S¬nLa 10/2004 L-u Sü Hïng Dept of Forensic Medicine HµNéi Med University NGẠT CO Nguồn gốc : Oxyt cac bon được hình thành do sự đốt cháy không hoàn toàn của các chất hữu cơ, động cơ máy
Trang 1NGẠT CO
Đại cương :
Oxyt cac bon (C0) có tỷ trọng 0,97
Chất khí không màu, không vị, không mùi khi cháy trong
không khí có ngọn lửa màu xanh, hỗn hợp của C0 với
không khí có thể gây cháy nổ
C0 là một chất khí rất độc
S¬nLa 10/2004 L-u Sü Hïng Dept of Forensic Medicine HµNéi Med University
NGẠT CO
Nguồn gốc :
Oxyt cac bon được hình thành do sự đốt cháy không hoàn toàn của các chất hữu cơ, động cơ máy nổ Than, củi khi cháy phát sinh tỷ lệ C0 từ 20% đến 30% Trong các lò nung gạch, nung vôi hoặc trong những đám cháy lớn hàm lượng khí C0 được sản sinh
ra cao hơn rất nhiều
S¬nLa 10/2004 L-u Sü Hïng Dept of Forensic Medicine HµNéi Med University
NGẠT CO
Loại hình tử vong :
Ngạt C0 ở Việt Nam thường do tai nạn rủi ro hầu
như không gặp trong án mạng, tự tử, t
Ở Châu Âu, do khí thấp và hơi đốt được sử dụng
rộng rãi nên những trường hợp ngạt C0 thường
gặp trong tự tử, tai nạn hoặc trong án mạng.
S¬nLa 10/2004 L-u Sü Hïng Dept of Forensic Medicine HµNéi Med University
NGẠT CO
Sự nguy hiểm của C0 đối với cơ thể:
Sự kết hợp CO với Hb ( hơn 300lần) tạo thành một hợp chất là cacboxy hemoglobin ( HbC0) không vận chuyển oxy được
Hb02 + C0 HbC0 + 02
C0 liên kết với Fe trong men xytochrom - oxydaga
là men hô hấp tế bào làm cho men trở nên bất hoạt
S¬nLa 10/2004 L-u Sü Hïng Dept of Forensic Medicine HµNéi Med University
NGẠT CO
• Nồng độ 1% CO trong khí thở làm cho 50% lượng
Hb/máu trở thành HbC0
• Nếu nồng độ HbC0/ máu lên đến 10% bắt đầu có
triệu chứng rối loạn cơ thể
• Nếu 40% ngộ độc rõ rệt
• Nồng độ 70% thì nạn nhân chết rất nhanh chóng
S¬nLa 10/2004 L-u Sü Hïng Dept of Forensic Medicine HµNéi Med University
NGẠT CO
Người hút thuốc lá lượng HbC0/máu có thể đạt 2 - 10%
Người không hút thuốc lá nồng độ HbC0/máu dưới 1%
1903 Nicloux đưa ra phương pháp điều trị nhiễm độc C0 bằng cách thở oxy áp lực cao hoặc oxy nguyên chất
Triệu chứng lâm sàng:
• Nhiễm độc cấp : khi lượng HbC0/máu quá 50% làm nạn nhân hôn mê sâu, da, niêm mạc màu đỏ hồng cánh xen
(Gặp trong cháy nổ mỏ than, đám cháy lớn, lò gạch,vôi…)
• Nhiễm độc mạn : Các dấu hiệu lâm sàng không đặc hiệu, chủ yếu là chóng mặt, nhức đầu, suy nhược cơ thể, rối loạn tiêu hoá, ho, khó thở, đau vùng tim,v.v
S¬nLa 10/2004 L-u Sü Hïng Dept of Forensic Medicine HµNéi Med University
Trang 2NGẠT CO
Giám định Y Pháp :
• Tham gia khám nghiệm hiện trường, có thể lấy mẫu
không khí tại hiện trường để xác định hàm lượng C0
• Khai thác các dấu hiệu lâm sàng (trong khi cấp cứu,
hồ sơ bệnh án…) của nạn nhân trước khi tử vong
• Khám nghiệm tử thi và làm đủ các xét nghiệm
S¬nLa 10/2004 L-u Sü Hïng Dept of Forensic Medicine HµNéi Med University
TRƯỜNG HỢP CHẾT TRONG
ĐÁM CHÁY
Trước một nạn nhân phát hiện chết trong đám cháy những câu hỏi được đặt ra :
– Nạn nhân chết còn sống hay đã chết khi đám cháy hình thành ? – Nguyên nhân chết ?
