1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sáng kiến kinh nghiệm: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan chương trình hoá học lớp 10 – THPT Ban cơ bản

181 421 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

Sau một thời gian nghiên cứu, đề tài “Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan chương trình hoá học lớp 10 – THPT Ban cơ bản” đã hoàn thành. Để hoàn thành được luận văn này có sự hướng dẫn trực tiếp của PGS TS Đặng Thị Oanh, sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong tổ phương pháp giảng dạy Hoá học và toàn thể các thầy cô giáo của khoa hoá Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Ngoài ra còn còn có sự giúp đỡ, ủng hộ nhiệt tình của các thầy cô giáo trong tổ hoá học, các em học sinh trường THPT Trần Phú, THPT Yên Hoà, THPT Nguyễn Gia Thiều – Thành phố Hà Nội. Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành nhất đến PGS TS Đặng Thị Oanh về sự hướng dẫn tận tình và đày tâm huyết trong suốt quá trình xây dựng và hoàn thành luận văn . Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thày cô giáo trong tổ phương pháp giảng dạy Hoá học – Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội , tới các thày cô giáo, các em học sinh trường THPT Trần Phú, THPT Yên Hoà, THPT Nguyễn gia Thiều – Thành phố Hà Nội và các bạn bè đồng nghiệp gần xa đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Phòng Quản lý khoa học Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, Ban chủ nhiệm khoa Hoá học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Ban giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, Ban Giám hiệu các trường THPT Trần Phú, THPT Yên Hoà, THPT Nguyễn Gia Thiều đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành tốt luận văn này. Hà Nội 102006 Hoàng Thị Dung PHẦN I: MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong sự nghiệp đổi mới toàn diện của đất nước, đổi mới nền giáo dục và đào tạo là một trong những trọng tâm của sự phát triển. Trong báo cáo chính trị của Đại hội Đảng lần thứ 9 về chiến lược phát triển giáo dục đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đã ghi rõ: Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá là điều kiện phát huy nguồn lực con người yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Để đáp ứng nhu cầu về con người nguồn nhân lực là yếu tố quyết định sự phát triển của đất nước cần phải tạo sức chuyển biến cơ bản toàn diện về giáo dục và đào tạo. Đó là Đổi mới phương pháp dạy và học, phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo của người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay. Đổi mới và tổ chức thực hiện nghiêm minh chế độ thi cử. (Trích Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX) Muốn nâng cao chất lượng giáo dục, chúng ta phải đổi mới nội dung và đổi mới phương pháp dạy học ở các môn học, các cấp bậc học. Trong đó việc đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá kiến thức kỹ năng của học sinh là một khâu quan trọng, nó chẳng những là khâu cuối cùng đánh giá độ tin cậy cao về sản phẩm đào tạo mà nó còn có tác dụng điều tiết trở lại hết sức mạnh mẽ đối với quá trình đào tạo. Thông qua kiểm tra đánh giá người giáo viên biết được trình độ, khả năng kiến thức của học sinh, việc kiểm tra đánh giá cũng giúp giáo viên rút kinh nghiệm về xác định mục đích yêu cầu, lựa chọn phương pháp và những nội dung cần chú ý đi sâu hơn trong quá trình giảng dạy của mình. Thực chất các vấn đề đó là thu được các tín hiệu phản hồi, các liên hệ ngược làm cho mối quan hệ thầy trò trong quá trình dạy học trở thành một hệ kín, hệ điều