BÀI GIẢNG SỐ 07: PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU A.. Định nghĩa mặt cầu: Tập hợp các điểm M trong không gian cách điểm O cố định một khoảng bẳng R không đổi được gọi là mặt cầu tâm O bán kính R Nh
Trang 1BÀI GIẢNG SỐ 07: PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU
A TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1 Định nghĩa mặt cầu:
Tập hợp các điểm M trong không gian cách điểm O cố định một khoảng bẳng R không đổi được gọi là mặt cầu tâm O bán kính R
Như vậy ta có: S (O; R) = M OM/ R
Vậy một mặt cầu hoàn toàn xác định khi biết:
- Tâm và bán kính của nó hoặc
- Đường kính của nó
Chú ý: Nếu góc AMB900 thì M thuộc mặt cầu đường kính AB
2 Phương trình mặt cầu:
-Với phương trình cho dưới dạng chính tắc: 2 2 2 2
x a y b zc R thì (S) có tâm O a b c , , , bán kính R
- Với phương trình cho dưới dạng tổng quát: 2 2 2
x y z ax by czd (1)
Để (1) là phương trình mặt cầu thì a2b2c2d Khi đó (S) có tâm I(a; b; c) và bán kính 0
R a b c d
2 Vị trí tương đối giữa mặt cầu và mặt phẳng
Cho mặt cầu S (O; R) và mặt phẳng (P) bất kì Gọi H là hình chiếu vuông góc của O lên (P) và d = OH là khoảng cách từ O đến (P) Khi đó:
- Nếu d R ( )P ( )S
- Nếu d R(P) tiếp xúc với (S) tại H Khi đó (P) được gọi là tiếp diện của (S)
- Nếu dR( )P ( )S ( )C là một đường tròn nằm trong mặt phẳng (P) với 2 2
;
C H R d
Chú ý: Trường hợp đặc biệt d = 0 OH Khi đó C(O; R) được gọi là đường tròn lớn của mặt cầu S(O; R)
3 Vị trí tương đối của một mặt cầu và một đường thẳng
Cho mặt cầu S (O; R) và đường thẳng d bất kì Gọi H là hình chiếu vuông góc của O lên d và h = OH là khoảng cách từ O đến d Khi đó:
- Nếu hRd( )S
- Nếu hR d tiếp xúc với (S) tại H Khi đó d được gọi là tiếp tuyến của (S)
- Nếu hRd( )S A B,
Chú ý: Trường hợp đặc biệt d = 0 OH Khi đó AB là đường kính của (S)
B CÁC DẠNG BÀI TẬP
Trang 2Dạng 1: Tìm tâm và bán kính của mặt cầu, đường tròn
Phương pháp:
Mặt cầu (S) có phương trình: 2 2 2 2
x a y b zc R
Mặt cầu (S) có tâm O a b c , , , bán kính R
Mặt cầu (S) có phương trình x2y2z2 2ax2by2czd 0
Mặt cầu (S) có tâm O a b c , , , bán kính R a2 b2c2d
Ví dụ 1: Tìm tâm và bán kính của mặt cầu có phương trình
a) x2 y2 z2 8x2y10 b) 2 2 2
x y z 4x2y 6z 5 0 c) x2 y2 z2 x8y2z40 d) x2(y2)2(2z3)2 1
Bài giải:
a) Ta có: a= 4, b = -1, c = 0 và d = 1 nên: 2 2 2
a b c d Vậy mặt cầu (S) có tâm O4; 1;0 , bán kính R 4
b) Ta có: 2 2 2
x y z 4x2y 6z 5 0 2 2 2
Vậy mặt cầu (S) có tâm O 2;1; 3 bán kính R 3
c) Ta có: x2 y2 z2 x8y2z40x22y42z12 25
Vậy mặt cầu (S) có tâm O 2; 4;1, bán kính R 5
d) Ta thấy hệ số của z bằng 4 khác với hệ số của 2 x , do đó phương trình đã cho không phải là phương 2
trình của mặt cầu
Ví dụ 2: Tìm tâm và bán kính của các đường tròn sau:
a)
0 1 z 2
y
2
x
0 10 z 2 y 2 x z y
x2 2 2
Bài giải:
Mặt cầu (S): 2 2 2
x y z x y z 2 2 2
Vậy (S) có tâm I3; 1;1 , bán kính R = 1