– Có thương tích trên cơ thể nạn nhân không ?
Những việc cần làm :
– Tham gia khám nghiệm hiện trường – Nhận dạng tử thi ( trong các vụ thảm họa) – Khám nghiệm tử thi
– Làm xét nghiệm – Khám bổ xung
S¬nLa 10/2004 L-u Sü Hïng Dept of Forensic Medicine HµNéi Med University
GIÁM ĐỊNH Y PHÁP CÁC TRƯỜNG
HỢP CHẾT TRONG ĐÁM CHÁY
Phân loại :
• Tai nạn : Là chủ yếu trong các vụ cháy chung cư, tai
nạn ôtô, cháy hầm lò…
• Tự sát : Hiếm gặp ở châu Âu nhưng hay gặp ở các
nước Đông Nam Á trong những năm trước đây
• Án mạng : ít gặp và thường rất khó
S¬nLa 10/2004 L-u Sü Hïng Dept of Forensic Medicine HµNéi Med University
GIÁM ĐỊNH Y PHÁP CÁC TRƯỜNG HỢP CHẾT TRONG ĐÁM CHÁY
Khám nghiệm hiện trường :
Để đánh giá, nhận định vị trí, tư thế nạn nhân khi đám cháy hình thành
Tìm hiểu đặc điểm, bản chất của vật cháy nổ( tro bụi, xăng dầu, vật liệu hoá học)
Giúp nhận định và giải thích thương tích trên cơ thể nạn nhân
S¬nLa 10/2004 L-u Sü Hïng Dept of Forensic Medicine HµNéi Med University
GIÁM ĐỊNH Y PHÁP CÁC
TRƯỜNG HỢP CHẾT TRONG
ĐÁM CHÁY
– Giữ nguyên vị trí của tử thi tại hiện trường cho đến khi làm
xong các thủ tục nhận dạng
– Đánh số và ghi rõ vị trí, sơ đồ, chụp ảnh tư thế ban đầu
– Đặc điểm các đồ vật còn lại ( quần áo, chìa khoá, giày dép,
đồng hồ, tư trang…)
– Những đặc điểm nhân dạng còn lại như sẹo mổ, vết xăm trổ,
nốt ruồi, dị tật bẩm sinh, bệnh mạn tính, dị tật bẩm sinh, thai
nghén, chất chứa dạ dày
– Đặc điểm và công thức răng
– Mẫu tóc còn chân
– Mảnh tổ chức không bị phá huỷ, máu hoặc răng
S¬nLa 10/2004 Lưu Sỹ Hùng Dept of Forensic Medicine
HàNội Med University
GIÁM ĐỊNH Y PHÁP CÁC TRƯỜNG HỢP CHẾT TRONG
ĐÁM CHÁY
Khám nghiệm tử thi :
Đánh giá mức độ cháy bỏng – Dấu vết không bị ngọn lửa phá huỷ ( phần sát mặt đất) – Tư thế tử thi ( võ sĩ quyền anh)
– Thương tích sau chết
Tìm dấu hiệu chết trong đám cháy :
Cháy bỏng niêm mạc đường hô hấp ( mũi, miệng, hầu họng, khí phế quản)
Dấu hiệu ngộ độc CO
Ngộ độc các chất sinh ra trong đám cháy ( HCN )
Thương tích : Rất khó phân biệt thương tích trước - sau chết nếu
đã có tác động của nhiệt cao, đặc biệt trên các xương, xương sọ
S¬nLa 10/2004 L-u Sü Hïng Dept of Forensic Medicine HµNéi Med University
Trang 3GIÁM ĐỊNH Y PHÁP CÁC TRƯỜNG
HỢP CHẾT TRONG ĐÁM CHÁY