khiển… Thực tế, từ trước đến nay việc kiểm tra đánh giá các môn học nói chung và môn hoá học nói riêng vẫn được tiến hành chủ yếu theo phương pháp truyền thống như kiểm tra miệng, kiểm tra viết (15 phút, 45 phút, kiểm tra học kỳ) bằng hình thức trắc nghiệm tự luận. Khi sử dụng phương pháp này để kiểm tra đánh giá giáo viên phải đặt ra câu hỏi phù hợp với đối tượng, thời gian, nội dung kiến thức, học sinh phải sử dụng những kiến thức đã học, phải phân tích, tổng hợp, so sánh để lý giải, biện luận trả lời câu hỏi. Phương pháp này có ưu điểm là cho phép kiểm tra khả năng sáng tạo, chủ động, trình độ tổng hợp kiến thức cũng như phương pháp tư duy, suy luận, giải thích, chứng minh của học sinh khi giải quyết vấn đề, có thể kiểm tra sâu một vấn đề nào đó trong nội dung chương trình, góp phần phát triển ngôn ngữ nói và viết của học sinh và nhất là phù hợp với nhiều đối tượng học sinh. Tuy nhiên phương pháp trắc nghiệm tự luận vẫn bộc lộ nhiều nhược điểm cơ bản như: không thể kiểm tra được nhiều kiến thức trong chương trình học vì vậy khó tránh được việc học tủ, đối phó của học sinh, thiếu tính khách quan chính xác; tốn thời gian, công sức; không sử dụng được phương pháp hiện đại trong việc chấm bài. Để khắc phục nhược điểm của phương pháp kiểm tra truyền thống, việc nghiên cứu sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá là một vấn đề cần thiết và phù hợp với định hướng đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục ở các bậc học mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đề ra. Đặc trong thời điểm hiện nay ngành giáo dục bắt đầu tiến hành dạy chương trình phân ban mới trong toàn quốc cho lớp 10 THPT. Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương trình hoá học lớp 10 THPT. II. KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU II.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trong giảng dạy môn hoá học lớp 10 ở trường THPT Ban cơ bản. II.2. Đối tượng nghiên cứu. Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong chương trình hoá học lớp 10 THPT. III. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ III.1. Mục đích của đề tài Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương trình hoá học lớp 10 THPT Ban cơ bản nhằm góp phần đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.

Lời cảm ơn Sau thời gian nghiên cứu, đề tài “Xây dựng sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan chương trình hố học lớp 10 – THPT- Ban bản” hoàn thành Để hoàn thành luận văn có hướng dẫn trực tiếp PGS- TS Đặng Thị Oanh, giúp đỡ tận tình thầy giáo tổ phương pháp giảng dạy Hố học tồn thể thầy giáo khoa hố Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ngồi cịn cịn có giúp đỡ, ủng hộ nhiệt tình thầy giáo tổ hoá học, em học sinh trường THPT Trần Phú, THPT Yên Hoà, THPT Nguyễn Gia Thiều – Thành phố Hà Nội Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc chân thành đến PGSTS Đặng Thị Oanh hướng dẫn tận tình đày tâm huyết suốt trình xây dựng hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thày cô giáo tổ phương pháp giảng dạy Hoá học – Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội , tới thày cô giáo, em học sinh trường THPT Trần Phú, THPT Yên Hoà, THPT Nguyễn gia Thiều – Thành phố Hà Nội bạn bè đồng nghiệp gần xa giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Phòng Quản lý khoa học Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, Ban chủ nhiệm khoa Hoá học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ban giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội, Ban Giám hiệu trường THPT Trần Phú, THPT Yên Hoà, THPT Nguyễn Gia Thiều tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt luận văn Hà Nội 10/2006 Hoàng Thị Dung PHẦN I: MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong nghiệp đổi toàn diện đất nước, đổi giáo dục đào tạo trọng tâm phát triển Trong báo cáo trị Đại hội Đảng lần thứ chiến lược phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước ghi rõ: "Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững" Để đáp ứng nhu cầu người nguồn nhân lực yếu tố định phát triển đất nước cần phải tạo sức chuyển biến tồn diện giáo dục đào tạo Đó "Đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo lực tự đào tạo người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay Đổi tổ chức thực nghiêm minh chế độ thi cử" (Trích Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX) Muốn nâng cao chất lượng giáo dục, phải đổi nội dung đổi phương pháp dạy học môn học, cấp bậc học Trong việc đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kiến thức kỹ học sinh khâu quan trọng, khâu cuối đánh giá độ tin cậy cao sản phẩm đào tạo mà cịn có tác dụng điều tiết trở lại mạnh mẽ trình đào tạo Thông qua kiểm tra đánh giá người giáo viên biết trình độ, khả kiến thức học sinh, việc kiểm tra - đánh giá giúp giáo viên rút kinh nghiệm xác định mục đích yêu cầu, lựa chọn phương pháp nội dung cần ý sâu trình giảng dạy Thực chất vấn đề thu tín hiệu phản hồi, liên hệ ngược làm cho mối quan hệ thầy trò trình dạy học trở thành hệ kín, hệ điều khiển… Thực tế, từ trước đến việc kiểm tra đánh giá mơn học nói chung mơn hố học nói riêng tiến hành chủ yếu theo phương pháp truyền thống kiểm tra miệng, kiểm tra viết (15 phút, 45 phút, kiểm tra học kỳ) hình thức trắc nghiệm tự luận Khi sử dụng phương pháp để kiểm tra đánh giá giáo viên phải đặt câu hỏi phù hợp với đối tượng, thời gian, nội dung kiến thức, học sinh phải sử dụng kiến thức học, phải phân tích, tổng hợp, so sánh để lý giải, biện luận trả lời câu hỏi Phương pháp có ưu điểm cho phép kiểm tra khả sáng tạo, chủ động, trình độ tổng hợp kiến thức phương pháp tư duy, suy luận, giải thích, chứng minh học sinh giải vấn đề, kiểm tra sâu vấn đề nội dung chương trình, góp phần phát triển ngơn ngữ nói viết học sinh phù hợp với nhiều đối tượng học sinh Tuy nhiên phương pháp trắc nghiệm tự luận bộc lộ nhiều nhược điểm như: kiểm tra nhiều kiến thức chương trình học khó tránh việc học tủ, đối phó học sinh, thiếu tính khách quan xác; tốn thời gian, công sức; không sử dụng phương pháp đại việc chấm Để khắc phục nhược điểm phương pháp kiểm tra truyền thống, việc nghiên cứu sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá vấn đề cần thiết phù hợp với định hướng đổi nội dung, phương pháp giáo dục bậc học mà Bộ Giáo dục Đào tạo đề Đặc thời điểm ngành giáo dục bắt đầu tiến hành dạy chương trình phân ban toàn quốc cho lớp 10 THPT Xuất phát từ lý mạnh dạn nghiên cứu đề tài: " Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương trình hố học lớp 10 THPT" II KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU II.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh giảng dạy mơn hố học lớp 10 trường THPT - Ban II.2 Đối tượng nghiên cứu Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương trình hố học lớp 10 THPT III MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ III.1 Mục đích đề tài Xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương trình hố học lớp 10 THPT Ban nhằm góp phần đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh III.2 Nhiệm vụ đề tài Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến vấn đề kiểm tra đánh giá trắc nghiệm khách quan Nghiên cứu sở lý luận