chương 3 HỆ THỐNG KiỂM SOÁT NỘI BỘ
Trang 1BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN:
Trang 3I Định nghĩa và các bộ phận hợp thành hệ thống KSNB
I Định nghĩa và các bộ phận hợp thành hệ thống KSNB
Trang 41 KSNB là gì?
Là một quá trình do người quản lý, hội đồng quản trị và các nhân viên của đơn vị chi phối, nó được thiết lập để cung cấp một sự
đảm bảo hợp lý nhằm đạt được các mục tiêu:
Là một quá trình do người quản lý, hội đồng quản trị và các nhân viên của đơn vị chi phối, nó được thiết lập để cung cấp một sự
đảm bảo hợp lý nhằm đạt được các mục tiêu:
Báo cáo tài chính đáng tin cậy
Các luật lệ và quy định được tuân thủ
Hoạt động hữu hiệu và hiệu quả
Báo cáo tài chính đáng tin cậy
Các luật lệ và quy định được tuân thủ
Hoạt động hữu hiệu và hiệu quả
Trang 52 Các bộ phận hợp thành hệ thống KSNB
Mục tiêu
Hiểu và nắm bắt :
Khái niệm hệ thống kiểm soát nội bộ
Cơ cấu hệ thống kiểm soát nội bộ
Tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ
Phục vụ cho quá trình kiểm toán
Trang 6T hô ng tin v
à t ru yề
n t hô ng
Giám sát
Hệ thống kiểm soát Đánh giá rủi ro
Môi trường kiểm soát
Các bộ phận của hệ thống KSNB
Trang 7a Môi trường kiểm soát
- Phản ánh sắc thái chung của một đơn vị, nó chi phối ý thức kiểm soát của mọi thành viên trong đơn vị
- Là nền tảng đối với các bộ phận khác nhau của kiểm soát nội bộ
- Phản ánh sắc thái chung của một đơn vị, nó chi phối ý thức kiểm soát của mọi thành viên trong đơn vị
- Là nền tảng đối với các bộ phận khác nhau của kiểm soát nội bộ
Tính chính trực và giá trị đạo đức
Đảm bảo về năng lực
Hội đồng quản trị và Ủy ben Kiếm toán
Triết lý và phong các điều hành của nhà quản lý
Cơ cấu tổ chức
Cách thức phân định và quyền hạn trách nhiệm
Chính sách nhân sự
Trang 8a1 Tính chính trực và giá trị đạo đức
Người liên quan đến quá trình kiểm soát
Nhà quản lý:
Xây dựng chuẩn mực về đạo đức trong đơn vị
Làm gương cho cấp dưới
Phổ biến những quy định đến mọi thành viên
Nhà quản lý:
Xây dựng chuẩn mực về đạo đức trong đơn vị
Làm gương cho cấp dưới
Phổ biến những quy định đến mọi thành viên
Trang 9a2 Đảm bảo về năng lực
Trang 10a3 Hội đồng quản trị và Ủy ban Kiểm toán
Giám sát sự tuân thủ pháp luật
Giữ sự độc lập của Kiểm toán nội bộ
Mức độ độc lập Kinh nghiệm
Uy tínMối quan hệ với bộ phận Kiểm toán nội bộ và Kiểm toán độc lậpGiám sát việc lập báo cáo tài chính Chức năng quan trọng
Ảnh hưởng lớn đến môi trường kiểm soát
Đánh giá sự hữu
hiệu
Đánh giá sự hữu
hiệu
Thành viên Ủy ban Kiểm toán: ở trong và ngoài hội đồng quản trị
nhưng không tham gia vào việc điều hành
Thành viên Ủy ban Kiểm toán: ở trong và ngoài hội đồng quản trị
nhưng không tham gia vào việc điều hành
Trang 11a4 Triết lý và phong cách điều hành của nhà quản lý
- Triết lý quản lý: Qua quan điểm và nhận thức của người quản lý
- Phong cách điều hành: Qua cá tính , tư cách và thái độ khi điều
hành đơn vị
- Triết lý quản lý: Qua quan điểm và nhận thức của người quản lý
- Phong cách điều hành: Qua cá tính , tư cách và thái độ khi điều
hành đơn vị
a5 Cơ cấu tổ chức