Trang 3Mặt phẳng (P): x2y2z có VTPT 1 0 n1; 2; 2
Đường thẳng qua I vuông góc với mp (P) nên nhận VTPT n1; 2; 2
của (P) là VTCP nên có PTTS là:
(d):
3
1 2 ,
1 2
Gọi H là hình chiếu vuông góc của I lên mp (P) Khi đó H d( )P H là nghiệm của hệ phương trình:
3
1 2
1 2
O
Vậy đường tròn (C) có tâm H3; 1;1 , bán kính R = 1
Chú ý: Để tìm tâm và bán kính của đường tròn (C) ta làm như sau:
- Tìm tâm I và bán kính R của mặt cầu (S)
- Tìm tọa độ hình chiếu H của tâm I lên (P) Sau đó tính d = IH Khi đó:
- Nếu d R ( )P ( )S
- Nếu d R(P) tiếp xúc với (S) tại H Khi đó (P) được gọi là tiếp diện của (S)
- Nếu dR( )P ( )S ( )C là một đường tròn nằm trong mặt phẳng (P) với 2 2
;
C H R d
Ví dụ 3: Cho họ (S ) : xm 2y2z24mx2my 6z m24m0
a) Tìm m để (S ) là một mặt cầu? m
b) Chứng minh rằng tâm của (S ) nằm trên một đường thẳng cố định Viết phương trình đường m thẳng cố định đó
Bài giải:
a Ta có: (S ) : xm 2y2z24mx2my 6z m24m0
2 2 2 2
Ta thấy
2
2
m m m m
Vậy (S ) là một mặt cầu với m m
Trang 4b Mặt cầu (S ) có tâm m I (-2m; m; 3) m
Ta có:
2 3 3
z z
Vậy trong mặt phẳng z = 3 tâm I luôn nằm trên đường thẳng m 1
2
y x
Ví dụ 4: Cho họ mặt cong(S ) : m x2y2z22m x2 4my8m2 4 0
a Tìm điều kiện của m để (S ) là họ mặt cầu m
b Chứng minh tâm của họ(S ) luôn nằm trên một parabol cố định trong mặt phẳng Oxy, khi m thay đổi m
Bài giải:
a Để (S ) là một họ mặt cầu điều kiện cần và đủ là: m
Với m 2 thì (S ) là phương trình mặt cầu với tâm m 2
; 2 ; 0
I m m , bán kính R m22
b Ta có:
2
2
4 2
0 0
z z
Vậy trong mp (Oxy) tâm I luôn nằm trên parabol (P): m 2
4
y x
Tổng quát phương pháp thực hiện yêu cầu: “ Chứng tỏ rằng tâm của họ mặt cầu S m luôn nằm trên một đường cố định”:Ta tìm mối liên hệ giữa hoành độ và tung độ của điểm I mà không phụ thuộc vào m.
Dạng 2: Viết phương trình mặt cầu
Ví dụ 1: Lập phương trình mặt cầu có tâm I (3; -2; 1) và đi qua A(-2; 3; 1)
Bài giải:
Vì (S) qua A nên (S) có bán kính R = IA = 5 2
Vậy phương trình (S) có tâm I (3; -2; 1), bán kính R = 5 2 là:
2 2 2
x y z
Chú ý: Từ ví dụ 1 để viết phương trình mặt cầu khi biết tâm I(a; b; c) và đi qua một điểm A cho trước thì
ta tìm bán kính R = IA Khi đó phương trình (S) có dạng: 2 2 2 2
x a y b zc R
Trang 5Ví dụ 2: Viết phương trình mặt cầu với đường kính AB, trong đó A(3; -4; 5), B(-5; 2; 1)
Bài giải:
Ta có AB 8; 6; 4 AB 64 36 16 116
Gọi I là trung điểm của ABI 1; 1;3
Vì (S) nhận AB là đường kính nên
2
AB
Vậy (S) có tâm I 1; 1;3, bán kính R= 29 có phương trình là:
2 2 2
x y z
Ví dụ 3: Cho hai đường thẳng (d ) :1 x y z 4
và (d ) :2 x y 3 0
a) Chứng minh rằng (d ), (d ) chéo nhau 1 2
b) Viết phương trình mặt cầu (S) có đường kính là đoạn vuông góc chung của (d ), (d ) 1 2
Bài giải:
a) Đường thẳng d1 có VTCP là u 1 2;1; 0
qua M1(0;0; 4) Đường thẳng d2 có VTCP là u 2 3; 3; 0
qua M2(0;3; 0)
Ta có: u u1; 2 0;0; 9
,M M 1 2 0;3; 4
Vậy (d ), (d ) chéo nhau 1 2