việc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan Xây dựng, lựa chọn, xếp hệ thống câu hỏi TNKQ theo dạng:  Dạng câu trắc nghiệm điền khuyết  Dạng câu trắc nghiệm đúng, sai  Dạng câu trắc nghiệm ghép đôi  Dạng câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn câu trả lời đề  Dạng câu trắc nghiệm hình vẽ Bước đầu nghiên cứu việc sử dụng kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT Kim Liên, THPT Xuân Đỉnh, THPT Yên Hoà (Thành phố Hà Nội) xác định hiệu đề tài Đề xuất việc sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan kiểm tra, đánh giá học sinh THPT IV GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu việc xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan vào việc kiểm tra đánh giá kiến thức học tập lớp 10 THPT áp dụng góp phần nâng cao hiệu phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập chất lượng dạy, học bậc THPT V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong trình nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học có liên quan đến phương pháp kiểm tra, đánh giá - Lý luận phương pháp kiểm tra, đánh giá; sâu phương pháp kiểm tra trắc nghiệm khách quan - Quy trình kiểm tra, đánh giá phương pháp xây dựng câu hỏi trắc nghiệm - Nghiên cứu nội dung, cấu trúc chương trình lớp 10 THPT Điều tra - Điều tra, tổng hợp ý kiến nhà nghiên cứu giáo dục - Trao đổi ý kiến với giáo viên dạy hố học trường THPT nội dung, hình thức diễn đạt, số lượng câu hỏi khả sử dụng hệ thống tập TNKQ soạn thảo dùng để kiểm tra trình thực nghiệm - Thăm dò ý kiến học sinh sau sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan trình thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm xử lý kết - Xác định nội dung, kiến thức, kỹ cần kiểm tra, đánh giá, xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi TNKQ chương trình lớp 10 - Ban - Thực nghiệm kiểm tra, đánh giá chất lượng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chuẩn bị cho việc kiểm tra kiến thức học sinh lớp 10 - Ban Cơ - Xử lý kết phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục VI ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN VĂN Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng cho lớp 10 THPT Ban Sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan vào kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ I.1 Khái niệm chức kiểm tra, đánh giá a) Khái niệm kiểm tra - đánh giá: Trong trình dạy học, kiểm tra - đánh giá giai đoạn kết thúc trình dạy học, đảm nhận chức lý luận dạy học bản, chủ yếu khơng thể thiếu q trình Kiểm tra theo dõi, tác động người kiểm tra người học nhằm thu thông tin cần thiết cho việc đánh giá Kiểm tra có chức phận liên kết, thống nhất, thâm nhập vào bổ sung cho là: đánh giá, phát lệch lạc điều chỉnh Về mặt lý luận dạy học, kiểm tra có vai trị liên hệ nghịch q trình dạy học Kiểm tra biết thông tin, kết trình dạy thầy q trình học trị để từ có định cho điều khiển tối ưu thầy lẫn trò Học sinh học tốt thường xuyên kiểm tra đánh giá cách nghiêm túc, công với kỹ thuật cao đạt kết tốt Đánh giá kết học tập trình đo lường mức độ đạt học sinh mục tiêu nhiệm vụ q trình dạy học Mơ tả cách định tính định lượng: tính đầy đủ, tính đắn, tính xác, tính vững kiến thức, mối liên hệ kiến thức với đời sống, khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn, mức độ thông hiểu, khả diễn đạt lời nói, văn viết, ngơn ngữ chuyên môn học sinh… thái độ học sinh sở phân tích thơng tin phản hồi từ việc quan sát, kiểm tra, đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ giao, đối chiếu với tiêu, yêu cầu dự kiến, mong muốn đạt môn học Đánh giá kết học tập học sinh trình phức tạp