Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
237,5 KB
Nội dung
Giáo án HÓA HỌC VÔ CƠ lớp 12 Gv Võ thò Thu Cúc CHƯƠNG VII Thời gian : 10 tiết ( 8 tiết lý thuyết , 1 tiết ôn tập , 1 tiết kiểm tra) Mục đích yêu cầu chung của chương : Tính chất chung của kim loại và các phương pháp điều chế kim loại . Rèn kó năng viết phương trình phản ứng hóa học và vận dụng trong tính toán hóa học Sử dụng và bảo vệ kim loại một cách có hiệu qủa . Củng cố , khái quát và chính xác hóa các kiến thức về kim loại theo hướng thi tốt nghiệp Chú ý : TÍNH KHỬ của kim loại M – ne – = M n+ TÍNH OXI HÓA của ion kim loại M n+ + ne – = M o Trang 1 Giáo án HÓA HỌC VÔ CƠ lớp 12 Gv Võ thò Thu Cúc Bài 1 – tiết 34 . Ngày soạn : 01 / 01 Ngày dạy : Tuần 1– Học kỳ 2 I. MỤC TIÊU 1. Xác đònh vò trí của kim loại trong bảng hệ thống tuần hoàn . 2. Cấu tạo nguyên tử phân tử của kim loại và suy ra tính chất hóa học , tính chất vật lí của kim loại. 3. Củng cố , chính xác hóa kiến thức về kim loại II. TRỌNG TÂM Trên cơ sở cấu tạo của nguyên tử và phân tử kim loại , suy ra tính chất của kim loại . III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học . Mô hình mạng tinh thể kim loại . 2. Học sinh : Sách giáo khoa , soạn bài . IV. TIẾN TRÌNH 1. Ổn đònh tổ chức và kiểm diện 2. Giới thiệu chương trình hóa học vô cơ học kì 2 – lớp 12 . KIM LOẠI VÀ CÁC HP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI Tính chất và điều chế Kim loại quan trọng là NHÔM , SẮT 3. Bài mới Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức Đàm thoại , Nêu vấn đề . Đồ dùng dạy học Bảng H.T.T.H các nguyên tố hóa học ? Trong bảng HTTH kim loại xếp ở vò trí nào . Bảng HTTH – Nhóm A IIIA IVA VA VIA B Si Phi kim Phi kim Kim loại Kim loại As Te Cấu tạo nguyên tử là cơ sở để xác đònh TCHH của kim loại . Do R M lớn nên M dễ nhả ne – ? Tính chất hóa học chung của kim loại là gì . ? Hóa trò của kim loại . n ={1, 2 , 3} Trang 2 I - VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG H.T.T.H 1/- Phân nhóm phụ 2/- Phân nhóm chính nhóm I , II . 3/- Họ Lantan và Actini . 4/- Một phần các phân nhóm chính nhóm III → VI II - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ KIM LOẠI 1/- Trong chu kì kim loại có Z bé , R lớn . Tính chất hóa học của kim loại : TÍNH KHỬ M – ne - = M n+ 2/- Số e – ngoài cùng : 1 , 2 , 3 . Hóa trò của kim loại : 1 , 2 , 3 ( hóa trò dương ) Kim loại hóa trò 1 : Na , K , Ag , … Kim loại hóa trò 3 : Al , Fe (2,3) , … Kim loại hóa trò 2 : … III - CẤU TẠO PHÂN TỬ KIM LOẠI ( đơn chất ) Phân tử kim loại có cấu tạo mạng tinh thể Giáo án HÓA HỌC VÔ CƠ lớp 12 Gv Võ thò Thu Cúc Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức Đồ dùng dạy học Mô hình mạng tinh thể kim loại Na + ? Mô tả mạng tinh thể kim loại ? Tại sao các ion dương kim loại liên kết được với nhau . ? Liên kết kim loại là gì . ? Các loại liên kết hóa học đã biết . 