Rèn kĩ năng viết phương trình phản ứng hóa học và vận dụng trong tính toán hóa học Củng cố , khái quát và chính xác hóa các kiến thức về kim loại theo hướng thi tốt nghiệp Khả năn
Trang 1( 10 tiết lý thuyết , 1 tiết thực hành , 1 tiết luyện tập , 1 tiết ôn tập , 1 tiết kiểm tra)
Tính chất , phương pháp điều chế và ứng dụng của kim loại nhóm I A , II A , III A
Chú ý các tính chất ĐẶC TRƯNG của các kim loại mạnh – quan trọng là NHÔM
và hợp chất của nhôm
Rèn kĩ năng viết phương trình phản ứng hóa học và vận dụng trong tính toán hóa học
Củng cố , khái quát và chính xác hóa các kiến thức về kim loại theo hướng thi tốt nghiệp
Khả năng vừa tan trong axit vừa tan trong kiềm của Al , Al 2 O 3 , Al(OH) 3
Trang 1
Trang 2Bài 1 – tiết 44
Ngày soạn : 10 / 02
Ngày dạy : Tuần 6
I MỤC TIÊU
1 Kim loại nhóm I A : Tính chất , điều chế và ứng dụng Quan trọng là Natri và Kali
2 Củng cố và khái quát kiến thức về kim loại
3 Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức Giải thích các tính chất của kim loại , các hiện tượng thực tế
II TRỌNG TÂM
Vận dụng kiến thức chung về kim loại để xác định tính chất và phương pháp điều chế kim loại kiềm
III CHUẨN BỊ
1 Giáo viên : Dụng cụ : 5 ống nghiệm , giá để ống nghiệm , kẹp , …
Hóa chất : Na kim loại , dung dịch NaOH , dung dịch CuSO 4
Bảng phụ
2 Học sinh : Sách giáo khoa , soạn bài
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Ổn định và kiểm diện
2 Kiểm tra bài cũ ( Bảng phụ )
Câu hỏi Tính chất hóa học chung và các phương pháp điều chế kim loại
Có thể điều chế Na , K bằng phương pháp nào Viết phương trình phản ứng Đáp án và biểu điểm
Tính khử , tác dụng với các chất oxi hóa : phi kim , axit , nước , dung dịch kiềm , dung dịch muối Có 3 phương pháp điều chế kim loại : thủy luyện , nhiệt luyện và điện phân 6 điểm
Phương pháp điện phân nóng chảy 2NaCl = 2Na + Cl 2 4 điểm
Câu hỏi Cho các kim loại : Fe , Al , Na , Ag , Cu , Au
Kim loại nào tan được trong dung dịch kiềm Viết phương trình phản ứng minh họa
Đáp án và biểu điểm Kim loại tan trong dung dịch kiềm : Al , Na 4 điểm
Na + H 2 O = NaOH + 12 H 2
Al + H 2 O + NaOH = NaAlO 2 + 23 H 2 6 điểm
3 Nhận xét ưu – nhược điểm về kĩ năng của học sinh qua bài kiểm tra 1 tiết
4 Giảng bài mới
Đàm thoại , Nêu vấn đề
? Kim loại kiềm gồm các kim loại nào
Quan trọng là kim loại nào
( Có kim loại nhẹ nhất , kim loại mẫn cảm
với ánh sáng nhất và kim loại khử mạnh
Do e – tự do : Dẻo , dẫn điện , dẫn nhiệt , ánh kim
Do cấu trúc mạng tinh thể : Nhẹ , mềm , t onc thấp
Trang 3Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
? Tính chất hóa học của kim loại kiềm
Do năng lượng ion hóa thấp , dễ nhả e –
Tính khử điển hình ( mạnh nhất )
? Viết phương trình phản ứng kim loại
với phi kim ( oxi , phi kim khác )
? Viết phương trình phản ứng kim loại
với axit ( nhóm I , II , III )
(5x –2y) M + (6x –2y) HNO3 =
? Viết phương trình phản ứng khi cho kim
loại kiềm M vào nước , vào dung dịch kiềm
? Viết phương trình phản ứng khi cho Na
vào dung dịch CuSO 4
Thí nghiệm chứng minh
Na + dung dịch NaOH
Na + dung dịch CuSO 4
? Viết phương trình phản ứng khi cho Na
vào dung dịch ZuSO 4 , dung dịch Na 2 SO 4
( Bài tập )
? Phương pháp điều chế kim loại kiềm
? Viết phương trình phản ứng điều chế
( Hóa trị I duy nhất )
Tác dụng với phi kim
