổn định, bình quân năm 2009 tăng 6,88% so với bình quân năm
tăng cao nhất trong năm 2009 Điều này khiến cho những nhà hoạch định chính
Trang 39nguy cơ tiềm ẩn lạm phát cao, NHNN đã đi ều hành CSTT thận trọng hơn và từ
năm 2009 vẫn lên rất cao: 29% đối với M2 và 37,5% đối với tốc độ tăng trưởng
Năm 2010, lạm phát tăng cao trong những tháng đầu đem lại mối lo ngại
đặt ra mục tiêu quan trọng là ổn định kinh tế và tập trung vào kiềm chế lạm phát
Để hướng tới mục tiêu này, NHTW tập trung vào biện pháp giảm tốc độ tăng
năm, mặc dù kinh tế nước ta tiếp tục đối mặt với những khó khăn và thách thức
năm đảm bảo an sinh xã hội, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô NHTW với vai trò
là cơ quan hoạch định và thực thi CSTT, đã thực hiện điều hành CSTT chủ động,
nhanh chóng
- Giai đoạn 2011 - 2012: thực hiện CSTT thắt chặt
Năm 2011 do tình hình kinh t ế vĩ mô có nhiều dấu hiệu bất ổn, nhất là
Trang 402.3 Th ực trạng CSTK của Việt Nam
- Giai đoạn 1991 – 1996: thực hiện CSTK tương đối thắt chặt
B ảng 2.4: Tổng thu NSNN, tổng chi NSNN, thâm hụt/ thặng dư NSNN
67,4%) Do đó, với mục tiêu giảm lạm phát, giai đoạn 1991-1996 chi tiêu của
đó giai đoạn 1991-1996 bội chi NSNN chỉ chiếm trung bình 2,28% GDP Nếu so