4. Củng cố Các nguyên tố Bi , As , Cf , In , Cd , Ni , Ta , Nb nguyên tố nào là kim loại . Từ cấu tạo nguyên tử kim loại hãy suy ra tính chất hóa học của kim loại . Từ cấu tạo phân tử kim loại hãy suy ra tính chất vật lí ( đặc trưng ) của kim loại . 5. Hướng dẫn công việc ở nhà Bài tập sách giáo khoa Soạn TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI ( trên cơ sở cấu tạo phân tử kim loại suy ra các điểm chung – riêng về tính chất vật lí của kim loại ) Chú ý giải thích các tính chất vật lí chung của kim loại . V. RÚT KINH NGHIỆM Trang 3 1/- Mạng tinh thể kim loại gồm : Ion dương kim loại dao động liên tục tại các vò trí nút của mạng . Các e – tự do chuyển động hổn loạn giữa các ion dương . Các ion dương liên kết với nhau tạo ra phân tử kim loại ( mạng tinh thể ) 2/- So sánh các mạng tinh thể của kim loại Giống nhau : đều có các e – tự do Suy ra điểm chung về tính chất vật lí Khác nhau : cấu tạo ion dương , kiểu mạng tinh thể . Suy ra điểm khác biệt về tính chất vật lí 3/- Liên kết kim loại : Liên kết giữa các ion dương kim loại trong mạng tinh thể , nhờ các e – tự do . Giáo án HÓA HỌC VÔ CƠ lớp 12 Gv Võ thò Thu Cúc Bài 2 – tiết 35 . Ngày soạn : 02 / 01 Ngày dạy : Tuần 1– Học kỳ 2 I. MỤC TIÊU 1. Cơ sở để xác đònh TÍNH CHẤT VẬT LÍ của kim loại và các TÍNH CHẤT VẬT LÍ của nó . 2. Liên hệ các ứng dụng thực tế của kim loại dựa vào các tính chất như : Tính dẻo , dẫn điện , dẫn nhiệt và ánh kim . 3. Giáo dục nhân sinh quan khoa học . II. TRỌNG TÂM Giải thích tính chất vật lý của kim lọai . III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : Bảng hệ thống tuần hoàn .Nhôm – dạng lá , giấy . Natri . Đồng – dạng lá . Đinh sắt . 2. Học sinh : Sách giáo khoa , bảng hệ thống tuần hoàn , soạn bài . IV. TIẾN TRÌNH 1. Ổn đònh tổ chức và kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Vò trí của kim loại trong bảng hệ thống tuần hoàn . Cho ví dụ minh họa . Câu hỏi phụ : Bi , Cf , Cd nguyên tố nào là kim loại . Đáp án và biểu điểm Vò trí – giáo án tiết 34 4 điểm Ví dụ – mỗi vò trí cho 1 ví dụ 4 điểm Câu hỏi phụ : Bi , Cf , Cd 2 điểm Câu hỏi Cấu tạo nguyên tử , phân tử kim loại , suy ra kết luận tổng quát về tính chất hóa học và tính chất vật lí của kim loại . Thế nào là liên kết kim loại . Đáp án và biểu điểm Cấu tạo nguyên tử , suy ra kim loại có tính khử 4 điểm Cấu tạo phân tử , suy ra kim loại có các tính chất vật lí chung và khác biệt . Do điểm giống và khác nhau về cấu tạo mạng tinh thể . 4 điểm Liên kết kim loại là liên kết giữa các ion dương kim loại … 2 điểm 3. Bài mới Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức Đàm thoại , Nêu vấn đề , Diễn giảng . ? Trình bày cấu tạo mạng tinh thể của kim loại . Mạng tinh thể của bất kì kim loại nào cũng có các các e – tự do , nên kim loại có các tính chất vật lí chung của các e – tự do . ? Kim loại dẻo nhất là kim loại nào Tính dẻo Au > Ag > Al > Cu > Sn … Từ 28 gam Au có thể kéo ra 65000 mét . Dát nỏng Au đến độ “ dày “ 0,116 mm – – khoảng 1 / 600 độ dày trang giấy . ? Dẫn điện tốt nhất là kim loại nào . Trang 4 Đều có các e –tự do . Cấu tạo mạng tinh thể Kiểu mạng tinh thể và bản chất ion dương khác nhau . I - TÍNH CHẤT VẬT LÍ CHUNG Các e – tự do gây ra các tính chất vật lí chung : Tính dẻo , dẫn điện , dẫn nhiệt , ánh kim . 