2M + 21 O 2 = M 2 O ( oxit bazơ ) 2M + Cl 2 = 2MCl ( muối )
Tác dụng với axit
2M + 2H + = 2M + + H 2 3M + 4HNO 3 = 3MNO 3 + 2H 2 O + NO 2M + 2H 2 SO 4 = M 2 SO 4 + 2H 2 O + SO 2
Tác dụng với nước và dung dịch kiềm
2M + 2H 2 O = 2MOH + H 2
Tác dụng với dung dịch muối
Ví dụ1 : Viết phương trình phản ứng khi cho Na vào dung dịch CuSO 4
2Na + 2H 2 O = 2NaOH + H 2 2NaOH + CuSO 4 = Cu(OH) 2 + Na 2 SO 4
Ví dụ 2 : Viết phương trình phản ứng khi cho Na vào dung dịch ZnSO 4 , dung dịch Na 2 SO 4 ( Bài tập )
III- ĐIỀU CHẾ
Điện phân nóng chảy MX hoặc MOH ( M là kim loại
kiềm )
Điều chế Na bằng phương pháp điện phân nóng chảy
NaCl
NaCl Na + Cl – ( NaCl nóng chảy )
Catot ( cực âm ) Anot ( cực dương )
Na + + 1e – = Na Cl – –1e – = 12 Cl 2 Phương trình phản ứng
NaCl đpnc Na +21 Cl 2
t o
Trang 4Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
? Dựa vào tính chất vật lí , tính chất hóa
học của kim loại kiềm , xác định vài ứng
dụng quan trọng của kim loại kiềm
Do t o
nc thấp
Sự mẫn cảm đối với ánh sáng của Cs
Tính khử mạnh của kim loại kiềm
Phản ứng hóa học nào có Na xúc tác
Tính chất vật lí đặc trưng của kim loại kiềm * Mềm mtt lập phương tâm khối
* t onc thấp
Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại kiềm – khả năng tan trong nước ở điều kiện thường
Kim loại kiềm với dung dịch bazơ , dung dịch muối
6 Hướng dẫn công việc ở nhà
Vẽ hình 20 , trang 107 ( sách giáo khoa )
Bài tập sách giáo khoa trang 111 , 112
Soạn bài HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NATRI
Chú ý NaOH bazơ mạnh quan trọng nhất
Tính bazơ mạnh - Tác dụng với axit , muối , kim loại và phi kim
V RÚT KINH NGHIỆM
IV- ỨNG DỤNG
Chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp
Cs làm tế bào quang điện , thước ngắm quang học ,
súng bắn đêm , …
Điều chế một số kim loại khác bằng phương pháp nhiệt
kim loại
Làm chất xúc tác trong phản ứng hóa hữu cơ
Na , K làm chất trao đổi nhiệt trong phản ứng hạt nhân
Trang 5Ngày soạn : 10 / 02
Ngày dạy : Tuần 6
I MỤC TIÊU
1 Tính chất của NaOH Điều chế NaOH bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl trong nước
2 Rèn kĩ năng viết phương trình phản ứng hóa học : Phản ứng oxi hóa khử , axit bazơ , trao đổi ion
3 Giáo dục nhân sinh quan khoa học
II TRỌNG TÂM Củng cố kiến thức về bazơ và muối – hợp chất quan trọng của Natri
III CHUẨN BỊ
1 Giáo viên : Dụng cụ : 5 ống nghiệm , giá để ống nghiệm , kẹp , …
Hóa chất : Zn , dung dịch NaOH
2 Học sinh : Sách giáo khoa , soạn bài
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Ổn định và kiểm diện
2 Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi Cho Na , Fe lần lượt vào dung dịch MgCl 2 Viết phương trình phản ứng
Đáp án và biểu điểm 2Na + 2H 2 O = 2NaOH + H 2
Fe + MgCl 2 không phản ứng do tính khử của Fe < Mg 3 điểm
Câu hỏi Cho Na vào dung dịch ZnCl 2 Viết phương trình phản ứng
Đáp án và biểu điểm 2Na + 2H 2 O = 2NaOH + H 2
Nếu NaOH dư 2NaOH + Zn(OH) 2 = Na 2 ZnO 2 + 2H 2 O 3 điểm
Câu hỏi Viết phương trình phản ứng điều chế Na từ các muối , hidroxit , oxit tương ứng
Đáp án – Biểu điểm Điện phân nóng chảy NaCl , NaOH , Na 2 O
2NaCl = 2Na + Cl 2
3 Giảng bài mới
Đàm thoại , Nêu vấn đề
? Tính chất vật lí của NaOH
? Tính chất hóa học của NaOH
NaOH là một bazơ mạnh
Tác dụng với * Axit
Rắn , trắng , hút ẩm , dễ tan – tỏa nhiệt
