1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

MA TRẬN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHƯƠNG i HOÁ học hữu cơ lớp 12 rượu –PHENOL AMIN

5 241 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 109 KB

Nội dung

MA TRẬN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHƯƠNG I HOÁ HỌC HỮU CƠ LỚP 12 RƯỢU –PHENOL-AMIN Tổng số câu : 30 (gấp 10 lần) Giáo viên soạn trắc nghiệm: Dương Thị Lan Hương Trường THPT Nguyễn Trãi Giáo viên phản biện : Huỳnh Ngọc Thảo Trường THPT Nguyễn Trãi Mức độ Nội dung BIẾT HIỂU VẬN DỤNG (Bài toán) Tiết pp ch.trình Ghi chú Nhóm chức, dãy đồng đẳng của rượu etylic 4 2 5 2,3,4 Phenol. 2 1 1 5 Khái niệm về amin-anilin. 2 1 1 6 Thực hành 1 2 0 0 7 Kiến thức tổng hợp chương I. Hoá 11. 4 2 3 8 Cộng 14 47% 6 20% 10 33% Tổng cộng 30 câu Câu 1 (2; Biết) Câu đúng chính xác là A. Rượu là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm -OH. B. Rượu là hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa nguyên tố oxi. *C. Rượu là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm -OH liên kết với gốc hidrocacbon. D. Hợp chất CH 3 -C 6 H 4 -OH là rượu. Câu 2 (2; Biết) Chất có công thức phân tử C 4 H 10 O có số đồng phân rượu là A. 1 *B. 4 C. 3 D. 2 Câu 3 (2; Biết) Rượu khó bị oxi hoá bởi CuO khi đun nóng là A. CH 3 -CH 2 -CH 2 -OH B. CH 3 -CH 2 -CH 2 - CH 2 -OH C. CH 3 -CHOH-CH 3 *D. (CH 3 ) 3 C- OH Câu 4 (4; Hiểu) Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Tinh bột → X → C 2 H 5 OH → Y → cao su Buna. X và Y lần lượt là A. glucozơ, poli butadien *B. glucozơ, butadien-1,3 C. glucozơ, butadien-1,4 D. glucozơ, butadien-1,2 Câu 5 (3, Biết) Dãy gồm các chất đều phản ứng với rượu etylic là *A. Na, HCl, CuO, CH 3 COOH B. NaOH, C 2 H 5 OH, CH 3 COOH, O 2 C. NaOH, HCl, CH 3 COOH, CuO D. Na, NaOH, H 2 SO 4 , CH 3 COOH. Câu 6 (3; Hiểu) Rượu A khi đun nóng với axit sunfuric đậm đặc tạo olefin. A là A. Rượu no B. Rượu đơn chức *C. Rượu no đơn chức, mạch hở D. Rượu no, đa chức. Câu 7 ( 2; VD) Dung dịch rượu etylic 8 o có nghĩa là A. 100 g dung dịch có 8 g rượu etylic nguyên chất *B. 100 ml dung dịch có 8 ml rượu etylic nguyên chất C. 100 ml nước có 8 ml rượu etylic nguyên chất D. 100 ml dung dịch có 8 g rượu etylic nguyên chất Câu 8 (3; VD) Cho 4,6 g rượu etylic phản ứng với 4,6 g natri. Thể tích khí hidro (đktc) thu được là A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 11,2 lít *D. 1,12 lít Câu 9 (4; VD) Đốt cháy hoàn toàn một rượu no đơn chức, mạch hở thu được 6,72 lít khí CO 2 (đktc) và 7,2g H 2 O. Công thức của rượu no đơn chức là *A. C 3 H 7 OH B. C 2 H 5 OH C. CH 3 OH D. C 4 H 9 OH Câu 10 (4; VD) Cho 4,25g hỗn hợp hai rượu no đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với Na dư thu được 1,12 lít khí hidro (đktc). Công thức của hai rượu trên là A. C 4 H 9 OH và C 5 H 11 OH B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH *C. CH 3 OH và C 2 H 5 OH D. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH Câu 11 (4; VD) Cho 37,6g hỗn hợp metanol và etanol phản ứng với Na dư. Sau phản ứng thu được 11,2 lít khí hidro. Khối lượng của metanol và etanol trong hỗn hợp lần lượt là A. 18,4g và 19,2g *B. 19,2g và 18,4g C. 18,8g và 18,8g D. 27,6g và 10g Câu 12 ( 5, Biết) Cho các chất sau : (1) C 6 H 5 OH (2) C 6 H 5 CH 3 (3) C 6 H 5 CH 2 OH (4) CH 3 -C 6 H 4 -OH Những chất thuộc chức phenol là *A. (1) và (4) B. (1) C. (1) và (2) D. (3) và (4) Câu 13 (5; Biết) Ảnh