10-Jun-13 1 BÀI MỞ ĐẦU 1/ Khái niệm chung. Tên gọi chính xác và đầy đủ môn học : Y học Tư pháp ( viết tắt là Y- Pháp). Pháp Y : Là tên gọi truyền thống. ( Forensic = Forum ) Y-Pháp : Là phần mở rộng của Pháp Y, bao gồm tất cả các lĩnh vực Y- Sinh – và các ngành khoa học khác có liên quan đến tính mạng và sức khỏe của cộng đồng Hoạt động tƣ pháp ( cơ quan tiến hành tố tụng) rất cần sự hiểu biết y học nhƣ : 1. Vấn đề tổn hại sức khoẻ. 2. Tình trạng sức khoẻ, tinh thần, bệnh lý. 3. Xác nhận sự sống- chết, nhận dạng. 4. Cơ chế hình thành thương tích. 5. Độc chất học Y pháp. 6. Tội phạm tình dục. 7. Dấu vết sinh học. 8. Nghiên cứu về tự sát, tự sát hàng loạt. 9. Giả thương giả bệnh. 10. Nhân chủng học.v.v BÀI MỞ ĐẦU 2. Một số tên gọi • Forensic Pathology • Forensic Science • Forensic Odonthology • Forensic Anthropology • Forensic Patternity • Forensic Image • Forensic Computer • Forensic Sexuality • Medicolegal • Legal Medicine • Legislation • Clinical Forensic Medicine • Pathology of trauma • Toxicology BÀI MỞ ĐẦU 3. Nội dung của Y học Tư pháp: i. Y học Tư pháp hình sự. ii. Y học Tư pháp dân sự (hoạt động tiền tố tụng). iii. Y học Tư pháp trong nghiệp vụ Y tế. iv. Y học Tư pháp quân sự. BÀI MỞ ĐẦU 4. Tính chất của Y học Tư pháp : Tính khoa học : ứng dụng những thành tựu của khoa học để phục vụ cho công việc. Tính xã hội và pháp lý : Hoạt động của Y học Tư pháp trước hết phục vụ cho công luận, cho công bằng xã hội và nằm trong khuôn khổ của luật pháp. BÀI MỞ ĐẦU 5. Đối tượng của Y pháp : Người sống : Chấn thương do nhiều hình thái, với người trưởng thành thì về khả năng mất sức lao động lao động Người chết : Nguyên nhân: chính; phụ. Văn bản : Những chi tiết diễn biến sự việc của người sống hay chết đã qua, chỉ còn lại những văn bản nào đó - dựa vào đây để giám định. Khai quật : Những vụ án được tái giám định do xét xử sai hoặc có những đơn từ kiện tụng v.v Tang vật sinh học : Vết máu, vết tinh, lông tóc móng v.v để tìm ra thủ phạm. 10-Jun-13 2 BÀI MỞ ĐẦU 5. Lịch sử của Y học Tư pháp. (Trải qua 4 thời kỳ ) a/Thời kỳ cổ đại : Là thời kỳ sơ khai, chưa có qui định cụ thể về giám định Tư pháp, chưa có lý luận . Chỉ có sự tham gia lẻ tẻ của các thầy thuốc trong một số vụ án, khám và đánh gía thương tích trên thi thể nạn nhân Jules Cesar bị giết năm 44 trước công nguyên Kết quả khám nghiệm tử thi do thày thuốc Antistius : xác định có 23 vết thương trên người Cesar trong đó vết thương thấu ngực là nguyên nhân gây chết . BÀI MỞ ĐẦU b/Thời kỳ sơ khai : Kéo dài từ thời trung cổ đến cuối thế kỷ 18. Dấu vết về học thuật trong GĐYP trong lịch sử đã được một thầy thuốc Trung Quốc tên là SUNTSƯ viết và biên soạn thành 5 tập trong cuốn “Tẩy oan luận”. Hai tập đầu : Khám nghiệm tử thi, chú thích trên hình vẽ, nhận xét về biến đổi tử thi, các vùng nguy hiểm của cơ thể. Tập 3 : Các loại hình chết do bạo lực, ngạt do nóng, phân biệt thương tích xảy ra khi còn sống hay sau chết, chết đột ngột, chết đói, chết do sét đánh, tai biến trong điều trị và châm cứu. Tập 4 và 5 : Ngộ độc thạch tín, thuỷ ngân, long não, rắn độc, nấm, ngộ độc khí đốt và thán khí. BÀI MỞ ĐẦU Châu Âu : + Italia : Năm 1140 có sắc lệnh về giám định YP của vua ROGER II. Năm 1621 Pavlo Zacchia ở ý viết cuốn “Những vấn đề về Y pháp”. + Thụy Điển : Năm 1250 có sắc lệnh về giám định YP và năm 1295 có sắc lệnh về đền bù thương tật. + Đức : năm 1660 sắc lệnh về giám định Y pháp (Bộ luật Bambergi). BÀI MỞ ĐẦU Pháp: Năm 1532 bộ luật hình Charles Quint và bộ luật Francois I (1536) đề cập đến việc bắt buộc phải làm GĐYP. Năm 1582 Ambroise Paré cho xuất bản cuốn “Báo cáo khám nghiệm”. Tây Ban Nha : Năm 1570, Juan Fragoso viết cuốn “ Nghiên cứu sự chết và cách làm báo cáo tư pháp”. BÀI MỞ ĐẦU Balan : Năm 1677 nhà vật lý REIGER phát minh ra việc kiểm tra phổi trong nước để xác định chết trước hay sau đẻ. Châu Âu : Đến cuối năm 1819 có 2880 danh mục công trình nghiên cứu về giám định Y pháp. BÀI MỞ ĐẦU Giảng dạy môn học Y Pháp : Năm 1784 giảng dạy Y pháp bắt đầu tại Đức. Năm 1785 tại Tiệp Khắc có bộ môn Y pháp. ở Anh 1803, Argentina 1826, Canada 1845. Năm 1782 tạp chí về Y pháp bắt đầu xuất bản tại Đức, tại Nga, tạp chí Y pháp và Y học xã hội xuất bản năm 1865. 