Tác động của cơ chế tài chính đối với chất lượng đào tạo ở các trường đại học công lập tại Việt Nam

247 324 3
Tác động của cơ chế tài chính đối với chất lượng đào tạo ở các trường đại học công lập tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU Trong chương này, tác giả trình bày những khía cạnh trọng tâm của đề tài bao gồm cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu, lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, các câu hỏi nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp và dữ liệu nghiên cứu, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài và cấu trúc của đề tài nghiên cứu. 1.1. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Quản lý chất lượng đào tạo là quá trình thực hiện có hệ thống các biện pháp quản trị nhằm quản lý hoạt động giáo dục đáp ứng yêu cầu của xã hội. Theo cách tiếp cận hệ thống, chất lượng đào tạo được hiểu là chất lượng của các yếu tố cấu thành nên hoạt động này và chất lượng của các yếu tố này phải được xem xét trong một hoàn cảnh cụ thể. Có thể nói, đây chính là quan điểm “Context – Input – Process – Output” (CIPO), tạm dịch là “Bối cảnh cụ thể – Đầu vào – Quá trình – Đầu ra” do Scheerens (1990) phát triển khi xem xét chất lượng đào tạo (CLĐT) của trường đại học nói chung và ở các trường đại học công lập (ĐHCL) nói riêng. Khi xem xét chất lượng đào tạo của các trường đại học nói chung và ở các trường ĐHCL nói riêng chính là xem xét chất lượng của các yếu tố cấu thành nên hệ thống đào tạo trong một bối cảnh cụ thể (Context – C) bao gồm: Đầu vào (Input – I), Quá trình (Process – P), Đầu ra (Output – O). Nghĩa là muốn nâng cao chất lượng đào tạo thì chúng ta cần phải nâng cao chất lượng của của các yếu tố cấu thành nên hệ thống đào tạo. Mô hình CIPO cho thấy các hoạt động này có thể sắp xếp thành một khung gồm 3 thành phần: đầu vào (I), quá trình (P), đầu ra (O), và các yếu tố này được xem xét trong một bối cảnh cụ thể (C) như được mô tả trong Hình 1.1. Như vậy, có thể thấy rằng trong hệ thống đào tạo thì tài chính là yếu tố đầu vào quan trọng quyết định chất lượng đào tạo. Việc đảm bảo yếu tố tài chính hợp lý sẽ góp phần đảm bảo đầy đủ cho công tác xây dựng cơ sở vật chất (phòng học, thư viện, nhà thi đấu…); mua sắm máy móc trang thiết bị, giáo trình cho đào tạo; thu hút và giữ chân đội ngũ giảng viên giỏi; xây dựng chương trình đào tạo tiên tiến, thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học đối với giảng viên và sinh viên cũng như hoạt động chuyển giao công nghệ của nhà trường đối với xã hội; tăng cường liên kết với các trường đại học – cao đẳng có uy tín trên thế giới (Phạm Thị Thuý Hồng, 2013). Hình 1.1: Khung phân tích CIPO Nguồn: Phạm Thị Thuý Hồng (2013) Để yếu tố tài chính đáp ứng được các mục tiêu trên thì cần phải có một cơ chế tài chính phù hợp nhằm tạo điều kiện cho các trường ĐHCL được chủ động hơn, sáng tạo hơn trong việc huy động và sử dụng các nguồn tài chính đáp ứng yêu cầu đào tạo trong bối cảnh mới (Phạm Thị Thuý Hồng, 2013). Như vậy, với những luận cứ trên có thể nói rằng giữa cơ chế tài chính và chất lượng đào tạo có mối quan hệ với nhau. Yếu tố tài chính dưới sự điều tiết của một cơ chế phù hợp sẽ đóng vai trò là yếu tố đầu vào và chất lượng đào tạo sẽ đóng vai trò đầu ra. Nếu đầu vào tốt thì sẽ góp phần tạo ra đầu ra có chất lượng. Nghĩa là muốn chất lượng đào tạo được đảm bảo, nâng cao (thể hiện qua yếu tố Output) thì yếu tố tài chính hoạt động dựa trên một cơ chế phù hợp phải được đảm bảo (thể hiện qua yếu tố Input). Do tầm quan trọng của cơ chế tài chính và ảnh hưởng của cơ chế tài chính đến chất lượng đào tạo, sự cần thiết phải cải cách cơ chế tài chính ở các trường ĐHCL đã trở thành một chủ đề trọng tâm gây tranh cải trong các cuộc thảo luận Bối cảnh cụ thể (Context) - Đào tạo phải gắn với và đáp ứng nhu cầu xã hội - Cạnh tranh ngày càng lớn giữa các cơ sở đào tạo trong và ngoài nước - Yêu cầu đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo để rút ngắn khoảng cách đối với các trường đại học trong khu vực và thế giới Đầu vào (Input) - Tuyển sinh - Đội ngũ - Chương trình - Tài chính Quá trình (Process) - Mục tiêu đào tạo - Kế hoạch đào tạo - Hình thức đào tạo - Nội dung đào tạo - Phương pháp đào tạo Đầu ra (Output) - Người học khỏe mạnh - Có động cơ học tập - Chất lượng đào tạo tốt chính sách của Chính phủ ở các nước phát triển và đang phát triển trong những năm gần đây. Một số nhà khoa học (Jongbloed, 2000b; Zhao, 2001; Cleveland-Innes, 2010; Teixeira và Koryakina, 2011) cho rằng cuộc khủng hoảng trong cấu trúc và quản trị ở các trường đại học có liên quan đến chất lượng đào tạo và trách nhiệm của việc sử dụng kinh phí công. Ở các nước phát triển, kết quả cải cách cơ chế tài chính sâu rộng đã cho thấy nhiều cải thiện đáng kể trong việc thực hiện hệ thống tài chính của mình và kinh nghiệm đó được thừa hưởng bởi các nước đang phát triển. Các nhà quản lý ở các nước đang phát triển có thể tuân theo và bắt đầu theo dõi sự thành công hay thất bại của hệ thống giáo dục ĐHCL hiện có của họ về cơ chế tài chính cũng như kinh phí tài trợ của Nhà nước cho hệ thống ĐHCL. Thật vậy, với mong muốn nâng cao hiệu quả và hiệu suất tài trợ cho các trường ĐHCL nhằm thúc đẩy lợi ích lâu dài trong phát triển kinh tế dẫn đến việc xây dựng nhiều cải cách chính sách giáo dục ở các nước nói chung. Một ưu tiên quan trọng của chính sách công là để đảm bảo rằng các trường ĐHCL đóng góp vào tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội nói chung, đặc biệt trong bối cảnh toàn cầu hóa thị trường như hiện nay cũng như vai trò quan trọng của nền kinh tế tri thức (Macerinskiene và Vaiksnoraite, 2006). Theo Newman và các cộng sự (2004), điều này đóng vai trò rất quan trọng đối với bất kỳ quốc gia nào để có một hệ thống giáo dục ĐHCL tốt nhằm cải thiện kết quả học tập, sử dụng trang thiết bị và sử dụng hiệu quả các nguồn lực. Hơn nữa, một số tác giả khác (Moja, 2007; Choban và các cộng sự, 2008) cũng cho rằng quản lý GDĐH đã trở thành một vấn đề phức tạp và đầy thách thức do toàn cầu hóa thị trường giáo dục và nhu cầu ngày càng tăng của công chúng. Do đó, các trường ĐHCL phải đối mặt với nhiều thách thức trong việc mở rộng và phát triển hoạt động của mình bởi nhiều chính phủ trên toàn thế giới đang trở nên nghiêm ngặt và thắt chặt chi tiêu hơn trong đầu tư công vì kinh phí cho phát triển và cạnh tranh toàn cầu ngày càng lớn hơn. Salmi và Hauptman (2009) khẳng định nguồn lực Chính phủ dành phân bổ cho các trường ĐHCL hiện nay là không đủ. Hơn nữa, nghiên cứu của Lebeau và các cộng sự (2011) cũng cho rằng cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã góp phần làm tăng áp lực cho tài trợ các trường ĐHCL ở hầu hết các nước trên thế giới. Điển hình, Postiglione (2011) cho rằng việc phân bổ kinh phí cho các trường ĐHCL đã giảm trong thời gian suy giảm kinh tế ở Thái Lan, Philippines và Malaysia. Tại Nhật Bản, hai tác giả Ko và Osamu (2010) lập luận rằng, các trường ĐHCL ở Nhật đang bị áp lực bởi toàn cầu hóa thị trường, cắt giảm tài trợ của Chính phủ, nhu cầu xã hội và số lượng sinh viên bị cắt giảm. Do đó, các trường ĐHCL đã được chỉ thị phải tìm kiếm các nguồn tài chính thay thế để lấp đầy khoảng trống trong tài trợ kinh phí từ Chính phủ Nhật (Jongbloed, 2004; Lepori và các cộng sự, 2007; Teixeira và Koryakina, 2011). Chính phủ trợ cấp thấp, sự chênh lệch kinh phí ước tính trở thành một yếu tố quan trọng dẫn đến một cuộc khủng hoảng trong các trường ĐHCL. Các trường ĐHCL phải đối mặt với các vấn đề như cắt giảm tài trợ của Chính phủ (Roger, 1995; Liefner, 2003; Altbach, 2007; Orr và các cộng sự, 2007), các bên liên quan đòi hỏi hiệu quả cao hơn (Massy, 2004), trách nhiệm hơn trong quản lý ngân sách (Alexander, 2000; Hines, 2000) và chi phí tăng liên tục trong các hoạt động giáo dục (Johnstone, 2004). Các thách thức trên đã mang lại phản ứng tích cực từ các trường ĐHCL, nơi được cam kết cải cách và tái cơ cấu hệ thống trở nên cạnh tranh hơn. Kết quả là, giáo dục ĐHCL đang đối mặt với những thách thức tài trợ trong việc duy trì chất lượng đào tạo.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM PHAN HỒNG HẢI TÁC ĐỘNG CỦA CƠ CHẾ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MĂ SỐ: 62.34.02.