Tính chất hóa học : Tính bazơ mạnh , trong dung
dịch phân li hoàn toàn thành ion : NaOH = Na + + OH –
a/- Tác dụng với axit ( phản ứng axit – bazơ )
NaOH + HCl = NaCl + H 2 O NaOH + H 3 PO 4 = NaH 2 PO 4 + H 2 O
Trang 6Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
? Bổ sung vào các phương trình phản ứng
Thí nghiệm Zn + dung dịch NaOH
? Viết phương trình phản ứng đpdd NaCl
– có màng ngăn Nếu không có màng ngăn
thì như thế nào
4 Củng cố
Tính chất hóa học của NaOH ( Tính bazơ mạnh – quan trọng )
Viết phương trình phản ứng điều chế NaOH bằng các phương pháp khác nhau
5.Hướng dẫn công việc ở nhà
Bài tập sách giáo khoa , trang 116
Soạn bài HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NATRI – NaHCO 3 là hợp chất lưỡng tính Tính axit bazơ của dung dịch muối
V RÚT KINH NGHIỆM
2NaOH + H 3 PO 4 = Na 2 HPO 4 + 2H 2 O 3NaOH + H 3 PO 4 = Na 3 PO 4 + 3H 2 O NaOH + CO 2 = NaHCO 3
2NaOH + CO 2 = Na 2 CO 3 + H 2 O NaOH + NaHCO 3 = Na 2 CO 3 + H 2 O 2NaOH +Ca(HCO 3 ) 2 = Na 2 CO 3 + CaCO 3 + 2H 2 O 2NaOH + ZnO = Na 2 ZnO 2 + H 2 O
NaOH + Al(OH) 3 = NaAlO 2 + 2H 2 O
b/- Tác dụng với dung dịch muối ( phản ứng TĐ
ion ) NaOH + BaCO 3 = không phản ứng 2NaOH + CuSO 4 = Cu(OH) 2 + Na 2 SO 4
c/- Tác dụng với kim loại Al , Zn , Be , …
( phản ứng oxi hóa khử ) 2NaOH + Zn = Na 2 ZnO 2 + H 2
d/- Tác dụng với phi kim ( phản ứng oxi hóa khử )
2NaOH + Cl 2 = NaCl + NaClO + H 2 O 6NaOH + 3Cl 2 5NaCl + NaClO 3 + 3H 2 O 6NaOH + 3S 2Na 2 S + Na 2 SO 3 + 3H 2 O
Điều chế : Điện phân dung dịch NaCl trong nước –
điện cực trơ màng ngăn xốp
NaCl + H 2 O NaOH +12 H 2 + 21 Cl 2
t o
t o
đpdd m.ngăn
Trang 7Bài 2 – tiết 46
Ngày soạn : 10 / 02
Ngày dạy : Tuần 7
I MỤC TIÊU
1 Tính chất của NaCl , NaCO 3 NaHCO 3 là hợp chất lưỡng tính Tính axit , bazơ của dung dịch muối
2 Rèn kĩ năng viết phương trình phản ứng hóa học : Phản ứng oxi hóa khử , axit bazơ , trao đổi ion
3 Giáo dục nhân sinh quan khoa học
II TRỌNG TÂM Củng cố kiến thức về bazơ và muối – hợp chất quan trọng của Natri
III CHUẨN BỊ
1 Giáo viên : Dụng cụ : 5 ống nghiệm , giá để ống nghiệm , kẹp , …
Hóa chất : Dung dịch HCl , Na 2 CO 3 , NaHCO 3 , giấy quì tím Bảng phụ
2 Học sinh : Sách giáo khoa , soạn bài
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Ổn định và kiểm diện
2 Kiểm tra bài cũ Bảng phụ
Câu hỏi Tính chất hóa học của NaOH
Viết phương trình phản ứng NaOH tác dụng với CO 2 , Kim loại , Phi kim Đáp án và biểu điểm Tính bazơ mạnh Tác dụng với axit , muối , kim loại , phi kim 2 điểm
Câu hỏi Viết 4 phương trình phản ứng điều chế NaOH bằng các phương pháp khác nhau
Đáp án và biểu điểm 2Na + 2H 2 O = 2NaOH + H 2 2,5 điểm
Ca(OH) 2 + Na 2 CO 3 = CaCO 3 + 2NaOH 2,5 điểm
3 Giảng bài mới
Đàm thoại , Nêu vấn đề
? Tính chất vật lí của NaCl
? Ứng dụng của NaCl
Viết phương trình phản ứng điều chế
nước Javen từ NaCl
? Khai thác NaCl
? Dung dịch NaHCO 3 là dung dịch có pH
Rắn , không màu , dễ tan
Thực phẩm , chế biến thực phẩm , điều chế NaOH ,
Na , Cl 2 , HCl , nước Javen
Khai thác từ nước biển , mỏ muối
III- NATRI BI CACBONAT , NATRI CACBONAT
NaHCO 3 ( thuốc muối )
a/- Tính chất vật lí : Rắn , trắng , ít tan , không bền
với nhiệt
b/- Tính chất hóa học :
Nhiệt phân 2NaHCO 3 = Na 2 CO 3 + H 2 O + CO 2
Thủy phân NaHCO3 + H 2 O H 2 O + CO 2 + NaOH
đpdd m.ngăn