cơng phu Vì để việc đánh giá kết học tập đạt kết tốt quy trình đánh giá gồm cơng đoạn sau:  Phân tích mục tiêu học tập thành kiến thức, kỹ  Đặt yêu cầu mức độ đạt kiến thức, kỹ dựa dấu hiệu đo lường quan sát  Tiến hành đo lường dấu hiệu để đánh giá mức độ đạt yêu cầu đặt ra, biểu thị điểm số  Phân tích, so sánh thông tin nhận với yêu cầu đề đánh giá, xem xét kết học tập học sinh, mức độ thành công phương pháp giảng dạy thầy… để từ cải tiến, khắc phục nhược điểm  Trong đánh giá phải quán triệt nguyên tắc vừa sức, bám sát yêu cầu chương trình b) Chức kiểm tra - đánh giá: Kiểm tra gồm chức phận liên kết thống với là: đánh giá, phát lệch lạc điều chỉnh Phát lệch lạc Đánh giá Điều chỉnh Hình 1: Cấu trúc chức kiểm tra Mục tiêu đào tạo Trình độ xuất phát HS Nghiên cứu tài liệu KT-ĐG kết học tập Hình 2: Vị trí KT-ĐG q trình dạy học Từ ta thấy: Nhờ đánh giá phát mặt tốt lẫn mặt chưa tốt trình độ đạt tới học sinh, sở tìm hiểu kỹ nguyên nhân lệch lạc, phía dạy phía học, từ khách quan Phát lệch lạc, tìm nguyên nhân lệch lạc quan trọng Vì thành đạt kết điều dự kiến mục tiêu, lệch lạc thường bị bỏ qua, mà sửa chữa loại trừ chúng chất lượng tốt lên Từ đánh giá phát lệch lạc người thầy điều chỉnh, uốn nắn, loại trừ lệch lạc đó, tháo gỡ khó khăn trở ngại, thúc đẩy chất lượng dạy học lên nhiều I.2 Ý nghĩa việc KT-ĐG Với học sinh: Việc kiểm tra đánh giá có hệ thống thường xuyên cung cấp kịp thời thông tin "liên hệ ngược trong" giúp người học tự điều chỉnh hoạt động học Nó giúp cho học sinh kịp thời nhận thấy mức độ đạt kiến thức mình, cịn lỗ hổng kiến thức cần bổ sung trước bước vào phần chương trình học tập, có hội để nắm yêu cầu cụ thể phần chương trình Ngồi thơng qua KT-ĐG học sinh có điều kiện tiến hành hoạt động trí tuệ như: ghi nhớ, tái hiện, xác hoá, khái quát hoá, hệ thống hoá kiến thức Việc KT-ĐG phát huy trí thơng minh, linh hoạt vận dụng kiến thức học để giải tình thực tế Nếu việc KT-ĐG tổ chức nghiêm túc, công giúp học sinh nâng cao tinh thần trách nhiệm học tập; có ý chí vươn lên đạt kết cao hơn, củng cố lòng tin vào khả mình, nâng cao ý thức tự giác, khắc phục tính chủ quan tự mãn Với giáo viên: Việc KT-ĐG học sinh cung cấp cho giáo viên thơng tin "liên hệ ngược ngồi", qua có biện pháp điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy KT-ĐG kết hợp với việc theo dõi thường xuyên giúp cho giáo viên nắm cách cụ thể xác lực trình độ học sinh lớp, từ có biện pháp cụ thể, thích hợp bồi dưỡng cụ thể riêng cho nhóm học sinh, nâng cao chất lượng học tập chung cho lớp Qua KT-ĐG giáo viên xem xét hiệu cải tiến nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mà thực I.2.2 Bản chất việc kiểm tra - đánh giá Về mặt lý luận dạy học kiểm tra thuộc phạm trù phương pháp, giữ vai trị liên hệ nghịch q trình dạy học Từ thơng tin kết hoạt động công tác hệ dạy học mà góp phần quan trọng định cho điều khiển tối ưu hoạt động hệ dạy (cho người dạy người học) Trong dạy học - đánh giá vấn đề phức tạp, không cẩn thận dễ dẫn đến sai lầm Vì đổi phương pháp dạy học thiết phải đổi cải cách KT-ĐG, sử dụng kỹ thuật ngày tiên tiến, có độ tin cậy cao, bên cạnh cịn có cơng cụ KT-ĐG cho học sinh để họ tự KT-ĐG kết lĩnh hội kiến thức thân mình, từ điều chỉnh uốn nắn việc học tập thân Như KT-ĐG người dạy phải gây thúc đẩy tự KT-ĐG người học Hai mặt phải thống biện chứng với KT-ĐG phải có tác dụng làm cho học sinh thi đua học tốt với khơng phải để ganh đua với người khác I.3 Tiêu chí đánh giá I.3.1 Mục tiêu dạy học, mục đích học tập - sở việc đánh giá kết học tập * Mục tiêu dạy học mà học sinh cần đạt sau học xong mơn hố học là: - Hệ thống kiến thức khoa