1/- Tính dẻo : Do các lớp mạng tinh thể kim loại có thể trượt lên nhau mà vẫn liên kết được với nhau do các e – tự do luôn chuyển động qua lại giữa các lớp mạng . 2/- Tính dẫn điện : Do các e – tự do trong mạng tinh thể kim loại chuyển động thành dòng khi nối kim loại với nguồn điện . Khi nhiệt độ tăng tính dẫn điện giảm . Giáo án HÓA HỌC VÔ CƠ lớp 12 Gv Võ thò Thu Cúc Tính dẫn điện Ag > Cu > Au > Al > Fe … Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức ? Dẫn nhiệt tốt nhất là kim loại nào . Tính dẫn nhiệt Ag > Cu > Al > Zn > Fe … nh kim là vẻ sáng kim loại – kim loại mẫn cảm nhất với ánh sáng là Cs , dùng làm thước ngắm quang học , súng bắn đêm , … ? Do đâu mà kim loại có các tính chất vật lí khác nhau . ? Nếu kim loại có mạng tinh thể rỗng , M nhỏ , thì tỉ khối như thế nào . ? Kim loại có t o nc thấp nhất , cao nhất là kim loại nào . Kim loại có mạng tinh thể rỗng thì không cứng . ? Kim loại mềm nhất , cứng nhất là kim loại nào . Độ cứng của kim cương là 10 ( độ cứng chuẩn ) Cr : 9 / 10 W :7 / 10 Fe : 4,5 / 10 Al , Cu : 3 / 10 4. Củng cố Dựa vào cấu tạo mạng tinh thể của kim loại hãy suy ra tính chất vật lí của kim loại Tính chất chung : Do e – tự do Tính chất riêng : Do kiểu mạng tinh thể , bản chất ion dương . Các tính chất vật lí chung của kim loại là gì . Tại sao kim loại có những tính chất vật lí không giống nhau . Những “ cái nhất “ trong thế giới các kim loại . 5. Hướng dẫn công việc ở nhà Soạn TÍNH CHẤT HÓA HỌC của kim loại , chú ý DÃY ĐIỆN HÓA của kim loại . DÃY ĐIỆN HÓA : K Ba Ca Na Mg Mn Zn Cr Fe Cd Co Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Pt Au Kim loại nào tác dụng với phi kim , axit , nước , dung dòch kiềm , dung dòch muối . viết phương trình phản ứng minh họa . V. RÚT KINH NGHIỆM Trang 5 3/- Tính dẫn nhiệt : Do các e – tự do truyền nhiệt cho các ion dương ở vùng nhiệt độ thấp . 4/- nh kim : Do các e – tự do phản tốt các tia sáng trong vùng khả kiến . II - CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÍ KHÁC Do kiểu mạng tinh thể , bản chất các ion dương khác nhau , nên kim loại có một số tính chất vật lí không giống nhau . 1/- Tỉ khối Kim loại nhẹ ( D < 5 ) : Li , Na , K , Mg , Al , … Kim loại nặng ( D > 5 ) : Os , Fe , Cu , Ag , Pb , … Kim loại nhẹ nhất Li ( D=0,5 ) Kim loại nặng nhất Os ( D=22 ) 2/- Nhiệt độ nóng chảy Ở điều kiện thường chỉ có Hg lỏng . Kim loại có t o nc thấp nhất : Hg ( – 39 o c ) Kim loại có t o nc cao nhất : W ( 3410 o c ) 3/- Độ cứng Kim loại mềm : Cs , Na , K , Ca , … Kim loại cứng : Cr , W , … Kim loại mềm nhất : Cs ( độ cứng 0,2 / 10 ) Kim loại cứng nhất : Cr ( độ cứng 9 / 10 ) Giáo án HÓA HỌC VÔ CƠ lớp 12 Gv Võ thò Thu Cúc Bài 3 – tiết 36 . Ngày soạn : 03 / 01 Ngày dạy : Tuần 2 – Học kỳ 2 I. MỤC TIÊU 1. Tính chất hóa học chung của kim loại : TÍNH KHỬ 2. Tạo tiền đề cho việc khảo sát các nhóm kim loại ở những chương sau . 