Trang 8Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
? Viết phương trình phản ứng chứng tỏ
NaHCO 3 là hợp chất lưỡng tính
Tính axit NaHCO 3 + HCl =
Tính bazơ NaHCO 3 + NaOH =
? Tính chất vật lí của Na 2 CO 3
Dung dịch Na 2 CO 3 là dung dịch kiềm mạnh
? So sánh tính bazơ ( pH ) của dung dịch
NaHCO 3 và dung dịch Na 2 CO 3 cùng nồng
độ mol / lít
Thí nghiệm
Dung dịch Na 2 CO 3 + dung dịch HCl
? Viết phương trình phản ứng khi cho
dung dịch HCl vào dung dịch Na 2 CO 3
4 Củng cố
Tính chất hóa học của NaHCO 3 ( Lưỡng tính )
Tính chất hóa học của Na 2 CO 3 ( Tính bazơ )
5 Hướng dẫn công việc ở nhà
Bài tập sách giáo khoa , trang 116
Soạn KIM LOẠI NHÓM IIA
Chú ý liên hệ với kim loại nhóm IA
V RÚT KINH NGHIỆM
Trang 92 Rèn kĩ năng xác định tính chất của chất dựa vào thành phần phân tử của nó
II TRỌNG TÂM Tính chất và ứng dụng các hợp chất quan trọng của canxi
III CHUẨN BỊ
1 Giáo viên : Bảng phụ
2 Học sinh : Sách giáo khoa , soạn bài
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Ổn định và kiểm diện
2 Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ :
Na NaOH NaCl NaOH NaHCO 3 Na 2 CO 3 Đáp án và biểu điểm Mỗi phương trình phản ứng 2 điểm 10 điểm
Câu hỏi Viết phương trình phản ứng chứng tỏ rằng NaHCO 3 là hợp chất lưỡng tính , có thể điều chế nước Javen từ dung dịch NaCl
Đáp án – Biểu điểm NaHCO3 tác dụng với bazơ và tác dụng với axit 5 điểm
3 Giảng bài mới
Đàm thoại , Nêu vấn đề
Kim loại nhóm II A có cấu tạo mạng
tinh thể không giống nhau ( Be , Mg lăng
trụ lục giác đều Ca , Sr lập phương tâm
diện Ba lập phương tâm khối )
d < 3g/cm 3 : nhẹ ( Ba nặng )
? Tính chất hóa học của kim loại phân
chính nhóm II
Kim loại mạnh + H 2 , N 2 ở t o cao tạo
Hidrua , Nitrua ( không bền – không xét )
? Bổ sung vào các phương trình phản ứng
II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC Tính khử mạnh
M – 2e – = M 2+ Hóa trị II không đổi
Tác dụng với phi kim
a/- Khi đốt cháy : 2M + O 2 2MO Trong không khí Be , Mg bị oxi hóa chậm thành oxit bảo vệ
b/- Tác dụng với phi kim khác ( t o )
M + Cl 2 = MCl 2 ( clorua )
M + S = MS ( sunfua ) 3M + 2P = M 3 P 2 ( photphua )
Tác dụng với axit
a/- Với dd H 2 SO 4 loãng , dd HCl
M + 2H + = M 2+ + H 2
t
o
Trang 10M + P =
? Bổ sung vào các phương trình phản ứng
? Cho Mg vào dung dịch CuSO 4
Viết phương trình phản ứng
? Cho Ba vào dung dịch CuCl 2
Viết phương trình phản ứng
? Phương pháp nào dùng để điều chế kim
loại nhóm IIA Viết phương trình phản ứng
4 Củng cố Bảng phụ
Cho các kim loại Ca , Na , Ba , Mg , Be Chọn nhận định đúng
(a) Kim loại tan trong nước là Ba , Ca , Na (b) Kim loại tác dụng với dung dịch kiềm là Na ,Ba , Ca , Be (c) Ba khi tác dụng với dung dịch muối MgCl 2 , thì thu được kim loại Mg (d) (a) , (b) , (c) đều đúng
(e) (a) , (b) đều đúng
Kim loại phân nhóm chính nhóm II nào không tan trong nước và không tan trong dung dịch kiềm
5 Hướng dẫn công việc ở nhà
Soạn bài HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA CANXI
Bài tập sách giáo khoa 1 5 , trang 123 , 124
V RÚT KINH NGHIỆM
b/- Với H 2 SO 4 đặc , HNO 3 3M + 8HNO 3 = 3M(NO 3 ) 2 + 4H 2 O + 2NO
M = Ca , Sr , Ba ( Kim loại kiềm thổ )
Tác dụng với dung dịch kiềm
Be + 2NaOH = Na2 BeO 2 + H 2
Mg không phản ứng
Ca , Sr , Ba phản ứng với nước của dung dịch kiềm
Tác dụng với dung dịch muối