học phương pháp nhận thức chúng - Hệ thống kỹ khả vận dụng vào thực tế - Thái độ, tình cảm khoa học xã hội * Mục đích học tập học sinh: - Phải lĩnh hội nội dung kiến thức học nhằm đáp ứng nhu cầu nhận thức giới tự nhiên xã hội - Kiến thức trang bị nhằm đáp ứng yêu cầu thi tuyển, nghề nghiệp sống * Mục tiêu dạy học, mục đích học tập sở cho việc xác định nội dung chương trình, phương pháp quy trình dạy học, học tập sở để lựa chọn phương pháp quy trình KT-ĐG kết học tập Đánh giá kết học tập dựa mục tiêu dạy học nhận thơng tin phản hồi xác nhằm bổ sung, hồn thiện q trình dạy học I.3.2 Những ngun tắc lý luận dạy học cần tuân thủ kiểm tra đánh giá Kiểm tra - đánh giá phải xuất phát từ mục tiêu dạy học Nghĩa xác định rõ mục tiêu cần đạt phải điều kiện tiên việc đánh giá Hình thức kiểm tra - đánh giá phải có tính hiệu lực, đảm bảo mức độ xác định Phải đảm bảo độ tin cậy, độ bền vững đánh giá Đảm bảo tính thuận tiện hình thức KT-ĐG Bảo đảm tính khách quan đánh giá: yêu cầu thiếu được, ảnh hưởng tới tồn q trình đánh giá kết học tập Đánh giá khách quan kết học tập người học giúp cho giáo viên thu tín hiệu ngược q trình dạy học cách xác, từ điều chỉnh cách dạy giáo viên, cách học học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học Đồng thời đánh giá khách quan tạo yếu tố tâm lý tích cực cho người đánh giá, động viên khuyến khích họ học tập, ngăn ngừa biểu tiêu cực KT-ĐG, thi cử Phải đảm bảo tính đặc thù môn học kết hợp đánh giá lý thuyết đánh giá thực hành; đảm bảo tính kế thừa phát triển Phải dựa vào mục tiêu cụ thể bài, chương hay sau học kỳ… với kiến thức, kỹ năng, thái độ cụ thể tương ứng với nội dung phương pháp dạy học lớp học, cấp học Phải ý đến xu hướng đổi dạy học trường THPT Việc đánh giá phải giúp cho việc học tập cách tích cực, chủ động, giúp học sinh có lực giải vấn đề cách linh hoạt sáng tạo I.3.3 Các tiêu chuẩn nhận thức áp dụng cho kiểm tra - đánh giá Có tiêu chuẩn q trình nhận thức áp dụng cho KT-ĐG: mức độ nhận thức từ thấp đến cao hoạt động tư - Biết (hay gọi nhớ lại): khả thấp lĩnh vực kiến thức - Hiểu: kỹ học sinh hiểu vấn đề họ biết, có khả áp dụng kiến thức biết vào việc giải vấn đề - Ứng dụng: khả vận dụng kiến thức quy luật, khái niệm, định luật… nhằm giải vấn đề cụ thể Học sinh có khả tư tốt vận dụng kiến thức tốt - Phân tích: khả tách phần để nghiên cứu, để tìm hiểu rõ đối tượng hay tượng Phân tích cịn phân biệt dấu hiệu, đặc tính riêng biệt đối tượng hay tượng theo hệ thống định - Tổng hợp: Là kỹ kết hợp yếu tố riêng biệt để rút chung, chất đối tượng hay tượng, tức dấu hiệu tổng thể phân tích tổng hợp có liên kết mật thiết với hai mặt trình tư thống nhất, có tác dụng quan trọng việc lĩnh hội khái niệm khoa học - Đánh giá: Có thể coi mức độ cao phát triển kỹ trí tuệ Dựa hiểu biết phân tích tổng hợp để rút kết luận nhất, ... hố học lớp 10 trường THPT - Ban II.2 Đối tượng nghiên cứu Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương trình hố học lớp 10 THPT III MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ III.1 Mục đích đề tài Xây dựng sử dụng. .. khách quan kiểm tra, đánh giá học sinh THPT IV GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu việc xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan vào việc kiểm tra đánh giá kiến thức học tập lớp 10 THPT áp dụng. .. câu hỏi khả sử dụng hệ thống tập TNKQ soạn thảo dùng để kiểm tra trình thực nghiệm - Thăm dò ý kiến học sinh sau sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan trình thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm

Ngày đăng: 01/04/2018, 20:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w