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN NGỌC ĐỊNH TP HỒ CHÍ MINH, 2016 i TÓM TẮT LUẬN ÁN Mục tiêu đề tài nghiên cứu tác động chế tài chất lượng đào tạo trường đại học công lập Việt Nam Qua đó, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao đáp ứng kỳ vọng người học chất lượng đào tạo thông qua chế tài số giải pháp khác Đề tài sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính bội với biến độc lập chế tài biến kiểm soát chất lượng đào tạo chấp nhận Parasuraman cộng (1985); dựa quan điểm đại chất lượng đào tạo đề xuất Patrinos cộng (2013), Johnstone cộng (1998) Dữ liệu sử dụng nghiên cứu 950 số quan sát thu thập từ 33 trường đại học công lập Việt Nam năm 2013 Các kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy nhân tố chế tài nhà trường tương quan thuận với mức độ đáp ứng kỳ vọng người học chất lượng đào tạo đại học công lập có Beta 0,270 với mức ý nghĩa 5% Cả yếu tố thành phần chế tài có vai trò quan trọng ảnh hưởng đến mức độ đáp ứng kỳ vọng người học chất lượng đào tạo đại học công lập bao gồm: (1) Đảm bảo phân bổ, sử dụng tài hợp lý, minh bạch hiệu cho phận hoạt động trường đại học; (2) Công tác lập kế hoạch tài quản lý tài nhà trường chuẩn hoá, công khai hoá, minh bạch theo quy định; (3) Nhà trường có giải pháp kế hoạch tự chủ tài chính, tạo nguồn tài hợp pháp, đáp ứng hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học hoạt động khác trường đại học Trong đó, cần đặc biệt trọng đến khía cạnh đảm bảo phân bổ, sử dụng tài hợp lý, minh bạch hiệu cho phận hoạt động trường đại học Ngoài ra, nhân tố khám phá khác bao gồm: Tài sản hữu hình; Tính cập nhật dễ tiếp nhận; Sự đáp ứng; Sự đảm bảo có ảnh hưởng chiều lên chất lượng đào tạo trường đại học công lập Việt Nam với hệ số Beta là: 0,152; 0,150; 0,173 0,332 ii Dựa kết nghiên cứu đánh giá thực trạng chế tài đại học công lập Việt Nam, giải pháp luận án đề xuất bao gồm: Các giải pháp vĩ mô tăng quyền tự chủ, hoàn thiện hệ thống sở pháp lý chế tài chính, đảm bảo phân bổ ngân sách Nhà nước hiệu cho trường đại học công lập; Các giải pháp vi mô trường đại học công lập cần chủ động nhằm tìm giải pháp kế hoạch tự chủ tài phù hợp, nâng cao tính minh bạch, công khai chuẩn hóa theo quy định tăng cường phân bổ, sử dụng hiệu nguồn tài Bên cạnh đó, số giải pháp khác có liên quan đề cập luận án tài sản hữu hình; tính cập nhật dễ tiếp nhận; đáp ứng; đảm bảo iv LỜI CÁM ƠN Luận án tiến sĩ thực Trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Ngọc Định Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy định hướng khoa học quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận án Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn nhà khoa học, tác giả công trình công bố trích dẫn luận án cung cấp nguồn tư liệu quý báu, kiến thức liên quan trình nghiên cứu hoàn thành luận án Nghiên cứu sinh xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Trường, Hội đồng Tiến sĩ Trường, Phòng Đào tạo sau đại học Khoa Kế toán – Kiểm toán tạo điều kiện để nghiên cứu sinh thực hoàn thành chương trình nghiên cứu Cuối biết ơn Nghiên cứu sinh tới Lãnh đạo Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, đồng nghiệp, bạn thân thiết gia đình liên tục động viên để trì nghị lực, cảm thông, chia sẻ thời gian suốt trình hoàn thành luận án v MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC HÌNH xii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU .1 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .6 1.5 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.6 PHƯƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 1.7 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN 1.8 CẤU TRÚC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 11 2.1 CƠ CHẾ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 11 2.2 CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO 42 2.2.1 Các khái niệm 42 2.2.1.1 Khái niệm chất lượng 42 2.2.1.2 Khái niệm chất lượng giáo dục đại học 44 2.2.2 Thành phần chất lượng dịch vụ chất lượng đào tạo 46 2.2.2.1 Thành phần chất lượng dịch vụ 46 2.2.2.2 Thành phần chất lượng đào tạo 49 2.2.3 Đo lường thành phần chất lượng đào tạo .54 2.3 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TRƯỚC ĐÂY 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG 65 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 67 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 67 3.1.1 Nghiên cứu sơ .69 vi 3.1.1.1 Xây dựng thang đo 69 3.1.1.2 Xây dựng bảng câu hỏi điều tra 75 3.1.2 Nghiên cứu thức .75 3.1.2.1 Mẫu nghiên cứu 75 3.1.