Cho Mg vào dung dịch CuSO4
Mg + CuSO 4 = MgSO 4 + Cu
Cho Ba vào dung dịch CuCl2
Ba + 2H 2 O = Ba(OH) 2 + H 2 Ba(OH) 2 + CuCl 2 = BaCl 2 + Cu(OH) 2 III- ĐIỀU CHẾ Điện phân nóng chảy muối MX 2
CaCl 2 Ca + Cl 2
đpnc đpnc
Trang 11Bài 4 – tiết 48
Ngày soạn : 11 / 02
Ngày dạy : Tuần 8
I MỤC TIÊU
1 Tính chất và ứng dụng các hợp chất quan trọng của canxi : Ca(OH) 2 , CaO , CaCO 3 , CaSO 4
2 Rèn kĩ năng viết phương trình phản ứng hóa học , xác định tính chất của chất
3 Giáo dục thế giới quan khoa học Khẳng định sự biến đổi đa dạng của vật chất
II TRỌNG TÂM Củng cố kiến thức về bazơ và muối – hợp chất quan trọng của Canxi
III CHUẨN BỊ
1 Giáo viên : Sách giáo khoa , bảng phụ
2 Học sinh : Sách giáo khoa , soạn bài
IV TIẾN TRÌNH
1 Ổn định và kiểm diện
2 Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi Tính chất hóa học và điều chế kim loại phân nhóm chính nhóm II
Đáp án và biểu điểm – Tính chất hóa học , phương pháp điều chế 4 điểm
Câu hỏi Nhận biết các kim loại Ca , Mg , Be , Fe
3 Giảng bài mới
CaO , Ca(OH) 2 , CaCO 3 , CaSO 4
? Tính chất vật lí của Ca(OH) 2
? Tính chất hóa học của Ca(OH) 2
Tác dụng với axit ,
Tác dụng với dung dịch muối
Tác dụng với kim loại phi kim
Phản ứng nhiệt phân
? Bổ sung vào các phương trình phản ứng
( nếu có xảy ra )
I- CANXI HIDROXIT : Ca(OH) 2 ( vôi sữa , … )
Tính chất vật lí : Rắn , trắng , tan trong nước ( dung
dịch kiềm , 0,02 M bão hòa )
Tính chất hóa học : Tính bazơ mạnh
a./ Phản ứng axit bazơ Ca(OH) 2 + 2HCl = CaCl 2 + 2H 2 O Ca(OH) 2 + 2CO 2 = Ca(HCO 3 ) 2 Ca(OH) 2 + CO 2 = CaCO 3 + H 2 O Ca(OH) 2 + Ca(HCO 3 ) 2 = 2CaCO 3 + 2H 2 O b./ Phản ứng trao đổi ion
Ca(OH) 2 + Cu(NO 3 ) 2 = Cu(OH) 2 + Ca(NO 3 ) 2 c./ Phản ứng oxi hóa khử
2Ca(OH) 2 + 2Cl 2 = CaCl 2 + Ca(ClO) 2 + 2H 2 O CaCl 2 +Ca(ClO) 2 2CaOCl 2 Clorua vôi dùng tẩy uế , … d./ Nhiệt phân Ca(OH) 2 = CaO + H 2 O
II- CANXI OXIT : CaO ( vôi sống )
Tính chất vật lí : Rắn , trắng , tan trong nước thành
dung dịch Ca(OH) 2
to
Trang 12Ca(OH) 2
? Bổ sung vào các phương trình phản ứng
? Các loại thạch cao
? Công dụng của thạch cao
4 Củng cố Bảng phụ
Chọn phản ứng sai
(a) CaCO 3 +CO 2 +H 2 O = Ca(HCO 3 ) 2
(b) 2Ca(OH) 2 + 2Cl 2 = CaCl 2 + Ca(ClO) 2 + 2H 2 O
(c) CaCO 3 + BaCl 2 = BaCO 3 + CaCl 2
(d) CaO + H 2 O = Ca(OH) 2
(e) (a) , (c) đều sai
Bổ sung vào các phương trình phản ứng theo sơ đồ
CaO CaCO 3 CaCl 2 Ca Ca(OH) 2 Ca(HCO 3 ) 2 CaCO 3
5 Hướng dẫn công việc ở nhà
Soạn bài NƯỚC CỨNG – Nước cứng là gì Cách làm nước mất cứng
Bài tập sách giáo khoa 1 5 , trang 123 , 124 ( xem lại )
V RÚT KINH NGHIỆM
t o
t o
Tính chất hóa học : Oxit bazơ
CaO + 2HCl = CaCl 2 + H 2 O CaO + H 2 O = Ca(OH) 2 CaO + CO 2 = CaCO 3 III- CANXI CACBONAT : CaCO 3 ( đá vôi )
Tính chất vật lí : Rắn , trắng , không tan trong nước
Tính chất hóa học : Muối không tan
CaCO 3 + 2HCl = CaCl 2 + H 2 O + CO 2 CaCO 3 + CO 2 + H 2 O = Ca(HCO 3 ) 2 Ca(HCO 3 ) 2 CaCO 3 + H 2 O + CO 2
CaCO 3 là thành phần chính của đá phấn , đá hoa , đá vôi Dùng làm vật liệu xây dựng , sản xuất vôi sống , xi măng , …
IV- CANXI SUNFAT : CaSO 4 ( thạch cao )
Thạch cao : Rắn , trắng , ít tan
Các loại – Thạch cao sống : CaSO 4 2H 2 O
– Thạch cao nung : 2CaSO 4 H 2 O (180 o ) – Thạch cao khan : CaSO 4 (350 o )
Công dụng : Đúc tượng , bó bột , phấn , chất kết dính
trong xi măng , ….