- Là sự phân chia trách nhiệm và quyền hạn giữa các bộ phận trong đơn vị, góp phần rất lớn để đạt được mục tiêu
- Là sự phân chia trách nhiệm và quyền hạn giữa các bộ phận trong đơn vị, góp phần rất lớn để đạt được mục tiêu
Cơ cấu phù hợp: là cơ sở để lập kế hoạch, điều
hành, kiểm soát và giám sát các hoạt động
Cơ cấu phù hợp: là cơ sở để lập kế hoạch, điều
hành, kiểm soát và giám sát các hoạt động
Cơ cấu không phù hợp: có thể làm cho quá trình
kiểm soát mất tác dụng
Cơ cấu không phù hợp: có thể làm cho quá trình
kiểm soát mất tác dụng
Trang 12a6 Phân định quyền hạn và trách nhiệm
Cụ thể hóa quền hạn và trách nhiệm của từng thành viên
Giúp từng thành viên biết được nhiệm vụ cụ thể và hoạt động của họ ảnh hưởng như thế nào đến người khác trong việc hoàn thành mục tiêu
Giúp từng thành viên biết được nhiệm vụ cụ thể và hoạt động của họ ảnh hưởng như thế nào đến người khác trong việc hoàn thành mục tiêu
Cần thể chế hóa bằng văn bản về nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể của từng thành viên và quan hệ giữa các thành viên
Cần thể chế hóa bằng văn bản về nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể của từng thành viên và quan hệ giữa các thành viên
a7 Chính sách nhân sự
-Là các chính sách và thủ tục của nhà quản lý: tuyển dụng,
huận luyện, đánh giá, bổ nhiệm, sa thải, đề bạt, khen
thưởng và kỉ luật
-Là các chính sách và thủ tục của nhà quản lý: tuyển dụng,
huận luyện, đánh giá, bổ nhiệm, sa thải, đề bạt, khen
thưởng và kỉ luật
Trang 13Mục tiêu của đơn vị
Mục tiêu của đơn vị
Nhân tố tạo nên rủi ro
Nhân tố tạo nên rủi ro
Nhận dạng rủi ro
Ước lượng mức độ ảnh hưởng của rủi ro
Phân tích và đánh giá rủi ro
Giải pháp cần thiết để quản lý rủi ro
Để đánh giá rủi ro :
Trang 14c Hoạt động kiểm soát
Các chính sách và thủ tục để đảm bảo cho các chỉ thị của nhà quản lý được thực hiện
Các chính sách và thủ tục để đảm bảo cho các chỉ thị của nhà quản lý được thực hiện
Trang 15c1 Phân chia trách nhiệm đầy đủ
Là không cho phép 1 thành viên nào được giải quyết mọi mặt của nghiệp vụ từ hình thành cho đến kết thúc
Là không cho phép 1 thành viên nào được giải quyết mọi mặt của nghiệp vụ từ hình thành cho đến kết thúc
Các nhân viên kiểm soát lẫn nhau
Các sai sót được phát hiện nhanh chóng
Giảm thiểu các sai phạm có thể gây ra
và được giấu diếm bởi nhân viên
Mục đích
Trang 16c2 Kiểm soát quá trình xử lý thông tin và các nghiệp vụ
Kiểm soát chặt chẽ hệ thống chứng từ sổ sách
Đánh số liên tục
Lập tại thời điểm nghiệp vụ phát sinh
Thiết kế đơn giản,dễ hiểu và sử dụng cho nhiều công dụng
Tổ chức luân chuyển chứng từ khoa học và kịp thời
Tổ chức lưu trữ tài liệu khoa học và an toàn
Đánh số liên tục
Lập tại thời điểm nghiệp vụ phát sinh
Thiết kế đơn giản,dễ hiểu và sử dụng cho nhiều công dụng
Tổ chức luân chuyển chứng từ khoa học và kịp thời
Tổ chức lưu trữ tài liệu khoa học và an toàn
Phê chuẩn các nghiệp vụ
và hoạt động
Phê chuẩn chung Phê chuẩn cụ thể
Trang 17c3 Kiểm soát vật chất
Trang 18c4 Kiểm tra độc lập việc thực hiện
Được tiến hành bởi các cá nhân (bộ phận) khác với cá
nhân (bộ phận) đang thực hiện nhiệm vụ