3. Rèn kó năng viết và vận dụng phương trình phản ứng hóa học . II. TRỌNG TÂM Tính chất hóa học chung của kim loại . III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : Dụng cụ :5 ống nghiệm , 1 kẹp , 1 giá để ống nghiệm , ống nhỏ giọt . Hóa chất : Axit HCl , HNO 3 , đinh sắt sạch , Cu , dung dòch CuSO 4 2. Học sinh : Sách giáo khoa , soạn bài . IV. TIẾN TRÌNH 1. Ổn đònh tổ chức và kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Phân tích cấu tạo mạng tinh thể kim loại để xác đònh tính chất vật lí của nó . Đáp án và biểu điểm Các e – tự do trong mạng tinh thể gây ra các TCVL chung : Tính dẻo , dẫn điện , dẫn nhiệt và có ánh kim . 5 điểm Do sự khác biệt về bản chất các ion dương và kiểu mạng tinh thể mà kim loại có các TCVL không giống nhau : Tỉ khối , t o nc , độ cứng . 5 điểm Câu hỏi Trình bày các tính chất vật lí chung của kim loại . Cho biết kim loại nào dẻo nhất dẫn điện , nhiệt tốt nhất , cứng nhất mềm nhất , nặng nhất , nhẹ nhất , … Đáp án và biểu điểm Bốn tính chất , mỗi tính chất 2 điểm 8 điểm Những “ cái nhất “ 2 điểm 3. Bài mới Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức Đàm thoại , Nêu vấn đề . ? Dựa vào cấu tạo nguyên tử kim loại suy ra tính chất hóa học của nó . ? Kim loại tác dụng với phi kim tạo sản phẩm gì . Cho ví dụ . ? Viết phương trình phản ứng Sắt tác dụng với O 2 , Cl 2 , Br 2 , I 2 , S . Trang 6 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI : TÍNH KHỬ M – ne - = M n+ n ={1, 2 , 3} Kim loại tác dụng với chất oxi hóa Phi kim Axit Nước Dung dòch kiềm Dung dòch muối I - TÁC DỤNG VỚI PHI KIM 1/- Tác dụng với oxi → oxit bazơ , oxit lưỡng tính . 2M + 2 n O 2 = M 2 O n ( M ≠ Au , Pt ) Ví dụ 3Fe + 2O 2 = Fe 3 O 4 2/- Tác dụng với phi kim khác Ví dụ Fe + 2 3 Cl 2 = FeCl 3 Fe + 2 3 Br 2 = FeBr 3 Fe + I 2 = FeI 2 Fe + S = FeS Giáo án HÓA HỌC VÔ CƠ lớp 12 Gv Võ thò Thu Cúc Chú ý hóa trò của Sắt - kim loại quan trọng Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức ? Axit H 2 SO 4 loãng và axit HCl tác dụng được với kim loại nào . Cho ví dụ . ? Bổ sung vào các phương trình phản ứng M + HCl → M + H 2 SO 4 → Fe + 2HCl → Fe + H 2 SO 4 → Cu + HCl → Cu + H 2 SO 4 → ? Axit H 2 SO 4 đặc nóng , HNO 3 tác dụng được với các kim loại nào . Cho ví dụ . ? Bổ sung vào các phương trình phản ứng Fe + HNO 3 → ( NO ) Fe + H 2 SO 4 đ.nóng → ( SO 2 ) Thí nghiệm biểu diễn Cu + dung dòch HCl Cu + dung dòch HNO 3 ? Kim loại nào tác dụng được với nước . ? Kim loại kiềm và kiềm thổ gồm những kim loại nào . Kim loại tan trong nước : Na ,K ,Ca ,Ba … ? Bổ sung vào các phương trình phản ứng Na + H 2 O → Ba + H 2 O → ? Bổ sung vào các phương trình phản ứng Fe + CuSO 4 → Cu + FeSO 4 → Thí nghiệm biểu diễn Fe ( đinh ) + dung dòch CuSO 4 4. Củng cố Tính chất hóa học chung của kim loại là gì . Viết phương trình phản ứng khi cho hổn hợp A gồm Al , Fe , Cu lần lượt tác dụng với dung dòch HCl , dung dòch HNO 3 , dung dòch NaOH , dung dòch FeSO 4 . 