t o
t o
Trang 13Bài 5 – tiết 49
Ngày soạn : 12 / 02
Ngày dạy : Tuần 8
I MỤC TIÊU
1 Định nghĩa , tác hại của nước cứng và cách làm mềm nước , làm kết tủa ion Ca 2+ , Mg 2+
2 Phương pháp loại ion Ca 2+ và Mg 2+ ra khỏi dung dịch
3 Liên hệ về các cách xử lí nước trong trong thực tế
II TRỌNG TÂM Nước cứng và cách làm nước mất cứng
III CHUẨN BỊ
1 Giáo viên : Sách giáo khoa , bảng phụ
2 Học sinh : Sách giáo khoa , soạn bài
IV TIẾN TRÌNH
1 Ổn định và kiểm diện
2 Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi Bổ sung vào các phương trình phản ứng theo sơ đồ
CaCO 3 CaCl 2 Ca Ca(OH) 2 Ca(HCO 3 ) 2 CaCO 3 Đáp án và biểu điểm Mỗi phương trình phản ứng 2 điểm 10 điểm
Câu hỏi Viết phương trình phản ứng chứng tỏ Ca(HCO 3 ) 2 là hợp chất lưỡng tính
Đáp án và biểu điểm Phương trình phản ứng chứng tỏ tính axit 5 điểm
Phương trình phản ứng chứng tỏ tính bazơ 5 điểm
3 Giảng bài mới
Đàm thoại , Nêu vấn đề
Bảng phụ :
I- Định nghĩa và phân loại
II- Tác hại
III- Làm mềm nước
Nước hóa học : H 2 O , T 2 O , D 2 O
Nước ( Do H có 3 đồng vị : 1 H , 2 H , 3 H )
Nước sinh hoạt : Nước mềm , nước cứng I- ĐỊNH NGHĨA
Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca 2+ và Mg 2+ ( M 2+ ) Gồm Nước cứng tạm thời : Chứa nhiều M(HCO 3 ) 2
Nước cứng vĩnh cữu : Chứa nhiều MCl 2 , MSO 4
Nước cứng toàn phần : Chứa nhiều M(HCO 3 ) 2 , MCl 2 , MSO 4
II- TÁC HẠI CỦA NƯỚC CỨNG Nước cứng gây trở ngại trong sinh hoạt : Canxi stearat Ca(C 17 H 35 COO) 2 kết tủa làm bẩn quần áo , vải sợi mau mục hao xà phòng MCO 3 kết tủa làm cho việc nấu thực phẩm lâu chính , giảm mùi , tạo cặn trong nồi hơi , không an toàn , lãng phí nhiên liệu , làm hỏng dung dịch pha chế , … III- LÀM MỀM NƯỚC
Nguyên tắc :
Trang 14Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
? Bổ sung vào các phương trình phản ứng
Liên hệ thực tế , việc xử lí nước trong các
nhà máy nước đá , nhà máy nhiệt điện , …
4 Củng cố
Thế nào là nước cứng
Nguyên tắc làm mềm nước
Ta có thể dùng chất nào sau đây để làm mềm nước cứng toàn phần
Na 2 CO 3 , Na 3 PO 4 , Ca(OH) 2
Ta có thể dùng dung dịch HCl để làm mềm nước cứng tạm thời không , giải thích
5 Hướng dẫn công việc ở nhà
Bài tập sách giáo khoa trang126
Bài tập bổ sung chương VIII – Chuẩn bị cho tiết 50 ( luyện tập ) : Bài 8 , 9 , 10
V RÚT KINH NGHIỆM
– Loại ion Ca 2+ , Mg 2+ MCO 3 kết tủa – lọc – Thay bằng ion khác
Cách làm mềm nước :
a./ Đối với nước cứng tạm thời
– Đun :
M(HCO 3 ) 2 MCO 3 + H 2 O + CO 2
– Dùng vôi sữa vừa đủ
M(HCO 3 ) 2 + Ca(OH) 2 = MCO 3 + CaCO 3 + 2H 2 O b./ Đối với nước cứng toàn phần dùng xôđa M(HCO 3 ) 2 + Na 2 CO 3 = MCO 3 + 2NaHCO 3 MCl 2 + Na 2 CO 3 = MCO 3 + 2NaCl MSO 4 + Na 2 CO 3 = MCO 3 + Na 2 SO 4 c./ Phương pháp trao đổi ion
Dùng nhựa trao đổi ion , chất này hấp thu các ion Ca 2+ ,
Mg 2+ , … thay vào các ion khác như Na + , H + , … , nên làm mềm nước
t o
t o
Trang 15Tiết 50
Ngày soạn : 12 / 02
Ngày dạy : Tuần 9
I MỤC TIÊU
1 PHƯƠNG PHÁP CHUNG GIẢI BÀI TOÁN HÓA HỌC ( PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ )
2 Vận dụng các kiến thức về : Tính chất và điều chế kim loại vào bài toán hóa học
Kim loại tác dụng với axit , nước , dd kiềm , dd muối
Điều chế kim loại – phản ứng nhiệt nhôm – Đinh luật bảo toàn khối lượng
3 Rèn luyện kỷ năng tính toán , tổng hợp kiến thức , tiếp tục hoàn thiện kiến thức về kim loại
II TRỌNG TÂM Tính chất hóa học của kim loại , kim loại tác dụng với dung dịch kiềm , dung dịch muối
III CHUẨN BỊ