b) Chuyển d1 về dạng tham số:
2 , 4
z
Chuyển d2 về dạng tham số:
3 '
3 3 ', ' 0
z
Gọi M, M’ lần lượt thuộc vào (d ), (d )1 2 M2 ; ; 4 ,t t M' 3 ';3 3 '; 0 t t
' 3 ' 2 ;3 3 ' ; 4
Để MM’ là đoạn vuông góc chung của (d ), (d ) thì 1 2
2
3
Trang 6Vậy M2;1; 4 , M' 2;1;0
Vì (S) nhận MN là đường kính nên tâm I của (S) là trung điểm của MNI2;1; 2 và bán kính
4
2
MN
Vậy phương trinh (S) là: 2 2 2
x y z
Chú ý: Từ ví dụ 1+2: Để lập phương trình mặt cầu nhận AB là đường kính thì ta tìm tâm I là trung điểm
của AB và bán kính
2
AB
R
Ví dụ 4: Lập phương trình mặt cầu có tâm I( 2; -1; 4) và
a Tiếp xúc với mp (Oxy)
b Tiếp xúc với mp (Oyz)
c Tiếp xúc với mp (Oxz)
Bài giải:
a mp (Oxy) có phương trình z = 0
Vì (S) tiếp xúc với mp(Oxy) nên Rd I , (Ox )y 4
Phương trình mặt cầu (S) có tâm I(2; -2; 4) và bán kính R = 4 là:
2 2 2
x y z
b Tương tự phương trình mặt cầu (S) tiếp xúc với mp (Oyz) là:
2 2 2
x y z
c Phương trình mặt cầu (S) tiếp xúc với mp (Oxz) là:
2 2 2
x y z
Chú ý: Từ ví dụ 4: để lập phương trình mặt cầu (S) có tâm I và tiếp xúc với một mặt phẳng (P) cho trước,
ta lập phương trình của (S) với tâm I và Rd I P
Ví dụ 5: Lập phương trình mặt cầu (S) có tâm I(2; 1; -6) và
a Tiếp xúc với trục Ox
b Tiếp xúc với trục Oy
c Tiếp xúc với trục Oz
Bài giải:
a Gọi H là hình chiếu vuông góc của I lên Ox 1 H12;0;0
1
Vậy (S) có tâm I(2; 1; -6) và bán kính R 37nên có phương trình là:
Trang 7 2 2 2
x y z
b Tương tự phương trình mặt cầu (S) tiếp xúc với Oy là: 2 2 2
x y z
c phương trình mặt cầu (S) tiếp xúc với Oz là: 2 2 2
x y z
Chú ý: Từ ví dụ 5: để lập phương trình mặt cầu (S) có tâm I và tiếp xúc với một đường thẳng (d) cho trước, ta lập phương trình của (S) với tâm I và Rd I d
Ví dụ 6: Lập phương trình mặt cầu đi qua hai điểm A(1; 2; 2), B(0; 1; 0) và tâm I thuộc trục Oz
Bài giải:
Mặt cầu (S) có tâm I thuộc trục Oz I0; 0;c
IAIBIA IB c c c
Vậy phương trình của (S) là: 2 2 2
x y z
Ví dụ 7: Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng : 1
và hai điểm A(2; 1; 0), B( -2; 3; 2) Viết phương trình mặt cầu đi qua A, B và có tâm thuộc đường thẳng (d)
Bài giải:
Chuyển (d) về dạng tham số:
1 2
2
y t
Gọi (S) là mặt cầu cần tìm và I là tâm của (S)
Vì (S) qua hai điểm A, B nên tâm I thuộc mp (P) là mp trung trực của AB.Khi đó mp (P) qua E(0; 2; 1) là trung điểm của AB và nhận AB 4; 2; 2
là VTPT nên có phương trình: 2x y z 3 0 Khi đó tâm I d P nên tọa độ I là nghiệm của hệ
1 2
2
y t
x y z
1; 1; 2
I
Bán kính mặt cầu RIA 17
Phương trình mặt cầu (S) là: 2 2 2
x y z
Chú ý: từ ví dụ 6 và ví dụ 7 ” để lập phương trình mặt cầu đi qua 2 điểm A, B và có tâm thuộc đường thẳng (d) ta có cách sau:
Trang 8Cách 1:
Bước 1: Chuyển (d) về dạng tham số Tâm I thuộc (d) nên thỏa mãn phương trình (d) ẩn t
Bước 2: (S) qua A, B nên IA = IBt tọa độ tâm Ibán kính R = IA
Bước 3: Viết (S) với tâm I, bán kính R