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 75 3.1.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 76 3.2 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 80 3.2.1 Khung phân tích 80 3.2.2 Mô hình giả thuyết nghiên cứu 82 KẾT LUẬN CHƯƠNG 88 CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN THỰC TRẠNG CƠ CHẾ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TẠI VIỆT NAM 90 4.1 HỆ THỐNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TẠI VIỆT NAM 90 4.1.1 Lịch sử hình thành trường đại học công lập Việt Nam 90 4.1.2 Phân loại trường đại học công lập Việt Nam .93 4.1.2.1 Phân loại trường đại học công lập theo vùng miền 93 4.1.2.2 Phân loại trường đại học công lập theo ngành nghề 95 4.2 THỰC TRẠNG CƠ CHẾ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TẠI VIỆT NAM 97 i4.2.1 Mức độ tự chủ tài trường đại học 98 4.2.2 Trách nhiệm giải trình tính công việc tạo lập sử dụng nguồn tài trường đại học 101 4.2.3 Hiệu tài trường đại học 105 4.2.3.1 Khả đa dạng hóa nguồn tài trường đại học .105 4.2.3.2 Suất chi phí đào tạo trường đại học công lập 106 4.2.3.3 Chi phí cho hoạt động nghiên cứu khoa học xây dựng mức thấp 108 4.2.3.4 Số sinh viên quy đổi giảng viên 110 4.3 NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ 111 vii 4.3.1 Cơ chế quản lý Nhà nước thiếu tính linh hoạt hiệu .111 4.3.2 Năng lực hoạt động trường thấp .114 4.3.3 Các trường chưa xây dựng chiến lược phát triển dài hạn 116 4.3.4 Quan hệ thị trường lĩnh vực đào tạo chưa phát triển 116 KẾT LUẬN CHƯƠNG 118 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 119 5.1 THỐNG KÊ MÔ TẢ 119 5.1.1 Phân tích đặc điểm mẫu 119 5.1.1.1 Cơ cấu mẫu theo khu vực trường đại học .119 5.1.1.2 Cơ cấu mẫu theo giới tính .120 5.1.1.3 Cơ cấu mẫu theo độ tuổi 120 5.1.1.4 Cơ cấu mẫu theo đối tượng khảo sát .121 5.1.2 Phân tích yếu tố đánh giá hiệu chế tài chất lượng đào tạo 121 5.1.2.1 Mức độ hiệu chế tài 121 5.1.2.2 Mức độ đáp ứng kỳ vọng người học chất lượng đào tạo người học 124 5.2 KẾT QUẢ HỒI QUY TUYẾN TÍNH BỘI 125 5.2.1 Phân tích phương sai 125 5.2.2 Kiểm định chất lượng thang đo 129 5.2.3 Phân tích nhân tố khám phá 133 5.2.4 Ước lượng mô hình hồi quy bội 140 KẾT LUẬN CHƯƠNG 148 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 150 6.1 KẾT LUẬN 150 6.2 ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI CƠ CHẾ TÀI CHÍNH CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP VIỆT NAM 151 6.2.1.Mục tiêu, định hướng phát triển trường đại học công lập Việt Nam 151 viii 6.2.1.1 Mục tiêu phát triển trường đại học công lập 151 6.2.1.2 Định hướng phát triển trường đại học công lập 152 6.2.2 Định hướng đổi chế tài trường đại học công lập .153 6.2.2.1 Đổi chế tài theo hướng tạo lập môi trường cạnh tranh hội nhập quốc tế 153 6.2.2.2 Giao quyền tự chủ tài mức độ cao cho trường đại học công lập, gắn việc mở rộng quyền tự chủ tài với tự chịu trách nhiệm 154 6.2.2.3 Gắn đổi chế tài với đổi quy trình khác để tạo tính đồng bộ, tính hiệu quả, tính khả thi chế tài 155 6.2.2.4 Đổi chế tài theo hướng tạo nhiều hội lựa chọn cho người học .156 6.3 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TẠI VIỆT NAM 156 6.3.1 Nhóm giải pháp chế tài 156 6.3.1.1 Giải pháp vĩ mô .156 6.3.1.2 Nhóm giải pháp vi mô .164 6.3.2 Các giải pháp hỗ trợ .172 6.3.2.1 Tăng cường đầu tư cở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị dạy học 172 6.3.2.2 Tăng cường khả cập nhật dễ tiếp nhận .175 6.3.2.3 Tăng cường khả đáp ứng cho người học 177 6.3.2.4 Tăng cường khả đảm bảo cho người học 178 6.4 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 184 KẾT LUẬN CHƯƠNG 186 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐÃ CÔNG BỐ 187 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .188 PHỤ LỤC .207 ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh ANOVA Analysis Of Variance CIPO Context-Input-Process-Output DEA Data Envelopment Analysis Tiếng Việt