5. Hướng dẫn công việc ở nhà Bài tập sách giáo khoa , bài tập bổ sung . Xem lại DÃY ĐIỆN HÓA , so sánh tính chất hóa học của các cặp oxi hóa - khử . V. RÚT KINH NGHIỆM Trang 7 II - TÁC DỤNG VỚI AXIT 1/- H 2 SO 4 loãng , dung dòch HCl ( M > H ) M + n HCl = MCl n + 2 n H 2 2M + n H 2 SO 4 = M 2 (SO 4 ) n + n H 2 Ví dụ Fe + 2HCl = FeCl 2 + H 2 Fe + H 2 SO 4 = FeSO 4 + H 2 2/- H 2 SO 4 đặc nóng , HNO 3 ( Axit có tính oxi hóa mạnh ) M + HNO 3 = M(NO 3 ) n + H 2 O + A ( M ≠ Pt , Au ) A ( NO 2 , NO , N 2 O , N 2 , NH 4 NO 3 ) M + H 2 SO 4 = M 2 (SO 4 ) n + H 2 O + B B ( SO 2 , S , H 2 S ) Ví dụ Fe + 4HNO 3 = Fe(NO 3 ) 3 + H 2 O + NO 2Fe + 6H 2 SO 4 đ.nóng = Fe 2 (SO 4 ) 3 + 6H 2 O +3SO 2 3/- H 2 SO 4 đặc nguội , HNO 3 đặc nguội : Thụ động Al , Fe , Cr . III - TÁC DỤNG VỚI NƯỚC ( M là kim loại mạnh ) M + nH 2 O = M(OH) n + 2 n H 2 Al , Mg phản ứng chậm , ngừng lại ngay , coi như không phản ứng . M tan trong nước là kim loại kiềm và kiềm thổ IV - TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM ( Al , Zn , Be , …) Al + NaOH + H 2 O = NaAlO 2 + 2 3 H 2 Zn + 2NaOH = Na 2 ZnO 2 + H 2 V - TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI Fe + CuSO 4 = FeSO 4 + Cu ( Do Fe > Cu ) Cu + FeSO 4 → không phản ứng ( Do Cu < Fe ) Giáo án HÓA HỌC VÔ CƠ lớp 12 Gv Võ thò Thu Cúc Bài 4 – tiết 37 . Ngày soạn : 03 / 01 Ngày dạy : Tuần 2 – Học kỳ 2 I. MỤC TIÊU 1. So sánh tính chất hóa học các cặp oxi hóa – khử của kim loại . 2. Rèn kó năng xác đònh chiều của phản ứng hóa học – Sử dụng dãy điện hóa . 3. Củng cố kiến thức về tính chất hóa học của kim loại . II. TRỌNG TÂM So sánh tính chất hóa học của các cặp oxi hóa – khử . III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : Bảng phụ – Dãy điện hóa . 2. Học sinh : Sách giáo khoa , soạn bài . IV. TIẾN TRÌNH 1. Ổn đònh tổ chức và kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi A là hổn hợp gồm Na và Al . Cho A vào nước . Viết phương trình phản ứng . Đáp án và biểu điểm Na + H 2 O = NaOH + 2 1 H 2 5 điểm Al + NaOH + H 2 O = NaAlO 2 + 2 3 H 2 5 điểm Câu hỏi Cho các kim loại Ag , K , Fe , Al , Cu , Zn , Pt , Ba , Mg , Cd . Hãy chỉ ra kim loại nào tác dụng được với : a/- Nước b/- Dung dòch HCl c/- Dung dòch NaOH Đáp án và biểu điểm a/- Kim loại tác dụng với nước K , Ba . 3 điểm b/- Kim loại tác dụng với dung dòch HCl K , Fe , Al , Zn , Ba , Mg , Cd . 4 điểm c/- Kim loại tác dụng với dung dòch NaOH K , Ba , Al , Zn . 