1 Giáo viên + Bảng phụ 1 : Bài toán 1 , 2
+ Bảng phụ 2 : Bài toán 3 , củng cố phương pháp giải bài tập hóa học
2 Học sinh Chuẩn bị bài tập
IV TIẾN TRÌNH
1 ỔÅn định và kiểm diện
2 Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị bài tập của học sinh – các tổ trưởng báo cáo
Đàm thoại , Nêu vấn đề
Sử dụng bài tập , Trực quan
? HS đọc đề Bài tập 1
? Bước 1: Tóm tắt đề ( Bảng phụ 1 a )
? Bước 2: Viết phương trình phản ứng
b là số mol Al
Trang 16 Nung A
Xác định chất rắn B
? Bước 3: Tính ra mol n H2
? Bước 4: Đặt ẩn số – Đặt các PT dại số
0,15 = 10,7 =
Gợi ý : Bảo toàn KL cho hh A và hh B
? Bước 5: Giải PT đại số – Đáp số
Bài tập 2
? HS đọc đề Bài tập 2
? Bước 1: Tóm tắt đề ( Bảng phụ 1 b )
? Bước 2: HS viết PTPƯ ( trên bảng )
? HS đọc đề Bài tập 3 a
? Bước 1: Tóm tắt đề ( Bảng phụ 2 )
? Bước 2: HS viết PTPƯ ( trên bảng )
A + dd AgNO 3
Xác định chất rắn D
? Bước 3: Tính ra mol n AgNO 3
? Bước 4: Đặt ẩn số – Đặt các PT đại số
? Bước 5: Giải PT đại số – Đáp số
Bài tập 3 b
HS tự giải ( n NO = 0,04 )
4 Củng cố
Phương pháp giải bài tập hóa học – 5 bước
5 Hướng dẫn công việc ở nhà
Soạn NHÔM và HỢP CHẤT CỦA NHÔM
Chú ý : Al , Al 2 O 3 , Al()OH) 3 là các chất rắn không tan trong nước nhưng chúng đều tan trong axit và dung dịch bazơ
Bài tập bổ sung chương VIII
Ta có 15,3 = 23a + 65b (1) a = 0,1 0,15 = b – 21 a (2) b = 0,2
Bài tập 3 : 3a/ Trước: Fe + 2AgNO 3 = Fe(NO 3 ) 2 + 2Ag
Trang 172 Al , Al 2 O 3 , Al(OH) 3 là các chất rắn không tan trong nước nhưng tan trong axit và dung dịch kiềm
3 Khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học kim loại Giáo dục thế giới quan khoa học
II TRỌNG TÂM Nhôm là kim loại rất quan trọng , có tính khử mạnh
III CHUẨN BỊ
1 Giáo viên Sách giáo khoa , Bảng phụ
2 Học sinh Sách giáo khoa , soạn bài
IV TIẾN TRÌNH
1 Ổn định và kiểm diện
2 Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi Thế nào là nước cứng , phân loại , nguyên tắc làm nước mất cứng
Viết 1 phương trình phản ứng để minh họa
Nguyên tắc , 1 phương trình phản ứng minh họa 5 điểm
Câu hỏi Có thể dùng hóa chất nào để làm mất độ cứng toàn phần Viết ptpư
Ngoài ra , có thể dùng hóa chất nào khác không
Câu hỏi Nhận biết các kim loại Al , Fe , Cu , Ag Bằng phương pháp hóa học
Đáp án – Biểu điểm Trước hết dùng dung dịch NaOH để nhận biết Al sau đó dùng dung dịch HCl để nhận biết Fe Sau cùng , dùng dung dịch muối AgNO 3 để nhận biết Cu và Ag 4 điểm
3 Giảng bài mới
Đàm thoại , Nêu vấn đề
* Mạng tinh thể lập phương tâm diện
* t o
s 2500 o c
* Bột nhôm – sơn trắng bạc
* Rất dẻo – giấy nhôm
? Tính chất hóa học của nhôm
nc 660 o c II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC Tính khử mạnh
Al – 3e – = Al 3+ ( hóa trị III không đổi )
Trang 18Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
? Bổ sung vào các phương trình phản ứng
Al + H 2 SO 4 loãng
Al + H 2 SO 4 đặc nóng
Al + H 2 SO 4 đặc nguội
Al , Fe , Cr thụ động trong HNO3 đặc
nguội , và H2SO4 đặc nguội
Kim loại có oxit và hidoxit lưỡng tính :
Be , Zn Al , Ga , In Ge , Sn , Pb Sb , Bi
Po
? Al tác dụng được với dung dịch muối
của kim loại nào Cho ví dụ
? Thế nào là phản ứng nhiệt nhôm
( Điều chế kim loại bằng pp nhiệt luyện
– quan trọng )
? Dựa vào tính chất vật lí , tính chất hóa
học hãy nêu các ứng dụng của nhôm trong
thực tế
* Do bền nhẹ
* Do có màu trắng bạc , đẹp , bền
* Do dẻo , dẫn điện , dẫn nhiệt
* Dựa vào phản ứng nhiệt nhôm
4 Củng cố
Nhôm không tan trong nước , nhưng có thể tan trong những dung dịch ….