Phân tích phương sai Bối cảnh-Đầu vào-Quá trìnhĐầu Phương pháp phân tích bao liệu ĐH Đại học ĐHCL Đại học công lập EFA Exploratory Factor Analysis Phân tích nhân tố khám phá GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDĐH Giáo dục đại học GV Giảng viên NCKH Nghiên cứu khoa học NSNN Ngân sách Nhà nước SQ Service Quality SV Chất lượng dịch vụ Sinh viên TVE Total Variance Explained Tổng phương sai trích VIF Variance Inflation Factor Nhân tố phóng đại phương sai VN Việt Nam XDCB Xây dựng x DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Cung cấp chứng cải cách quyền tự chủ số nước 63 Bảng 3.1: Số biến quan sát mô hình nghiên cứu .70 Bảng 3.2: Thang đo thành phần “Cơ chế tài chính” ĐHCL Việt Nam .70 Bảng 3.3: Thang đo thành phần “Chất lượng đào tạo” ĐHCL VN 71 Bảng 3.4: Thang đo thành phần “Phương tiện hữu hình” ĐHCL Việt Nam 71 Bảng 3.5: Thang đo thành phần “Độ tin cậy” ĐHCL Việt Nam 72 Bảng 3.6: Thang đo thành phần “Đáp ứng” ĐHCL Việt Nam 73 Bảng 3.7: Thang đo thành phần “Đảm bảo” ĐHCL Việt Nam 74 Bảng 3.8: Thang đo thành phần “Đồng cảm” ĐHCL Việt Nam 74 Bảng 3.9: Mô tả biến 83 Bảng 4.1: Số lượng trường đại học cao đẳng qua năm 92 Bảng 4.2: Chi phí đào tạo tính theo đầu sinh viên 107 Bảng 4.3: Chi phí đơn vị hợp lý tính đầu sinh viên năm 2012 108 Bảng 5.1: Đặc điểm mẫu nghiên cứu .120 Bảng 5.2: Cơ cấu mẫu theo giới tính 120 Bảng 5.3: Cơ cấu mẫu theo độ tuổi 120 Bảng 5.4: Cơ cấu mẫu theo đối tượng khảo sát 121 Bảng 5.5: Thống kê mô tả đánh giá chế tài 121 Bảng 5.6: Thống kê mô tả mức độ đáp ứng kỳ vọng người học chất lượng đào tạo .124 Bảng 5.7: Kết kiểm định ANOVA đánh giá giới tính ảnh hưởng đến mức độ đáp ứng kỳ vọng người học chung chất lượng đào tạo 126 Bảng 5.8: Kết kiểm định ANOVA đánh giá độ tuổi ảnh hưởng đến mức độ đáp ứng kỳ vọng người học chung chất lượng đào tạo 127 Bảng 5.9: Kết kiểm định ANOVA đánh giá nhóm đối tượng nghiên cứu ảnh hưởng đến mức độ đáp ứng kỳ vọng người học chung chất lượng đào tạo 128 221 Phụ lục 5: Thống kê mức độ đáp ứng kỳ vọng chất lượng đào tạo người học Descriptives SQ1 Course Mean 95% Confidence Interval for Mean 5% Trimmed Mean Median Variance Std Deviation Minimum Maximum Range Interquartile Range Skewness Kurtosis Mean 95% Confidence Interval for Mean 5% Trimmed Mean Median Variance Std Deviation Minimum Maximum Range Interquartile Range Skewness Kurtosis Mean 95% Confidence Interval for Mean Statistic 3.39 Lower Bound Upper Bound 3.29 3.50 3.44 3.00 1.288 1.135 -.299 -.662 3.27 Lower Bound Upper Bound 117 234 132 3.01 3.53 3.30 3.00 1.433 1.197 -.140 -.889 3.24 Lower Bound Std Error 055 2.84 266 526 200 222 Upper Bound SQ2 5% Trimmed Mean Median Variance Std Deviation Minimum Maximum Range Interquartile Range Skewness Kurtosis Mean 95% Confidence Interval for Mean 5% Trimmed Mean Median Variance Std Deviation Minimum Maximum Range Interquartile Range Skewness Kurtosis Mean 95% Confidence Interval for Mean 5% Trimmed Mean Median Variance Std Deviation Minimum Maximum 3.65 3.27 3.00 1.314 1.146 021 -.594 3.49 Lower Bound Upper Bound 3.37 3.61 3.54 4.00 1.241 1.114 -.323 -.705 3.01 Lower Bound Upper Bound 409 798 063 2.89 3.13 3.01 3.00 1.726 1.314 137 273 063 223 Range Interquartile Range Skewness Kurtosis Mean 95% Confidence Interval for Mean 5% Trimmed Mean Median Variance Std Deviation Minimum Maximum Range Interquartile Range Skewness Kurtosis Mean 95% Confidence Interval for Mean 5% Trimmed Mean Median Variance Std Deviation Minimum Maximum Range Interquartile Range Skewness Kurtosis Mean 95% Confidence Interval for Mean -.029 -1.144 2.83 Lower Bound Upper Bound 2.52 3.14 2.81 3.00 2.045 1.430 101 -1.324 2.64 Lower Bound Upper Bound 266 526 217 2.19 3.08 2.60 3.00 1.551 1.245 340 -.753 2.94 Lower Bound 117 234 158 2.79 409 798 076 224 Upper Bound SQ3 5% Trimmed Mean Median Variance Std Deviation Minimum Maximum Range Interquartile Range Skewness Kurtosis Mean 95% Confidence Interval for Mean 5% Trimmed Mean Median Variance Std Deviation Minimum Maximum Range Interquartile Range Skewness Kurtosis Mean 95% Confidence Interval for Mean 5% Trimmed Mean Median Variance Std Deviation Minimum Maximum 3.09 2.94 