3 điểm Câu hỏi Viết phương trình phản ứng khi cho K , Ba , Al , Zn tác dụng với dung dòch NaOH Đáp án – Biểu điểm K + H 2 O = KOH + 2 1 H 2 2,5 điểm Ba + 2H 2 O = Ba(OH) 2 + H 2 2,5 điểm Al +H 2 O +NaOH = NaAlO 2 + 2 3 H 2 2,5 điểm Zn + 2NaOH = Na 2 ZnO 2 + H 2 2,5 điểm 3. Bài mới Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức Đàm thoại , Nêu vấn đề . Độ mạnh của kim loại góp phần quyết Đònh tính chất hóa học của nó . Dãy điện hóa sắp xếp các kim loại theo chiều biến thiên tính khử của các kim loại . ? Viết dãy điện hóa của các kim loại . Trang 8 I - Ý NGHĨA CỦA DÃY ĐIỆN HÓA K + Ba 2+ … Al 3+ … Fe 2+ … 2H + Cu 2+ Fe 3+ … Ag + … Au 3+ K Ba … Al … Fe … H 2 Cu Fe 2+ … Ag … Au 1/- Kim loại TÍNH KHỬ GIẢM DẦN 2/- Ion kim loại TÍNH OXI HÓA TĂNG DẦN II - SO SÁNH TCHH CỦA CÁC CẶP OXI HÓA – KHỬ Giáo án HÓA HỌC VÔ CƠ lớp 12 Gv Võ thò Thu Cúc ĐDDH : Bảng phụ ( DÃY ĐIỆN HÓA ) “ Khi Bạn Cần Nàng Mai o Mặc Zét … “ ? Hãy cho biết ý nghóa của dãy điện hóa Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức M n+ Tính oxi hóa . M Tính khử ? Cặp oxi hóa – khử của K , Al , Zn , Ag ? Viết phương trình phản ứng dạng ion . ? Nhận xét và kết luận về tình khử của Fe Cu tính oxi hóa của ion Fe 2+ , Cu 2+ ? Phản ứng nào sau đây xảy ra Al + Cu 2+ → Cu + Al 3+ → ? Viết các cặp oxi hóa – khử của A , B . ? Cân bằng phản ứng ? Kết luận về tính khử , tính oxi hóa của kim loại và ion kim loại tương ứng . 4. Củng cố So sánh tính chất hóa học của các cặp oxi hóa khử sau Cu 2+ / Cu , A l3+ / Al , Ag + / Ag . Fe tác dụng với dung dòch muối nào sau đây : ZnSO 4 , AlCl 3 , Mg(NO 3 ) 2 , NiSO 4 , FeCl 2 , FeCl 3 , NaCl . Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion . 5. Hướng dẫn công việc ở nhà Bài tập sách giáo khoa , bài tập bổ sung . Soạn bài HP KIM . Chú ý cấu tạo của hợp kim là cấu tạo kiểu mạng tinh thể , tương tự kim loại V. RÚT KINH NGHIỆM Trang 9 1/- Cặp oxi hóa – khử : M n+ / M 2/- So sánh tính chất hóa học của các cặp oxi hóa – khử Ví dụ 1 Cho phản ứng sau đây : Fe + CuSO 4 = FeSO 4 + Cu Hay Fe + Cu 2+ = Fe 2+ + Cu Nhận xét Fe khử Cu 2+ thành Cu ⇒ Tính khử của Fe > Cu Cu 2+ oxi hóa Fe thành Fe 2+ ⇒ Tính oxi hóa của Cu 2+ > Fe 2+ Ví dụ 2 Dựa vào dãy điện hóa Ta có Tính khử Al > Cu Tính oxi hóa Al 3+ < Cu 2+ Vậy 2Al + 3Cu 2+ = 2Al 3+ + 3Cu Cu + Al 3+ → không phản ứng Ví dụ 3 Cho phản ứng sau đây A n+ + B → A + B m+ A , B là kim loại hóa trò n , m không đổi . Hãy so sánh tính chất hóa học của các cặp oxi hóa khử . Cặp oxi hóa – khử A n+ / A , B m+ / B Phương trình phản ứng mA n+ + nB = mA +nB m+ Vậy B khử A n+ thành A ⇒ Tính khử B > A ⇒ Tính oxi hóa B m+ < A n+ Giáo án HÓA HỌC VÔ CƠ lớp 12 Gv Võ thò Thu Cúc Bài 5 – tiết 38 . Ngày soạn : 04 / 01 Ngày dạy : Tuần 3 – Học kỳ 2 I. MỤC TIÊU 1. Đònh nghóa , cấu tạo , tính chất và ứng dụng của hợp kim . 2. Trong thực tế kim loại được sử dụng chủ yếu dạng hợp kim . 