Cách 2:
Bước 1: (S) qua 2 điểm A, B nên tâm I thuộc mặt phẳng (P) là mp trung trực của AB
Bước 2: Tìm tọa độ tâm I với I d P bán kính R = IA
Bước 3: Viết (S) với tâm I và bán kính R
Ví dụ 8:Lập phương trình mặt cầu đi qua 3 điểm A(2; 1; 1), B(1; 1; 0), C(0; 2; 4) và
a Có tâm nằm trên mp (Oyz)
b Có bán kính bằng 5
Bài giải:
Giải sử (S) có phương trình: x2y2z22ax2by2czd 0,vớia2b2c2d 0
Vì tâm I (a; b; c) thuộc mp (Oyz) nên a = 0
Vì A, B, C thuộc (S) nên IA = IB = IC
0;1; 2 1
I b
Bán kính RIA3
Vậy phương trình mặt cầu (S) là: 2 2 2
x y z
b Mặt cầu (S) tâm I (a; b; c) và bán kính bằng 5 nên có phương trình:
2 2 2
x a y b zc
Vì A, B, C thuộc (S) nên ta có:
2
2
2 2 2
2
Vậy (S) có phương trình là:
0
Trang 9Chú ý: Từ ví dụ 8: để lập phương trình mặt cầu qua 3 điểm A, B, C và có tâm thuộc mặt phẳng (P) ta có thể tận dụng được tính chất của ABC để có được lời giải đơn giản hơn:
Bước 1: Ta có:
- Nếu ABC đều thì tâm đường tròn ngoại tiếp ABC là trọng tâm H của ABC
- Nếu ABC vuông tại A thì tâm đường tròn ngoại tiếp ABC là trung điểm H của BC
Bước 2: Lập phương trình đường thẳng (d) qua H và vuông góc với (ABC)
Bước 3: Tim tâm I P d
Bước 4: Viết phương trình mặt cầu (S) với tâm I, bán kính R = IA
Ví dụ 9: Lập phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD với A(1; 1;1), B(1; 2; 1), C(1; 1; 2)và D(2;
2; 1)
Bài giải:
Ta có: AB0;1; 0 , AC0;0;1 , AD1;1; 0AB AC AD, 1 0
, ,
AB AC AD
4 điểm A, B, C, D không đồng phẳng Giả sử mặt cầu (S) có tâm I(a; b; c) Vì (S) qua 4 điểm A, B, C, D nên ta có hệ:
IA IB
3 0
y
x y
Vậy phương trình mặt cầu (S) là:
Chú ý: Ngoài cách giải trên , để lập phương trình mặt cầu đi qua bốn điểm không đồng phẳng A, B, C, D( hay ngoại tiếp tứ diện ABCD) ta có thể vận dụng tính chất của tứ diện ABCD để có lời giải đơn giản hơn
Trường hợp 1: Nếu DA = DB = DC thì xác định tâm I bằng cách:
- Dựng đường cao DH ABC
- Dựng mp trung trực (P) của DA Khi đó I DH P
- Viết (S) với tâm I, bán kính RIA
Trường hợp 2: Nếu DAABCthì xác định tâm I bằng cách:
Trang 10- Gọi K là tâm đường tròn ngoại tiếpABC Dựng đường thẳng (d) qua K và song song với DA ( hoặc d ABC)
- Dựng mp trung trực (P) của DA Khi đó I d P
- Viết phương trình (S) với tâm I và bán kính RIA
Trường hợp 3: Nếu
2
thì mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD có tâm I là trung điểm của
AB và bán kính
2
AB
R
Trường hợp 4: Nếu AD và BC có đoạn trung trực chung là EF thì
- Lập phương trình tham số của đường thẳng EF( theo t)
- Khi đó mặt cầu (S) có tâm I EF( thỏa mãn phương trình tham số của EF)
- Từ điều kiện IA2 IC2 R2 giá trị t tọa độ tâm IRIA
Ví dụ 10: Cho 3 điểm A(1; 2; 3), B(3; 5; 4), C(3; 0; 5).Lập phương trình mặt cầu nhận đường tròn ngoại
tiếp ABClàm đường tròn lớn
Bài giải:
Vì mặt cầu (S) nhận đường tròn ngoại tiếp ABClàm đường tròn lớn nên mặt cầu (S) có tâm I(a; b; c) là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC, ta có:
AI BI
39 7
81 14
x
z
14
Vậy (S):
Trang 11Chú ý: Từ ví dụ 10: để lập phương trình mặt cầu (S) nhận đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là đường tròn lớn thì ta có:
- Tâm I của (S) là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
- Giải hệ
IA IB
IA IC
Dạng 3: Vị trí tương đối của mặt phẳng và mặt cầu
Phương pháp:
Cho mặt cầu S (I; R) và mặt phẳng (P) bất kì Gọi H là hình chiếu vuông góc của I lên (P) và d = IH là khoảng cách từ I đến (P) Khi đó:
- Nếu d R ( )P ( )S
- Nếu d R(P) tiếp xúc với (S) tại H Khi đó (P) được gọi là tiếp diện của (S)
- Nếu dR( )P ( )S ( )C là một đường tròn nằm trong mặt phẳng (P) với 2 2
;
C H R d
Chú ý: Trường hợp đặc biệt d = 0 I H Khi đó C(I; R) được gọi là đường tròn lớn của mặt cầu S(I; R)
Ví dụ 1: Xét vị trí tương đối giữa mặt cầu và mặt phẳng sau đây:
a) x2 y2 z2 6x2y4z50 và x2yz10
b) x2 y2 z2 6x y2z100 và x2y2z10
c) x2 y2 z2 x8y2z40 và x2yz100
Bài giải:
a Mặt cầu (S) có tâm I (3; 1; -2) và R 9 1 4 5 3
Ta có: , 3 2 2 1 2 6
3
Ta thấy d I P , 6
3
< R = 3 P ( )S C là một đường tròn nằm trong mặt Phẳng (P)
b Mặt cầu (S) có tâm I (3; -1; 1) và R 9 1 1 10 1
Ta có: , 3 2 2 1 0
1 4 4
Trang 12Ta thấy d I P , = 0 < R = 3 P ( )S C là một đường tròn lớn của mặt cầu (S)
Với đường tròn (C) có tâm I (3; -1; 1), bán kính R = 1
c Mặt cầu (S) có tâm I (-2; -4; 1) và R 4 16 1 4 5
Ta có: , 2 8 1 10 21 7 6
2
Ta thấy d I P , 7 6
2
> R = 5 P ( )S
Ví dụ 2: Cho mặt cầu (S): 2 2 2
x y z x y z Tùy theo giá trị của k, xét vị trí tương đối của mặt cầu (S) và mặt phẳng (P): x + y – z + k = 0
Bài giải:
Mặt cầu (S) có tâm I1; 2;3 , R 14
Ta có: , 1 2 3
3
1 1 1
3
k
d R k (P) không cắt (S)
3
k
d R k (P) tiếp xúc với (S)
3
k
dR k (P) cắt (S) theo một đường tròn
Dạng 4: Các bài toán tiếp diện
Phương pháp:
Ví dụ 1: Lập phương trình mặt phẳng tiếp diện của mặt cầu 2 2 2
(S) : x y z 2x4y 6z tại điểm 0 M(4, 3, 1)
Bài giải:
Mặt cầu (S) có tâm I (1; 2; 3) và bán kính R 14
Trang 13Gọi (P) là mặt phẳng tiếp diện của mặt cầu (S) tại điểm M(4; 3; 1) Khi đó (P) qua M và nhận
3;1; 2
là VTPT nên có phương trình là:
3x41y32z103xy2z130
Vídụ2: Cho mặt cầu 2 2 2
(S) : x y z 2x4y 6z và đường thẳng 0 (d) : x 1 y 1 z 1
a) Tìm toạ độ giao điểm M, N của mặt cầu (S) với đường thẳng (d)
b) Viết phương trình các mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu tại M và N
Bài giải:
a Chuyển (d) về dạng tham số:
1
1 2 ,
1 4
Thay x, y, z vào phương trình của (S) ta có:
1t 1 2 t 1 4 t 2 1t 4 1 2 t 6 1 4 t 0
2
1
7
t
t
Vậy (d) cắt (S) tai hai điểm 2; 1;5 , 4 13; ; 5
b Mặt cầu (S) có tâm I(1; 2; 3), bán kính R 1 4 9 14
Gọi (P), (Q) là hai mp lần lượt tiếp xúc với (S) tại M, N
Khi đó mp (P) qua M(2; -1; 5) và nhận IM 1; 3; 2
là VTPT nên có phương trình:
1 2 3 1 2 5 0
Mp (Q) qua 4 13; ; 5
N
IN
là VTPT nên có phương trình:
106
7
x y z