3.00 1.806 1.344 017 -1.222 3.13 Lower Bound Upper Bound 3.01 3.25 3.14 3.00 1.700 1.304 -.153 -1.108 2.85 Lower Bound Upper Bound 137 273 063 2.56 3.15 2.84 3.00 1.805 1.344 117 234 148 225 SQ4 Range Interquartile Range Skewness Kurtosis Mean 95% Confidence Interval for Mean 5% Trimmed Mean Median Variance Std Deviation Minimum Maximum Range Interquartile Range Skewness Kurtosis Mean 95% Confidence Interval for Mean 5% Trimmed Mean Median Variance Std Deviation Minimum Maximum Range Interquartile Range Skewness Kurtosis Mean 95% Confidence Interval for Mean 086 -1.178 2.73 Lower Bound Upper Bound 2.30 3.15 2.70 3.00 1.455 1.206 337 -.748 3.04 Lower Bound Upper Bound 409 798 074 2.89 3.18 3.04 3.00 1.738 1.318 -.087 -1.152 3.07 Lower Bound 266 526 210 2.94 137 273 064 226 Upper Bound 5% Trimmed Mean Median Variance Std Deviation Minimum Maximum Range Interquartile Range Skewness Kurtosis Mean 95% Confidence Interval for Mean 5% Trimmed Mean Median Variance Std Deviation Minimum Maximum Range Interquartile Range Skewness Kurtosis Mean 95% Confidence Interval for Mean 5% Trimmed Mean Median Variance Std Deviation Minimum Maximum 3.19 3.07 3.00 1.766 1.329 -.147 -1.091 2.93 Lower Bound Upper Bound 2.63 3.22 2.92 3.00 1.797 1.341 -.116 -1.176 2.88 Lower Bound Upper Bound 117 234 148 2.38 3.38 2.87 3.00 1.985 1.409 266 526 245 227 Range Interquartile Range Skewness Kurtosis Mean 95% Confidence Interval for Mean 014 -1.246 3.06 Lower Bound Upper Bound 5% Trimmed Mean Median Variance Std Deviation Minimum Maximum Range Interquartile Range Skewness Kurtosis 2.91 3.21 3.07 3.00 1.825 1.351 -.178 -1.142 Nguồn: Tính toán tác giả dựa số liệu khảo sát SQ1 Frequency Percent Valid 47 5.4 142 16.5 250 29.0 257 29.8 167 19.4 Total 863 100.0 Valid Percent 5.4 16.5 29.0 29.8 19.4 100.0 Cumulative Percent 5.4 21.9 50.9 80.6 100.0 Nguồn: Tính toán tác giả dựa số liệu khảo sát SQ2 Frequency Percent Valid Percent 409 798 076 Cumulative Percent 137 273 228 Valid Total 155 193 182 203 130 863 18.0 22.4 21.1 23.5 15.1 100.0 18.0 22.4 21.1 23.5 15.1 100.0 18.0 40.3 61.4 84.9 100.0 Nguồn: Tính toán tác giả dựa số liệu khảo sát SQ3 Frequency Percent Valid 133 15.4 183 21.2 188 21.8 222 25.7 137 15.9 Total 863 100.0 Valid Percent 15.4 21.2 21.8 25.7 15.9 100.0 Cumulative Percent 15.4 36.6 58.4 84.1 100.0 Nguồn: Tính toán tác giả dựa số liệu khảo sát SQ4 Frequency Percent Valid 162 18.8 130 15.1 217 25.1 215 24.9 139 16.1 Total 863 100.0 Valid Percent 18.8 15.1 25.1 24.9 16.1 100.0 Cumulative Percent 18.8 33.8 59.0 83.9 100.0 Nguồn: Tính toán tác giả dựa số liệu khảo sát 229 Phụ lục 6: Kiểm định chất lượng thang đo Phụ lục 6.1: Kết kiểm định Cronbach’s Alpha thành phần thang đo chế tài biến kiểm soát chất lượng đào tạo ĐHCL a Thành phần “Cơ chế tài chính” Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 680 FM1 FM2 FM3 Scale Mean if Item Deleted 5.96 6.11 6.08 Item-Total Statistics Scale Corrected Cronbach's Variance if Item-Total Alpha if Item Item Deleted Correlation Deleted 4.733 442 609 4.543 407 638 4.595 473 586 Nguồn: Tính toán tác giả dựa số liệu khảo sát b Thành phần “tài sản hữu hình” Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 634 TAN1 TAN2 TAN3 TAN4 TAN5 Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected Cronbach's if Item Variance if Item-Total Alpha if Item Deleted Item Deleted Correlation Deleted 13.44 6.785 407 523 13.35 7.234 405 525 13.80 6.177 452 475 13.36 7.009 430 502 13.38 6.978 391 539 Nguồn: Tính toán tác giả dựa số liệu khảo sát c Thành phần “sự tin cậy” Reliability Statistics 230 Cronbach's Alpha N of Items 724 REL1 REL2 REL3 REL4 REL5 Scale Mean if Item Deleted 13.47 13.62 13.59 13.68 13.66 Item-Total Statistics Scale Corrected Cronbach's Variance if Item-Total Alpha if Item Item Deleted Correlation Deleted 5.767 342 621 5.646 171 736 5.471 392 565 5.336 395 558 5.762 314 691 Nguồn: Tính toán tác giả dựa số liệu khảo sát d Thành phần “sự đáp ứng” Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 658 RES1 RES2 RES3 RES4 RES5 Scale Mean if Item Deleted 13.09 13.04 13.06 13.17 13.03 Item-Total Statistics Scale Corrected Cronbach's Variance