Nhôm thụ động trong ….
Ứng dụng của phản ứng nhiệt nhôm là …
5 Hướng dẫn công việc ở nhà
Soạn HƠP CHẤT CỦA NHÔM Al 2 O 3 , Al(OH) 3 là các hợp chất lưỡng tính Phản ứng thủy phân của muối nhôm
Bài tập sách giáo khoa
Tác dụng với phi kim
2Al + 2
3 O 2 = Al 2 O 3 ( oxit lưỡng tính )
Al + 23 Cl 2 = AlCl 3
Tác dụng với axit
2Al + 3H 2 SO 4 loãng = Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 2Al+ 6H 2 SO 4 đặc nóng = Al 2 (SO 4 ) 3 + 6H 2 O + 3SO 2
Al + H 2 SO 4 đặc nguội thụ động
Tác dụng với dung dịch kiềm
Nhôm không tan trong nước – tan trong dung dịch kiềm
Do : Al + 3H 2 O = Al(OH) 3 + 23 H 2 (*) (*) ngừng lại ngay do Al(OH) 3 không tan Trong môi trường kiềm
Al(OH) 3 + NaOH = NaAlO 2 + 2H 2 O
Tác dụng với dung dịch muối
2Al + 3CuSO 4 = Al 2 (SO 4 ) 3 + 3Cu
Phản ứng nhiệt nhôm : Dùng nhôm khử oxit kim loại
TB , Y ở điều kiện nhiệt độ cao , thành kim loại tự do
8Al + 3Fe 3 O 4 9Fe + 4Al 2 O 3 2Al + 3CuO 3Cu + Al 2 O 3 III- ỨNG DỤNG
Bền , nhẹ : vật liệu chế tạo máy bay , ô tô , tên lửa
tàu vũ trụ , …
Trắng bạc , đẹp , bền : trang trí nội thất
Dẻo , dẫn điện , nhiệt : giấy nhôm , dây dẫn điện ,
thiếi bị trao đổi nhiệt
Hàn đường ray xe lửa , điều chế kim loại kém hoạt
động hơn nhôm
t o
t o
Trang 19Bài 7 – tiết 52
Ngày soạn : 17 / 02
Ngày dạy : Tuần 10
I MỤC TIÊU
1 Al 2 O 3 , Al(OH) 3 là các hợp chất lưỡng tính chúng vừa có tính bazơ vừa có tính axit
2 Củng cố kiến thức về phản ứng axit bazơ Rèn kĩ năng viết phương trình phản ứng hóa học , vận dụng kiến thức
3 Giáo dục thế giới quan khoa học Tính cẩn thận và chính xác trong công việc
II TRỌNG TÂM Nhôm , nhôm oxit , nhôm hidroxit là các chất rắn vừa tan trong axit vừa tan trong bazơ
III CHUẨN BỊ
1 Giáo viên Dụng cụ : 5 ống nghiệm , giá để ống nghiệm , kẹp , …
Hóa chất : Dung dịch AlCl 3 , dung dịch NaOH , giấy quì tím
2 Học sinh Sách giáo khoa , soạn bài
IV TIẾN TRÌNH
1 Ổn định và kiểm diện
2 Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi Thế nào là phản ứng nhiệt nhôm
Cho 2 ví dụ và nêu các ứng dụng của phản ứng nhiệt nhôm
Câu hỏi Giải thích tại sao Al không tan trong nước mà tan trong dung dịch bazơ
Đáp án và biểu điểm Giải thích Al không tan trong nước – PTPƯ 5 điểm
Giải thích Al tan trong kiềm – Al(OH) 3 tan trong kiềm – PTPƯ 5 điểm
Câu hỏi A là hổn hợp gồm Al , Ba Viết phương trình phản ứng khi cho A tác dụng với
a/- Dung dịch NaOH b/- Dung dịch HNO 3 (NO) Đáp án – Biểu điểm Mỗi phương trình phản ứng 2 điểm 10 điểm
3 Giảng bài mới
Đàm thoại , Nêu vấn đề , Trực quan
? Tính chất vật lí của Al 2 O 3
? Tính chất hóa học của Al 2 O 3
Viết phương trình phản ứng munh họa
? Viết các phương trình phản ứng tạo
Al 2 O 3
* Al(OH) 3
Trang 19
I- NHÔM OXIT : Al 2 O 3
Tính chất vật lí : Rắn , dạng bột trắng vô định hình ,
dạng tinh thể trong suốt , rất cứng , bền với nhiệt , không tan trong nước
Tính chất hóa học : Al 2 O 3 là hợp chất lưỡng tính Tính Bazơ : Al 2 O 3 + 6HCl = 2AlCl 3 + 3H 2 O Tính axit : Al 2 O 3 + 2NaOH = 2NaAlO 2 + H 2 O
Điều chế
2Al(OH) 3 Al 2 O 3 + 3H 2 O