Được tiến hành bởi các cá nhân (bộ phận) khác với cá
nhân (bộ phận) đang thực hiện nhiệm vụ
Nhu cầu xuất phát từ hệ thống KSNB thường có khuynh hướng bị giảm sút tính hữu hiệu trừ khi
có một cơ chế thường xuyên kiểm tra soát xét lại
Nhu cầu xuất phát từ hệ thống KSNB thường có khuynh hướng bị giảm sút tính hữu hiệu trừ khi
có một cơ chế thường xuyên kiểm tra soát xét lại
Trang 19c5 Soát xét lại việc thực hiện
So sánh giữa thực tế với số liệu kế hoạch, dự toán,kì trước và các dữ liệu liên quan
Xem xét trong mối liên hệ với tổng thể để đánh giá quá trình thực hiện
Thay đổi kịp thời chiến lược, kế hoạch, điều chỉnh hợp lý
Trang 20d Thông tin và truyền thồng
Là hệ thống trợ giúp việc
trao đổi thông tin, mệnh lệnh
và chuyển giao kết quả trong
công ty
Là hệ thống trợ giúp việc
trao đổi thông tin, mệnh lệnh
và chuyển giao kết quả trong
công ty
Hệ thống thông tin của một
đơn vị có thể được xử lí trên
máy tính, qua hệ thống thủ
công hoặc cả 2 miễn là đảm
bảo chất lượng thông tin là
thích hợp, cập nhật, chính
xác và truy cập thuận tiện
Hệ thống thông tin của một
đơn vị có thể được xử lí trên
máy tính, qua hệ thống thủ
công hoặc cả 2 miễn là đảm
bảo chất lượng thông tin là
thích hợp, cập nhật, chính
xác và truy cập thuận tiện
Trang 21Giám sát thường xuyên hoặc định
kỳ Đánh giá chất lượng của hệ thống kiểm soát
Đạt được kết quả tốt
Trang 22Giám sát thường xuyên hoặc
định kỳ
Giám sát thường
xuyên
Giám sát định kỳ
Trang 233 Vai trò và trách nhiệm của các đối
tượng có liên quan đến KSNB
Hội đồng quản trị
Ban giám đốc
Kiểm soát nội bộ
Nhân viên
Đối tượng bên trong
Xây dựng kế hoạch, giám sát hoạt độngXây dựng vận hành hệ thống KSNB
Kiểm tra quá trình hoạt độngThực hiện trực tiếp
Trang 24Kiểm toán viên độc lập Kiểm tra hoạt động
Các nhà lập pháp Ban hành những thể lệ hoặc các quy định
Khách hàng Cung cấp những thông tin hữu ích thông qua
các giao dịch với đơn vị
Đối tượng bên ngoài
3 Vai trò và trách nhiệm của các đối
tượng có liên quan đến KSNB
Trang 254 Những hạn chế tiềm tàng của hệ thống KSNB
Trang 27II Trình TỰ NGHIÊN CỨU KiỂM SOÁT NỘI BỘ CỦA
KiỂM TOÁN VIÊN
II Trình TỰ NGHIÊN CỨU KiỂM SOÁT NỘI BỘ CỦA
KiỂM TOÁN VIÊN
Trang 281 Mục đích nghiên cứu KSNB
Thể hiện sự tuân thủ chuẩn mực nghề nghiệp khi
kiểm toán
Thông qua tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội
bộ ,kiểm toán viên dễ dàng lập ra kế hoạch và chương trình kiểm toán thích hợp ,hiệu quả
Trang 29-Kiểm toán viên tiến hành nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội
bộ thông qua các bước sau :
-Kiểm toán viên tiến hành nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội
bộ thông qua các bước sau :
2 Trình tự nghiên cứu kiểm soát nội bộ
B1: Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ B2 : Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát
B3: Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm
kiểm soát trong chương trình kiểm toán
B4: Đánh giá lại rủi ro kiểm soát và điều
chỉnh những thử nghiệm cơ bản đã dự kiến
B1: Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ B2 : Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát
B3: Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm
kiểm soát trong chương trình kiểm toán
B4: Đánh giá lại rủi ro kiểm soát và điều
chỉnh những thử nghiệm cơ bản đã dự kiến
Trang 30-Kế toán viên cần phải hiểu rõ về các bộ
phận hợp thành của hệ thống kiểm soát
nội bộ để phục vụ cho việc lập kế hoạch
kiểm toán
-Kế toán viên cần phải hiểu rõ về các bộ
phận hợp thành của hệ thống kiểm soát
nội bộ để phục vụ cho việc lập kế hoạch
kiểm toán
a1 Tìm hiểu những bộ phận của hệ thống KSNB
a Tìm hiểu hệ thống KSNB
Ngoài ra còn giúp kiểm toán viên:
+ Xác định các loại sai sót tiềm tàng+ Xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro của việc khai báo sai trọng yếu
+ Thiết kế các thử nghiệm cơ bản
Ngoài ra còn giúp kiểm toán viên:
+ Xác định các loại sai sót tiềm tàng+ Xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro của việc khai báo sai trọng yếu
+ Thiết kế các thử nghiệm cơ bản
Trang 31Quá trình kiểm toán cần tập trung vào thực chất ,nội dung hơn
là hình thức
Quá trình kiểm toán cần tập trung vào thực chất ,nội dung hơn
là hình thức
Tìm hiểu về môi trường kiểm soát
Các nhân tố trong môi trường kiểm soát đặc biệt
Các nhân tố trong môi trường kiểm soát đặc biệt
Trang 32Tìm hiểu về đánh giá rủi ro
Trang 33Tìm hiểu về thông tin và truyền thông
Kiểm toán viên tìm hiểu theo trình tự
Trang 34Tìm hiều về các hoạt động
kiểm soát
Kiểm toán viên cần cân nhắc
kết quả đạt được trong quá trình
tìm hiểu những bộ phận của
kiểm soát nội bộ
kết quả đạt được trong quá trình
tìm hiểu những bộ phận của
kiểm soát nội bộ
nhằm xem xét có cần tìm hiểu
thêm về các hoạt động kiểm
soát hay không
nhằm xem xét có cần tìm hiểu
thêm về các hoạt động kiểm
soát hay không
Tìm hiểu về việc giám sát
Kiểm toán viên cần tìm hiểu
những hoạt động giám sát có liên quan đến việc lập báo cáo tài
Trang 35Phỏng vấn các nhà quản lí ,nhân viên giám sát và những nhân viên khác
Kiểm tra các loại sổ sách tài liệu
Quan sát các hoat động kiểm soát và sự vận hành của chúng trong thực tiễn
Phỏng vấn các nhà quản lí ,nhân viên giám sát và những nhân viên khác
Kiểm tra các loại sổ sách tài liệu
Quan sát các hoat động kiểm soát và sự vận hành của chúng trong thực tiễn
a2 Phương pháp tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ
Dựa vào kinh ngiệm kiểm toán trước đây
tại đơn vị ( nếu có)Dựa vào kinh ngiệm kiểm toán trước đây
tại đơn vị ( nếu có)
Trang 36a3 Lập hồ sơ kiểm toán
Trang 37b Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát
Trang 38VSA 500 xác dịnh các cơ sở
dẫn liệu
VSA 500 xác dịnh các cơ sở
dẫn liệu
Hiện hữu: tài sản hay nợ phải trả có thực vào thời điểm báo cáo
Quyền và nghĩa vụ: tài sản hay nợ phải trả thuộc về đơn vị tại thời điểm báo cáo
Phát sinh:nghiệp vụ phải có thực và đã xảy ra trong kỳ báo cáo
Đầy đủ: mọi tài sản, công nợ, nghiệp vụ đều phải được ghi chép và trình bày trên báo cáo tài chính
Đánh giá: tài sản hay công nợ phải được ghi chép theo đúng giá trị thuần
Chính xác: nghiệp vụ phải được ghi chép đúng số tiền, mọi thu
nhập và chi phí phải được phân bổ đúng kỳ.