if Item-Total Alpha if Item Item Deleted Correlation Deleted 8.399 398 546 8.781 339 589 9.207 252 679 8.788 314 608 8.737 364 572 Nguồn: Tính toán tác giả dựa số liệu khảo sát e Thành phần “sự đảm bảo” Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 698 231 ASS1 ASS2 ASS3 ASS4 ASS5 ASS6 Scale Mean if Item Deleted 15.90 15.56 15.69 16.00 15.82 15.87 Item-Total Statistics Scale Corrected Cronbach's Variance if Item-Total Alpha if Item Item Deleted Correlation Deleted 12.051 537 619 13.762 424 680 14.167 345 703 14.800 252 712 12.981 561 662 12.540 533 625 Nguồn: Tính toán tác giả dựa số liệu khảo sát f Thành phần “sự đồng cảm” Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 335 EMP1 EMP2 EMP3 EMP4 EMP5 EMP6 Scale Mean if Item Deleted 16.64 16.53 16.52 16.60 16.65 16.62 Item-Total Statistics Scale Corrected Cronbach's Variance if Item-Total Alpha if Item Item Deleted Correlation Deleted 8.295 164 450 7.890 238 392 8.062 212 413 8.091 204 418 8.203 272 444 7.547 251 377 Nguồn: Tính toán tác giả dựa số liệu khảo sát Phụ lục 6.2: Kết kiểm định Cronbach’s Alpha thành phần thang đo chế tài biến kiểm soát chất lượng đào tạo ĐHCL sau điều chỉnh a Thành phần “sự tin cậy” Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 736 232 REL1 REL3 REL4 REL5 Scale Mean if Item Deleted 11.93 12.18 12.56 12.24 Item-Total Statistics Scale Corrected Cronbach's Variance if Item-Total Alpha if Item Item Deleted Correlation Deleted 5.594 394 678 4.964 423 663 4.756 435 642 5.375 368 716 Nguồn: Tính toán tác giả dựa số liệu khảo sát b Thành phần “sự đáp ứng” Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 679 RES1 RES2 RES4 RES5 Scale Mean if Item Deleted 12.59 12.46 12.75 12.25 Item-Total Statistics Scale Corrected Cronbach's Variance if Item-Total Alpha if Item Item Deleted Correlation Deleted 7.657 475 608 8.206 428 636 8.389 403 657 7.865 443 624 Nguồn: Tính toán tác giả dựa số liệu khảo sát c Thành phần “sự đảm bảo” Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 712 ASS1 Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected Cronbach's if Item Variance if Item-Total Alpha if Item Deleted Item Deleted Correlation Deleted 15.90 12.051 537 619 233 ASS2 ASS3 ASS5 ASS6 15.56 15.69 15.82 15.87 13.762 14.167 12.981 12.540 424 345 561 533 680 703 662 625 Nguồn: Tính toán tác giả dựa số liệu khảo sát 234 Phụ lục 7: Tổng phương sai giải thích (Total Variance Explained) lần đầu KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 0,819 Approx, Chi-Square 1763,793 df 210 Sig 0,000 Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Loadings Loadings Initial Eigenvalues Component Total % of Cumulative Variance % Total % of Cumulative Variance % Total % of Cumulative Variance % 3,539 16,852 16,852 3,539 16,852 16,852 2,383 11,349 11,349 1,267 6,034 22,885 1,267 6,034 22,885 1,815 8,643 19,992 1,221 5,814 28,699 1,221 5,814 28,699 1,333 6,346 26,337 1,169 5,565 34,264 1,169 5,565 34,264 1,274 6,067 32,404 1,091 5,194 39,458 1,091 5,194 39,458 1,244 5,922 38,327 1,029 4,898 44,356 1,029 4,898 44,356 1,236 5,884 44,211 1,020 4,856 49,212 1,020 4,856 49,212 1,050 5,002 49,212 0,944 4,495 53,708 0,936 4,459 58,167 10 0,928 4,421 62,588 11 0,892 4,246 66,834 12 0,862 4,104 70,937 13 0,827 3,937 74,874 14 0,791 3,765 78,640 15 0,743 3,539 82,178 16 0,729 3,471 85,650 17 0,675 3,215 88,865 18 0,654 3,112 91,977 19 0,609 2,898 94,875 20 0,564 2,686 97,562 21 0,512 2,438 100,000 Extraction Method: Principal Component Analysis Nguồn: Tính toán tác giả dựa số liệu khảo sát 235 Phụ lục 8: Phân tích nhân tố khám phá EFA lần đầu Rotated Component Matrixa Component FM3 0,786 FM1 0,753 FM2 0,742 TAN3 0,732 TAN1 0,616 TAN2 0,521 TAN4 0,514 TAN5 0,387 REL5 0,854 RES4 0,767 REL3 0,742 REL4 0,627 RES2 0,645 RES1 0,606 ASS5 0,525 RES5 0,518 ASS1 0,743 ASS2 0,706 ASS3 0,622 ASS6 0,611 REL1 0,579 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Nguồn: Tính toán tác giả dựa số liệu khảo sát [...]