10-Jun-13 3 BÀI MỞ ĐẦU b. Thời kỳ cuối thế kỷ 18 đến đầu thế kỷ 20. Giám định Y pháp phát triển rất mạnh và có rất nhiều chuyên gia giỏi về y pháp như : AMBROISE TARDRDIEU,PAUL BROUARDEL, LACASSAGNE , MINAMINOVIC, HOFFMAN Việc giảng dạy y pháp đã trở thành bắt buộc đối với các trường đại học Y và đại học Luật ở châu Âu. BÀI MỞ ĐẦU C. Thời kỳ hiện đại : Hình thành Bộ môn, viện y pháp, giảng dạy mạng tính chuyên khoa hoá sâu rộng, công nghệ thông tin phát triển mạnh Y pháp hình sự : Bao gồm tội phạm học lâm sàng, chấn thương học y pháp, bệnh học y pháp, sản phụ khoa, RHM, TMH, mắt, chẩn đoán hình ảnh, sinh học phân tử, nhân chủng học y pháp vv Ypháp dân sự : giám định thương tật, giả bệnh, huyết thống ( các loại giám định tiền tố tụng ) Y pháp trong nghiệp vụ y tế : Rất khó, đặc biệt khi xem xét trách nhiệm của cán bộ y tế. Vì vậy, nắm được điều luật hoạt động nghề nghiệp là biện pháp bảo vệ tốt nhất cho chính mình. Y pháp quân sự : Viện Pháp Y Quân Đội THỰC TRẠNG VÀ PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH Y- PHÁP Ở VIỆT NAM Môn học Y pháp được giảng dạy ở đại học Y Hà Nội từ 1919, do bác sĩ người Pháp giảng kiêm nhiệm. Người Việt Nam đầu tiên giảng Y Pháp là Bác sĩ Vũ Công Hòe với Luận án tốt nghiệp bác sĩ Y khoa - đề tài về Y pháp “Vấn đề tự tử ở Việt Nam” GS Hoè đảm nhiệm Bộ môn GPB - Y pháp từ sau Cách mạng tháng 8 năm 1945 và từ 1947-1954. Sau đó BS. Trương Cam Cống đảm nhiệm BÀI MỞ ĐẦU BÀI MỞ ĐẦU Năm 1977 Tổ Y pháp được hình thành trong Bộ môn Giải phẫu bệnh. Năm 1983 Bộ môn Y pháp chính thức được thành lập tại trường Đại học Y khoa Hà Nội. Năm 1989 Bộ Y tế Quyết định số thành lập Tổ chức giám định Y Pháp TW. Ngày 17/1/2001 Viện Y học Tư pháp TW . Ngày 23/2/2005 Viện Pháp Y quốc gia . BÀI MỞ ĐẦU Chức năng - nhiệm vụ của giám định viên: Chức năng : Giám định những vụ việc trong phạm vi của y học . Giúp cho cơ quan hành pháp những thông tin cần thiết cho điều tra sau khi giám định. Quyền hạn : Có quyền giám định mọi vụ việc xảy ra trong lĩnh vực y học -Tư pháp : tai nạn, án mạng, tự tử, hiếp dâm, phá thai, cốt học, Quyền lợi : Được hưởng mọi quyền lợi như đã qui định trong luật pháp (về vật chất ). Nhiệm vụ: Thực hiện giám định khi có trưng cầu của các cơ quan công an, Viện Kiểm sát, Tòa án từ cấp huyện trở lên tới TW. Chịu trách nhiệm về mọi điều qui định đối với giám định viên trong khi làm nhiệm vụ. Báo cáo đầy đủ kết quả giám định về mặt Y học. Giám định viên Y Pháp luôn luôn phải nhớ lời thề Hypocrate, Hải Thượng Lãn Ông và 12 điều Y Đức của Bộ trưởng Bộ Y tế. BÀI MỞ ĐẦU . về giám định Y pháp. BÀI MỞ ĐẦU Giảng d y môn học Y Pháp : Năm 17 84 giảng d y Y pháp bắt đầu tại Đức. Năm 17 85 tại Tiệp Khắc có bộ môn Y pháp. ở Anh 18 03, Argentina 18 26, Canada 18 45. Năm 17 82. trường Đại học Y khoa Hà Nội. Năm 19 89 Bộ Y tế Quyết định số thành lập Tổ chức giám định Y Pháp TW. Ng y 17 /1/ 20 01 Viện Y học Tư pháp TW . Ng y 23/2/2005 Viện Pháp Y quốc gia . BÀI MỞ ĐẦU Chức năng. tạp chí về Y pháp bắt đầu xuất bản tại Đức, tại Nga, tạp chí Y pháp và Y học xã hội xuất bản năm 18 65. 10 -Jun -13 3 BÀI MỞ ĐẦU b. Thời kỳ cuối thế kỷ 18 đến đầu thế kỷ 20. Giám định Y pháp phát