hưởng của gốc phenyl đến nhóm hidroxyl và ảnh hưởng của nhóm hidroxyl đến gốc phenyl trong phân tử phenol được thể hiện qua các phản ứng của phenol với A. Na, NaOH *B. NaOH, Br 2 C. Br 2 , HCl D. Na, Br 2 Câu 14 (5, Hiểu) Cho sơ đồ phản ứng sau X → C 6 H 6 → C 6 H 5 Cl → Y → C 6 H 5 OH Công thức của X và Y lần lượt là A. C 2 H 2 ; C 6 H 5 OH B. C 6 H 12 ; C 6 H 5 OH *C. C 2 H 2 ; C 6 H 5 ONa D. CH 4 ; C 6 H 5 ONa Câu 15 (5; VD) Điều chế phenol từ 1kg benzen. Hiệu suất cả quá trình là 80%. Khối lượng phenol thu được là A. 0,469 kg B. 1,205 kg C.1,506 kg *D. 0,964 kg Câu 16 (6; Hiểu) Cho 2 mol metylamin phản ứng với 1 mol axit sunfuric. Sản phẩm phản ứng là A. CH 3 NH 3 HSO 4 *B. (CH 3 NH 3 ) 2 SO 4 C. CH 3 NH 4 SO 4 D. CH 3 NH 4 HSO 4 Câu 17 ( 6; Biết) Tên đúng của hợp chất hữu cơ có công thức (CH 3 ) 3 N là *A. trimetylamin B. propylamin C. metylamin D. đimetylamin Câu 18 (6; Biết) Những chất đều phản ứng với anilin là A. HCl; NaOH B. Br 2 ; NaOH *C. HCl; Br 2 D. H 2 SO 4 ; NaOH Câu19 ( 6; VD) Đốt cháy một đồng đẳng của anilin A thu được CO 2 và H 2 O theo tỉ lệ thể tích 2 2 : 14 :9 co H O V V = . Công thức của A là A. C 6 H 7 N B. C 7 H 7 N *C. C 7 H 9 N D. C 6 H 5 N Câu 20 (7; Biết) Dẫn khí CO 2 vào dung dịch natri phenolat, hiện tượng xảy ra là A. có kết tủa vàng B. dung dịch trong suốt *C. dung dịch bị vẩn đục D. có kết tủa xanh tím Câu 21 ( 7; Biết) Cho HCl vào anilin, xảy ra hiện tượng A. dung dịch trong suốt B. tách lớp C. có kết tủa trắng *D. lúc đầu tách lớp, sau đó tạo dung dịch đồng nhất Câu 22 (8; Biết) Phenol và anilin có tính chất giống nhau là đều phản ứng với *A. Br 2 B. Na C. NaOH D. HCl. Câu 23 (8; Biết) Cho các chất sau : rượu etylic, phenol, anilin. Những chất đều phản ứng với dung dịch HCl là A. rượu etylic, phenol *B. rượu etylic, anilin C. phenol, anilin D. rượu etylic, phenol, anilin Câu 24 (8; Hiểu) Cho sơ đồ phản ứng sau CH 4 → X → C 6 H 6 → Y → C 6 H 5 NH 2 Công thức của X và Y lần lượt là A. C 6 H 12 ; C 6 H 5 Cl B. C 2 H 2 ; C 6 H 5 Cl *C. C 2 H 2 ; C 6 H 5 NO 2 D. C 6 H 12 ; C 6 H 5 NO 2 Câu 25 (8; Biết) Cho các chất sau : rượu etylic, phenol, anilin, metylamin. Chất phản ứng với Na và dung dịch NaOH là A. rượu etytic *B. phenol C. anilin D. metylamin Câu 26 (8; Biết) Để phân biệt phenol và rượu etylic có thể dùng A. natri *B. nước brom C. quì tím D. natri clorua Câu 27 ( 8; Hiểu) Rượu và amin nào sau đây cùng bậc A. CH 3 -CH 2 -CH 2 -OH và CH 3 -NH-CH 2 -CH 3 B. CH 3 -CHOH-CH 3 và CH 3 -CH 2 -CH 2 -NH 2 C. (CH 3 ) 3 C-OH và (CH 3 ) 3 C-NH 2 *D. CH 3 -CHOH-CH 3 và CH 3 -NH-CH 2 -CH 3 Câu 28 (8; VD) Cho m gam hỗn hợp C 2 H 5 OH và C 6 H 5 OH phản ứng với Na dư thu được 5,6 lít (đktc) khí. Để trung hoà cũng m gam hỗn hợp trên cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là A. 32,6g *B. 37,4g C. 3,26g D. 3,74g Câu 29 ( 8; VD) Cho 47g phenol phản ứng với nước brom dư, khối lượng kết tủa sinh ra là *A. 165,5g B. 331g C. 16,55g D. 33,1g Câu 30 ( 8; VD) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một đồng đẳng của metylamin A thu được 0,3 mol CO 2 . Công thức của A là A.CH 3 NH 2 B. C 2 H 5 NH 2 *C. C 3 H 7 NH 2 D. C 4 H 9 NH 2 MA TRẬN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHƯƠNG III HOÁ HỌC HỮU CƠ LỚP 12 GLIXERIN-LIPIT Tổng số câu : 10 (gấp 10 lần) Giáo viên soạn trắc nghiệm: Dương Thị Lan Hương Trường THPT Nguyễn Trãi Giáo viên phản biện : Huỳnh Ngọc Thảo Trường THPT Nguyễn Trãi Mức độ Nội dung BIẾT HIỂU VẬN DỤNG (Bài toán) Tiết pp ch.trình Ghi chú Khái niệm về hợp chất hc có nhiều nhóm chức. Glixerin. 