3. Làm cho học sinh hiểu rõ hơn về các ứng dụng rất rộng rãi và tầm quan trọng của kim loại trong thực tế . II. TRỌNG TÂM Cấu tạo và ứng dụng của hợp kim . III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : Hợp kim của sắt : Thép không gỉ ( inox ) , thép thường , gang .Hợp kim của Au : Au - Ag 2. Học sinh : Sách giáo khoa , soạn bài . VI. TIẾN TRÌNH 1. Ổn đònh tổ chức và kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi So sánh tính chất hóa học của các cặp oxi hóa khử sau Cu 2+ / Cu , A l3+ / Al , Ag + / Ag . Đáp án và biểu điểm 2Al + 3Cu 2+ = 2Al 3+ + 3Cu (1) 3 điểm Cu + 2Ag + = Cu 2+ + 2Ag (2) 3 điểm (1) (2) ⇒ Tính khử của Al > Cu > Ag 2 điểm ⇒ Tính oxi hóa của Al 3+ < Cu 2+ < Ag + 2 điểm Câu hỏi Fe tác dụng với dung dòch muối nào sau đây : ZnSO 4 , AlCl 3 , Mg(NO 3 ) 2 , NiSO 4 , FeCl 2 , FeCl 3 , NaCl . Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion . Đáp án và biểu điểm Fe + NiSO 4 = FeSO 4 + Ni 2,5 điểm Fe + Ni 2+ = Fe 2+ + Ni 2,5 điểm Fe + 2FeCl 3 = 3FeCl 2 2,5 điểm Fe + 2Fe 3+ = 3Fe 2+ 2,5 điểm Câu hỏi Trình bày tính chất hóa học của kim loại . Mỗi tính chất viết 1 phương trình phản ứng minh họa . Đáp án và biểu điểm Mỗi tính chất 2 điểm 5 . 2điểm = 10 điểm 3. Bài mới Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức Đàm thoại , Nêu vấn đề , Diễn giảng . Kim loại gắn liền với đời sống thực tế . Trong thực tế kim loại được sử dụng hầu Trang 10 I - ĐỊNH NGHĨA Hợp kim là chất rắn có được khi nung nóng chảy một hổn hợp nhiều kim loại hoặc hổn hợp kim loại và phi kim . [...]... hóa học chung của kim loại Viết phương trình phản ứng minh họa Câu 3 Dãy điện hóa Chiều biến thiên tính khử của kim loại và tính oxi hóa của ion kim loại Câu 4 Nguyên tắc và các phương pháp điều chế kim loại Viết phương trình phản ứng điều chế Na , Al , Fe , Cu bằng các PP khác nhau Câu 5 Bài tập CHƯƠNG VII ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI ( bổ sung ) V RÚT KINH NGHIỆM Trang 14 Giáo án HÓA HỌC VÔ CƠ lớp. .. tập sách giáo khoa , bài tập bổ sung chương VII Trang 16 Giáo án HÓA HỌC VÔ CƠ lớp 12 Gv Võ thò Thu Cúc - V RÚT KINH NGHIỆM Tiết 42 Ngày soạn : 06 / 01 Ngày dạy : Tuần 5 – Học kỳ 2 I MỤC TIÊU 1 Hệ thống , khái quát và hoàn thiện kiến thức các vấn đề chung về kim loại 2 Chú ý tính chất hóa học của kim loại là qúa trình oxi hóa kim loại thành ion Điều chế kim loại là qúa trình khử ion kim loại... bài chống ăn mòn kim loại Chú ý cơ chế và các điều kiện của qúa trình ăn mòn kim loại Bài tập bổ sung về kim loại V RÚT KINH NGHIỆM Trang 11 Giáo án HÓA HỌC VÔ CƠ lớp 12 Gv Võ thò Thu Cúc - Bài 6 – tiết 39,40 Ngày soạn : 04 / 01 Ngày dạy : Tuần 3 – Học kỳ 2 I MỤC TIÊU 1 Đònh nghóa ăn mòn kim loại , ăn mòn điện hóa là phổ biến 2 Cơ chế và điều kiện để qúa trình ăn mòn kim loại xảy ra ,... tiếp Oxi hóa kim loại xúc với chất khí hoặc hơi nước ở điều kiện nhiệt độ cao M – ne – = Mn+ 3Fe + 4H2O = Fe3O4 + 4H2 Trang 12 2Fe + 3Cl2 = 2FeCl3 Đàm thoại , Nêu vấn đề Củng cố từng phần Giáo án HÓA HỌC VÔ CƠ lớp 12 Gv Võ thò Thu Cúc - ? Các loại ăn mòn kim loại Thế nào là ăn mòn hóa học Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức 2/- n mòn điện hóa : Sự phá hủy kim loại , do kim loại n mòn hóa học xảy... kim là gì Cấu tạo và ứng dụng của hợp kim Đáp án và biểu điểm Đònh nghóa 3 điểm , Cấu tạo 4 điểm , Ứng dụng 3 điểm 3 Bài