Trình bày và phân bố: các chỉ tiêu được trình bày, phân loại và phân
bố trên BCTC phải đúng theo chuẩn mực kế toán hiện hành
Trang 39Cần thực hiện các bước
Trang 40• Sau khi lập hồ sơ kiểm toán, KTV sẽ tiến hành nghiên cứu hồ sơ để xác định những sai phạm tiềm tàng và xem xét các nhân tố aanhr hưởng
có thẻ tạo rủi ro có những sai lệch trọng yếu
• Đối với hoạt động kiểm soát liên quan đến
từng cơ sở dẫn liệu KTV nghiên cứu cẩn thận bảng câu hỏi về KSNB từ đó thể hiện trên lư
đò hoặc bảng tường thuật
• Sau khi lập hồ sơ kiểm toán, KTV sẽ tiến hành nghiên cứu hồ sơ để xác định những sai phạm tiềm tàng và xem xét các nhân tố aanhr hưởng
có thẻ tạo rủi ro có những sai lệch trọng yếu
• Đối với hoạt động kiểm soát liên quan đến
từng cơ sở dẫn liệu KTV nghiên cứu cẩn thận bảng câu hỏi về KSNB từ đó thể hiện trên lư
đò hoặc bảng tường thuật
Trang 41Sau khi nghiên cứu các bảng mô tả =>
KTV sử dụng 1 bảng kiểm tra trình bày các sai phạm tiềm tàng và những thủ tục kiểm soát chủ yếu để ngăn chặn những phát hiện sai phạm tiềm tàng
Sau khi nghiên cứu các bảng mô tả =>
KTV sử dụng 1 bảng kiểm tra trình bày các sai phạm tiềm tàng và những thủ tục kiểm soát chủ yếu để ngăn chặn những phát hiện sai phạm tiềm tàng
Trang 42b3 Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát
Dựa trên những bằng chứng thu thập được
qua các bước tìm hiểu kiểm soát nội bộ và
phép thử walk-through để đánh giá sơ bộ cho
từng cơ sở dẫn liệu
Kiểm toán viên thường dự báo ở mức cao
nhất có thể, ngay cả khi đã hiểu thấu đáo về
thiết kế và vận hành các thủ tục kiểm soát
Kiểm toán viên thường dự báo ở mức cao
nhất có thể, ngay cả khi đã hiểu thấu đáo về
thiết kế và vận hành các thủ tục kiểm soát
Kiểm toán viên có thể diễn tả theo định
lượng hoặc theo định tính với ba mức thấp,
trung và cao
Kiểm toán viên có thể diễn tả theo định
lượng hoặc theo định tính với ba mức thấp,
trung và cao
Trang 43c Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát
Chỉ cho biết thiết kế vận hành của hệ thống KSNB, không cho
biết tính xác thực của các số liệu trong báo BCTC
Chỉ cho biết thiết kế vận hành của hệ thống KSNB, không cho
biết tính xác thực của các số liệu trong báo BCTC
KTV cần cân nhắc bằng chứng thu thập và chi phí thực hiện
Thử nghiệm kiểm soát dùng để thu thập bằng chứng kiểm toán về sự hữu hiệu trong thiết kế và vận hành
của hệ thống kiểm soát nội bộ
Thử nghiệm kiểm soát dùng để thu thập bằng chứng kiểm toán về sự hữu hiệu trong thiết kế và vận hành
của hệ thống kiểm soát nội bộ
Phỏng vấn+ Kiểm tra tài liệu+ Quan sát việc áp dụng các thủ tục kiểm soát+ Thực hiện lại các thủ tục kiểm soát
Trang 44KTV phải đánh giá lại rủi ro kiểm soát sau khi
đã thử nghiệm các kiểm soát và xem sét cả về
số lượng và chất lượng của bằng chứng
KTV phải đánh giá lại rủi ro kiểm soát sau khi
đã thử nghiệm các kiểm soát và xem sét cả về
số lượng và chất lượng của bằng chứng
d Đánh giá lại rủi ro kiểm soát và thay đổi những thử
nghiệm cỏ bản đã dự kiến.
KTV thường sử dụng bảng hướng dẫn về
tỷ lệ sai phạm có thể bỏ qua => kết luận
về sự hữu hiệu của KSNBMức độ tin cậy dự kiến
vào thủ tục kiểm soát
caotrung bìnhthấp
Không tin cậy