Các xét nghiệm :
– Xét nghiệm mô bệnh học
– Xét nghiệm độc chất chung
– Xét nghiệm tìm CO
– Xét nghiệm DNA
– Xét nghiệm hoá mô ( xương)
S¬nLa 10/2004 L-u Sü Hïng Dept of Forensic Medicine HµNéi Med University
TRƯỜNG HỢP CHẾT TRONG
ĐÁM CHÁY
Một số điểm cần lưu ý khi giám định :
– Tác động của ngọn lửa và nhiệt độ cao trong các đám cháy làm cho cơ thể của nạn nhân có hình dạng giống nhau cho
dù bị chết vì bất kỳ nguyên nhân nào
– Sự mất nước làm trọng lượng cơ thể giảm trên 60%
– Sự co cơ có thể gây ra những vết rách da, cơ ở cánh tay, khuỷu tay, đùi, gối
– Xương dòn và dễ gãy – Tụ máu ngoài màng cứng do nhiệt độ cao
– Tại vùng cháy bỏng không thể phân biệt vết thương trước chết với vết thương do ngọn lửa gây ra
S¬nLa 10/2004 L-u Sü Hïng Dept of Forensic Medicine HµNéi Med University
GIÁM ĐỊNH Y PHÁP CÁC
TRƯỜNG HỢP CHẾT TRONG
ĐÁM CHÁY
• Trên 95% số nạn nhân chết trong đám cháy có dấu hiệu ngạt CO
• Sự có mặt của tro bụi trong niêm mạc đường hô hấp và trong
thực quản, niêm mạc dạ dày là bằng chứng nạn nhân còn sống,
hít thở trong đám cháy Khoảng 90% số nạn nhân chết trong đám
cháy có dấu hiệu này
• Xét nghiệm HbCO trong máu với hàm lượng >50% đủ giải thích
nguyên nhân chết
• Hàm lượng HbCO>30% giải thích tại sao nạn nhân lại mất khả
năng tự giải thoát
• Trong đám cháy CO có thể kết hợp với các chất khí sinh ra do
cháy len, da, vải PVC, nilon, …làm nạn nhân chết nhanh chóng
S¬nLa 10/2004 L-u Sü Hïng Dept of Forensic Medicine HµNéi Med University
GIÁM ĐỊNH Y PHÁP CÁC TRƯỜNG HỢP CHẾT TRONG ĐÁM CHÁY
• Hít thở không khí nóng trong đám cháy có thể gây phản
xạ ngừng tim
• Tổn thương khí phế quản chủ yếu là phù nề, chảy máu, hoại tử đông
• Nếu có phản ứng xâm nhập tế bào viêm thì đó là bằng chứng quan trọng xác nhận nạn nhân còn sống khi đám cháy hình thành
S¬nLa 10/2004 L-u Sü Hïng Dept of Forensic Medicine HµNéi Med University
GIÁM ĐỊNH Y PHÁP CÁC TRƯỜNG
HỢP CHẾT TRONG ĐÁM CHÁY
• Phát hiện tro bụi trong khí phế quản có
thể thực hiện ngay trong khi khám nghiệm
YP bằng cách soi trên kính hiển vi quang
học.
• Những nạn nhân còn sống thêm một
khoảng thời gian đều có phản ứng phù
viêm ở những vùng da cháy bỏng.
S¬nLa 10/2004 L-u Sü Hïng Dept of Forensic Medicine HµNéi Med University