1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sở hữu tập trung, cổ đông nước ngoài ,chất lượng kiểm toán và đồng bộ giá chứng khoánbằng chứng tại việt nam

85 305 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG SỞ HỮU TẬP TRUNG, CỔ ĐÔNG NƯỚC NGOÀI, CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN VÀ ĐỒNG BỘ GIÁ CHỨNG KHOÁN: BẰNG CHỨNG TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG SỞ HỮU TẬP TRUNG, CỔ ĐÔNG NƯỚC NGOÀI, CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN VÀ ĐỒNG BỘ GIÁ CHỨNG KHOÁN: BẰNG CHỨNG TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN TẤN HOÀNG Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 4 năm 2014 Người thực hiện luận văn Nguyễn Thị Mai Hương MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình và đồ thị Tóm tắt 1 1. Giới thiệu 1 1.1. Lý do chọn đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 1.4. Phương pháp nghiên cứu 4 2. Tổng quan các nghiên cứu trước đây 4 2.1. Các nghiên cứu về tập trung quyền sở hữu và đồng bộ giá chứng khoán 4 2.2. Các nghiên cứu về sở hữu nước ngoài và đồng bộ giá chứng khoán 10 2.3. Các nghiên cứu về chất lượng kiểm toán và đồng bộ giá chứng khoán 12 3. Phương pháp nghiên cứu 13 3.1. Phát triển giả thuyết 13 3.1.1. Tập trung quyền sở hữu và đồng bộ hóa giá chứng khoán 14 3.1.2. Sở hữu nước ngoài và đồng bộ giá chứng khoán 16 3.1.3. Chất lượng kiểm toán và đồng bộ giá chứng khoán 16 3.2. Phương pháp nghiên cứu 17 3.2.1. Đo lường đồng bộ hóa giá chứng khoán 17 3.2.2. Mô hình nghiên cứu 20 3.2.3. Kiểm định tính ổn định của mô hình 23 3.3. Định nghĩa biến 29 4. Nội dung và kết quả nghiên cứu 32 4.1. Thống kê mô tả 32 4.1.1. Mẫu và nguồn dữ liệu 32 4.1.2. Thống kê mô tả 34 4.2. Kết quả hồi quy đa biến 41 4.3. Kết quả kiểm định tính ổn định của mô hình 46 4.3.1. Nội sinh 46 4.3.2. Kiểm tra độ nhạy khác 50 4.4. Kết luận phần 4 55 5. Kết luận 55 5.1. Các kết quả nghiên cứu chính 56 5.2. Hạn chế của luận văn 56 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á GDP : Tổng sản phẩm quốc nội HOSE : Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh HNX : Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội SGDCK : Sở giao dịch chứng khoán VSIC 2007 : Hệ thống ngành kinh tế của Việt Nam 2007 2SLS : Hồi quy hai bước DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Mô tả mẫu 33 Bảng 4.2 Thống kê mô tả 35 Bảng 4.3 Ma trận tương quan 39 Bảng 4.4 Tác động của tập trung quyền sở hữu, cổ phần được nắm giữ bởi cổ đông nước ngoài và chất lượng kiểm toán lên đồng bộ hóa giá chứng khoán 42 Bảng 4.5 Kết quả hồi quy hai bước (2SLS) để kiểm định sai lệch tự chọn lựa có liên quan đến việc lựa chọn kiểm toán viên 47 Bảng 4.6 Kết quả của các kiểm định tính ổn định khác 50 Bảng 4.7 Kết quả của các kiểm định tính ổn định khác (tiếp theo) 52 DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 3.1 Mô tả giả thuyết đồng bộ hóa là hàm lõm của sở hữu tập trung của cổ đông lớn nhất. 15 Hình 3.2 Tăng trưởng kinh tế thụt lùi 27 Hình 3.3 Lạm phát bùng nổ 27 Hình 3.4 Sản xuất công nghiệp lao đao, tồn kho lớn 28 Hình 3.5 Sức mua suy yếu, tiêu thụ hàng hóa khó khăn 28 Hình 3.6 Lãi suất cho vay biến động mạnh 29 1 Sở hữu tập trung, cổ đông nước ngoài, chất lượng kiểm toán và đồng bộ giá chứng khoán: Bằng chứng từ Việt Nam Tóm tắt Luận văn này được thực hiện nhằm xem xét tác động của tập trung quyền sở hữu của cổ đông lớn nhất, cổ đông nước ngoài và chất lượng kiểm toán lên lượng thông tin đặc thù doanh nghiệp kết hợp vào giá cổ phiếu – được đo lường bằng sự đồng bộ giá chứng khoán – cho 590 công ty niêm yết của Việt Nam trong giai đoạn 2007 – 2012. Thông qua kết quả của các hồi quy ước lượng, luận văn chỉ ra rằng đồng bộ hóa không phải là hàm lồi của tập trung quyền sở hữu của các cổ đông lớn nhất. Thêm vào đó, kết quả hồi quy cho thấy đồng bộ hóa có tương quan dương với cổ đông lớn nhất là chính phủ. Cuối cùng, kết quả nghiên cứu cũng không chỉ ra được liên kết nghịch giữa đồng bộ hóa giá chứng khoán với quyền sở hữu nước ngoài và chất lượng kiểm toán viên. 1. Giới thiệu 1.1. Lý do chọn đề tài Đồng bộ hóa là gì? Nhiều nhà nghiên cứu đã đưa ra khá nhiều định nghĩa nhằm giải thích cho thuật ngữ này như đồng bộ hóa thị trường chứng khoán là số lượng tương đối các thông tin đặc thù doanh nghiệp (thông tin nội bộ doanh nghiệp) được vốn hóa vào trong giá chứng khoán (Roll, 1988); hay đồng bộ hóa là một phương thức đo lường mức độ di chuyển đồng thời của các cổ phiếu riêng lẻ với thị trường và phản ánh số lượng thông tin toàn thị trường liên quan đến thông tin đặc thù doanh nghiệp (Kalok Chan và Yue- Cheong Chan, 2011). Nhưng tựu chung lại có thể hiểu một cách đơn giản 2 đồng bộ hóa là một thước đo để đo lường mức độ phản ánh thông tin nội bộ của doanh nghiệp vào giá chứng khoán. Giống với các quốc gia Đông Nam Á khác, các công ty ở Việt Nam được đặc trưng bởi cấu trúc sở hữu tập trung cao, mà chủ yếu là quyền sở hữu tập trung bởi chính phủ hoặc các thành viên gia đình sáng lập. Cấu trúc sở hữu này có thể ảnh hưởng đến việc tự nguyện công bố các thông tin nội bộ của các nhà quản lý tới các cổ đông bên ngoài. Ngoài ra, tính minh bạch của các thông tin đặc thù doanh nghiệp được công bố cũng rất được quan tâm. Bên cạnh cấu trúc sở hữu tập trung, còn có các yếu tố khác có ảnh hưởng đến tính minh bạch của thông tin, mà trong đó có thể kể đến là cổ đông nước ngoài và kiểm toán viên bên ngoài. Thêm vào đó, cổ đông nước ngoài và kiểm toán còn có thể giúp giảm bất cân xứng thông tin và có những tác động tích cực trong quản trị công ty. Do đó, luận văn này được thực hiện nhằm nghiên cứu một khía cạnh khác của quản trị công ty đó là xem xét mối liên hệ giữa đồng bộ hóa giá chứng khoán và tập trung quyền sở hữu, sở hữu nước ngoài và chất lượng kiểm toán viên, bằng chứng ở Việt Nam. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Luận văn này được thực hiện nhằm xem xét ba vấn đề chính. Đầu tiên là tập trung vào cơ chế bảo vệ nhà đầu tư cấp công ty trong một quốc gia đơn lẻ, cụ thể là ở Việt Nam nhằm nghiên cứu mối liên hệ giữa đồng bộ hóa và đặc điểm quản trị công ty liên quan đến Việt Nam được coi là có ảnh hưởng đến luồng thông tin đặc thù doanh nghiệp tới thị trường. Cụ thể là xem xét hai khía cạnh quan trọng của cấu trúc sở hữu ở Việt Nam đó là: mối liên hệ giữa tập trung quyền sở hữu của cổ đông lớn nhất với đồng bộ hóa giá chứng . về tập trung quyền sở hữu và đồng bộ giá chứng khoán 4 2.2. Các nghiên cứu về sở hữu nước ngoài và đồng bộ giá chứng khoán 10 2.3. Các nghiên cứu về chất lượng kiểm toán và đồng bộ giá chứng. thuyết 13 3.1.1. Tập trung quyền sở hữu và đồng bộ hóa giá chứng khoán 14 3.1.2. Sở hữu nước ngoài và đồng bộ giá chứng khoán 16 3.1.3. Chất lượng kiểm toán và đồng bộ giá chứng khoán 16 3.2 MINH NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG SỞ HỮU TẬP TRUNG, CỔ ĐÔNG NƯỚC NGOÀI, CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN VÀ ĐỒNG BỘ GIÁ CHỨNG KHOÁN: BẰNG CHỨNG TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài chính – Ngân

Ngày đăng: 06/08/2015, 13:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w