mới Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức I - ĐỊNH NGHĨA n mòn kim loại là sự phá hủy kim loại ( hay hợp kim ) do tác dụng hóa học của môi trường xung quanh ? n mòn kim loại là gì II - PHÂN LOẠI n mòn kim loại là sự phá hủy kim loại , sự 1/-n mòn hóa học : Sự phá hủy kim loại , do kim. .. CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI Giáo án HÓA HỌC VÔ CƠ lớp 12 Gv Võ thò Thu Cúc - Phương Pháp ? Các biện pháp chống ăn mòn kim loại ? Làm sao có thể cách li kim loại và môi trường ? Inox là gì Khi kim loại lẫn tạp chất thì dễ bò ăn mòn , kim loại có tính khử mạnh hơn sẽ bò phá hủy suy ra biện pháp bảo vệ kim loại ? Thế nào là phương pháp điện hóa Nội Dung Kiến Thức IV - BIỆN PHÁP CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI... 4 Hướng dẫn công việc ở nhà Trang 18 Giáo án HÓA HỌC VÔ CƠ lớp 12 Gv Võ thò Thu Cúc - n tập theo hướng dẫn Tiết 43 Kiểm tra – Hình thức trắc nghiệm khách quan V RÚT KINH NGHIỆM Bài kiểm tra số 4 – tiết 43 Ngày soạn : 06 / 01 Ngày kiểm tra : Tuần 5 – Học kỳ 2 I MỤC TIÊU 1 Tính chất hóa học và điều chế kim loại 2 Đánh giá trình độ , kiến thức của học sinh , phát hiện chỗ hỏng kiến thức... nào là tinh thể hợp chất hóa học Ví dụ Hợp kim Au – Ag , Fe – Ni , … 3/- Tinh thể hợp chất hóa học : là tinh thể các hợp chất tạo ra khi nung nóng chảy các đơn chất Ví dụ Mg2Pb , AuZn , Al4C3 , Fe3C , … 4/- Liên kết hóa học trong hợp kim a/- Hợp kim có cấu tạo kiểu tinh thể hổn hợp và tinh thể dung dòch rắn chủ yếu là liên kết kim loại b/- Hợp kim có cấu tạo kiểu hợp chất hóa học chủ yếu ? Tính dẫn... là kim loại khác mạnh hơn , không tan trong nước Giáo án HÓA HỌC VÔ CƠ lớp 12 Gv Võ thò Thu Cúc - Điều chế kim loại Mn+ + ne - = Mo ? Nguyên tắc để điều chế kim loại là gì ? Các phương pháp điều chế kim loại Phương Pháp PP thủy luyện thường dùng để điều chế kim loại yếu – trong phòng thí nghiệm ? Phương pháp nhiệt luyện điều chế được những kim loại nào , nguyên liệu là gì , chất khử dùng là... điện Kim loại dẫn điện tốt nhất là đồng (a) , (b) , (c) đều đúng Cho các kim loại : Al , Cu , Fe , Zn , Ag , Na , Ba Hãy chọn nhận đònh đúng Trang 19 Giáo án HÓA HỌC VÔ CƠ lớp 12 Gv Võ thò Thu Cúc - (a) (b) (c) (d) (e) Câu 4 Kim loại tác dụng với dung dòch H2SO4 loãng và dung dòch HCl là : Al , Cu , Fe , Zn , Na , Ba Kim loại tác dụng tác dụng được với dung dòch kiềm là Al , Zn , Na , Ba Kim . Fe ) Giáo án HÓA HỌC VÔ CƠ lớp 12 Gv Võ thò Thu Cúc Bài 4 – tiết 37 . Ngày soạn : 03 / 01 Ngày dạy : Tuần 2 – Học kỳ 2 I. MỤC TIÊU 1. So sánh tính chất hóa học các cặp oxi hóa – khử của kim. xác hóa các kiến thức về kim loại theo hướng thi tốt nghiệp Chú ý : TÍNH KHỬ của kim loại M – ne – = M n+ TÍNH OXI HÓA của ion kim loại M n+ + ne – = M o Trang 1 Giáo án HÓA HỌC VÔ CƠ lớp. tế kim loại được sử dụng hầu Trang 10 I - ĐỊNH NGHĨA Hợp kim là chất rắn có được khi nung nóng chảy một hổn hợp nhiều kim loại hoặc hổn hợp kim loại và phi kim . Giáo án HÓA HỌC VÔ CƠ lớp 12