2 1 1 18 Lipit 2 1 1 19 Ôn tập chương II, III 1 1 0 20 Cộng 5 50% 3 30% 2 20% Tổng cộng 10 câu Câu 31 (18; Biết) Định nghĩa đúng chính xác là A. Hợp chất đa chức là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhiều nhóm chức B. Hợp chất đa chức là những hợp chất hữu cơ trong phâ n tử có một nhóm chức *C. Hợp chất đa chức là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhiều nhóm chức giống nhau D. Hợp chất đa chức là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhiều nhóm chức khác nhau Câu 32 (18; Biết) Dãy những chất phản ứng được với glixerin là A. Na, NaOH, Cu(OH) 2 . B. HNO 3 , Cu(OH) 2, NaOH. *C. Na, HCl, Cu(OH) 2 . D. NaOH,CH 3 COOH, Na Câu 33 ( 18; Hiểu) Những hoá chất dùng để phân biệt rượu etylic, phenol, glixerin, đimetyl ete là A. Na, NaOH B. HCl, Cu(OH) 2 , quì tím C. quì tím, Cu(OH) 2 , Na *D. Cu(OH) 2 , Br 2 , Na Câu 34 ( 18; VD) Một rượu no đa chức mạch hở có khối lượng phân tử là 92. Công thức của rượu đó là *A.C 3 H 8 O 3 B. C 2 H 6 O 2 C. C 4 H 10 O 2 D. C 2 H 2 O 4 Câu 35 ( 19; Biết) Định nghĩa đúng chính xác là A. Lipit là este của rượu với axit B. Lipit là este của rượu đơn chức với axit đơn chức C. Lipit là este của glixerin với chất béo *D. Lipit là este của glixerin với các axit béo Câu 36 (19; Biết) Tính chất vật lí đúng của lipit là A. lipit thực vật hầu hết ở thể lỏng, tan nhiều trong nước, nặng hơn nước *B. lipit thực vật hầu hết ở thể lỏng, không tan trong nước, nhẹ hơn nước C. lipit thực vật hầu hết ở thể rắn, tan nhiều trong nước, nhẹ hơn nước D. lipit thực vật hầu hết ở thể rắn, tan nhiều trong nước, nặng hơn nước Câu 37 (19; Hiểu) Dãy các axit béo là A. axit axetic, axit acrylic, axit propionic B. axit panmitic, axit oleic, axit axetic C. axit fomic, axit axetic, axit stearic *D. axit panmitic, axit stearic, axit oleic Câu 38 (19; VD) Đun nóng 20g một loại chất béo trung tính với dung dịch chứa 0,25 mol NaOH. Khi phản ứng xà phòng hoá đã xong phải dùng 0,18 mol HCl để trung hoà NaOH dư. Khối lượng NaOH phản ứng khi xà phòng hoá 1 tấn chất béo trên là A. 1400g *B. 140kg C. 14kg D. 140g Câu 39 (20; Biết) Dãy gồm các chất phản ứng được với dung dịch chứa Ag 2 O trong amoniac giải phóng Ag là *A. CH 3 CHO, HCOOH, HCOOCH 3 B. CH 3 COOH, HCOOH, CH 3 COOCH 3 C. CH 3 CHO, CH 3 COOH, HCOOCH 3 D. CH 3 CHO, HCOOH, C 2 H 5 OH Câu 40 (20; Hiểu) Những hoá chất dùng để phân biệt rượu etylic, anđehit axetic, axit axetic, glixerin là A. Ag 2 O trong dung dịch amoniac, quì tím *B. quì tím, Cu(OH) 2 C. NaOH, quì tím D. Ag 2 O trong dung dịch amoniac, NaOH. . C 4 H 9 NH 2 MA TRẬN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHƯƠNG III HOÁ HỌC HỮU CƠ LỚP 12 GLIXERIN-LIPIT Tổng số câu : 10 (gấp 10 lần) Giáo viên soạn trắc nghiệm: Dương Thị Lan Hương Trường THPT Nguyễn Tr i Giáo viên. MA TRẬN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHƯƠNG I HOÁ HỌC HỮU CƠ LỚP 12 RƯỢU –PHENOL-AMIN Tổng số câu : 30 (gấp 10 lần) Giáo viên soạn trắc nghiệm: Dương Thị Lan Hương Trường THPT Nguyễn Tr i Giáo viên. Lipit là este của rượu v i axit B. Lipit là este của rượu đơn chức v i axit đơn chức C. Lipit là este của glixerin v i chất béo *D. Lipit là este của glixerin v i các axit béo Câu 36 (19; Biết)

Ngày đăng: 04/08/2015, 11:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w