... cao chất lượng đào tạo ở các trường ĐHCL tại Việt Nam 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Dựa trên mục tiêu nghiên cứu, luận án trả lời các câu hỏi sau: - Thứ nhất, các tính chất của cơ chế tài chính, các thành phần của chất lượng dịch vụ đào tạo và ảnh hưởng của cơ chế tài chính đến chất lượng đào tạo trường đại học công lập? - Thứ hai, thực trạng cơ chế tài chính và ảnh hưởng của cơ chế tài chính đối với chất lượng. .. Mục tiêu của đề tài là xem xét tác động của cơ chế tài chính lên chất lượng đào tạo của các trường ĐHCL ở Việt Nam Các mục tiêu cụ thể như sau: - Một là, phân tích thực trạng cơ chế tài chính các trường ĐHCL tại Việt Nam - Hai là, đo lường và phân tích tác động của cơ chế tài chính đến chất lượng đào tạo của các trường ĐHCL tại Việt Nam - Ba là, đề xuất các giải pháp đổi mới cơ chế tài chính và một số... lượng đào tạo Ngoài ra, cơ sở lý luận về chất lượng đào tạo cũng được nêu ra ở phần này bao gồm các khái niệm về chất lượng đào tạo, thành phần chất lượng đào tạo và đo lường chất lượng đào tạo Một số nghiên cứu thực nghiệm liên quan đến cơ chế tài chính và chất lượng đào tạo của một học giả trên thế giới và ở Việt Nam cũng được điểm qua 2.1 CƠ CHẾ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 2.1.1 Khái niệm cơ chế. .. dung các quy định thu chi tài chính mà chưa có sự phân tích sâu các tính chất của nó, cũng như chưa có sự liên kết chặt chẽ ảnh hưởng của cơ chế tài chính đến mục tiêu cơ bản cuối cùng là nâng cao chất lượng đào tạo Trên cơ sở đó, đề tài Tác động của cơ chế tài chính đối với chất lượng đào tạo ở các trường đại học công lập tại Việt Nam được tác giả chọn nghiên cứu 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu của. .. phụ thuộc vào cơ chế tài chính của chính phủ đối với trường đại học công lập ii) Các yếu tố bên trong của trường đại học - Đặc thù ngành nghề đào tạo của trường đại học công lập Cơ chế tài chính chịu ảnh hưởng bởi các đặc thù đầu ra mà trường đại học tạo ra Chẳng hạn, các trường đào tạo ngành công an, quân đội, sư phạm có thể ít chịu áp lực cạnh tranh hơn giữa các trường có cùng khối ngành với nhau, và... hạn chế của luận án và hướng nghiên cứu tiếp theo cũng được đề cập ở phần này 11 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN Trong chương này, tác giả trình bày cơ sở lý luận về cơ chế tài chính các trường ĐHCL, bao gồm khái niệm cơ chế tài chính, cơ sở xây dựng cơ chế tài chính, phân loại cơ chế tài chính, các nội dung thu chi tài chính, các tính chất của cơ chế tài chính, mối quan hệ giữa cơ chế tài chính và chất lượng. .. chất lượng đào tạo ở các trường đại học công lập hiện nay? - Thứ ba, những giải pháp nào về cơ chế tài chính và giải pháp nào khác cần thực hiện nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở các trường đại học công lập hiện nay? 1.5 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là cơ chế tài chính và chất lượng đào tạo ở các trường ĐHCL tại Việt Nam 7 - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu... trên cơ sở phân tích đặc điểm cụ thể của từng trường để xác lập mục tiêu cho từng trường đại học, từ đó xây dựng cơ chế tài chính để hướng đến mục tiêu đó Như vậy nhìn chung, khi nghiên cứu về cơ sở hình thành cơ chế tài chính, các tác giả đều thống nhất 3 nhóm yếu tố sau đây: i) Mục tiêu đào tạo của trường đại học công lập Mỗi trường đại học đều có mục tiêu đào tạo riêng, được xác lập trên cơ sở đặc... sử dụng ở các báo cáo của Bộ GD&ĐT và các trường ĐHCL được chọn nghiên cứu 1.7 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN - Thứ nhất, về mặt lý luận, luận án đã tập hợp tương đối đầy đủ những vấn đề lý luận cơ bản nhất về cơ chế tài chính, cụ thể là cơ sở xây dựng cơ chế tài chính, các mô hình cơ chế tài chính, tính chất của cơ chế tài chính và mối quan hệ giữa cơ chế tài chính với chất lượng đào tạo Đặc biệt, luận án đã... đề ra 2.1.2 Cơ sở xây dựng cơ chế tài chính trường đại học công lập Trong nghiên cứu về cấu trúc tài chính của các trường đại học, Geuna (1992) cho rằng, hầu hết mọi cơ chế tài chính đều được xây dựng dựa trên cơ sở mục tiêu đào tạo, nghiên cứu và cung cấp dịch vụ của trường đại học, bối cảnh bên trong và bên ngoài trường đại học Đồng quan điểm trên, Johnstone (2001) cho rằng, mục tiêu đào tạo là yếu

Ngày đăng: 28/04/2016, 18:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan